Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Giảo Cổ Lam mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sau khi giâm xong, dùng bình ô doa tưới nước đều mặt luống. Lượng nước tưới cho đất ẩm (ngày 2 lần sáng sớm và chiều mát), làm giàn mái che để tránh ánh nắng trực tiếp và mưa to làm cây bị thối. Dùng Pisomix – Y15 (ra rễ cực mạnh), hòa loãng 10g cho 1 bình ô doa 10 lít tưới đều cho 5 – 7m vườn ươm và cứ 5 ngày tưới lại 1 lần, tưới từ 3 – 4 lần. Sau giâm 15 – 20 ngày, tưới bổ sung dinh dưỡng bằng nước phân lân (hoặc NPK) loãng (5kg /1 sào 360 m2). Ngừng bón phân vô cơ trước khi bứng cây con ra trồng khoảng 10 ngày.
Kỹ thuật chăm cây trưởng thành: Sau 15-20 ngày các hom cây non sẽ ra rễ và phát triển bình thường . Trong thời kỳ này ta chỉ cần chăm sóc cây non bình thường , kết hợp các yếu tố cung cấp nước đầy đủ để giữ độ ẩm cho cây phát triện , Ngoài ra ta có thể kết hợp làm cỏ , xới đất nhẹ trên bề mặt cho đất tơi xốp để cây trồng nhanh bén rễ , phát triển nhanh hơn Kết hợp làm diệt sâu bọ cho cây và bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển .
Kỹ thuật thu hoạch cây: Cây Giảo cổ lam sau 4 – 5 tháng kể từ ngày trồng (tuỳ theo tốc độ sinh trưởng và phát triển về khối lượng dược liệu của cây trên từng thửa ruộng) có thể tiến hành thu hoạch dược liệu. Một số lưu ý về kĩ thuật thu hoạch :
Không thu hoạch sau những đợt mưa dài, khi đó hàm lượng hoạt chất thấp và tỷ lệ dược liệu tươi/khô rất cao, phơi lâu khô. Nên thu hoạch vào những ngày nắng to, để đảm bảo dược liệu có màu xanh đẹp.
Nên thu hoạch sau khi bón phân ít nhất 3 tuần. Không được thu hoạch sau khi bón phân vì như vậy sẽ còn tồn dư đạm nitrat trong dược liệu, ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu.
Thu hoạch: Cắt toàn bộ cây, chỉ để lại phần gốc cây cách mặt đất khoảng 20 – 30 cm để cây có điều kiện tiếp tục tái sinh cho thu hoạch lứa sau.
Năng suất trung bình đạt 82,8 – 120 kg dược liệu khô/sào bắc bộ (360 m2)/lứa cắt, tương đương 2.300 – 3.000 kg dược liệu khô/ha/lứa cắt.
Cây thu hoạch về rửa sạch hết đất, nhặt sạch cỏ dại và các chất lẫn tạp, để ráo nước, băm khúc dài khoảng 3 – 3,5 cm, rãi mỏng trên bạt sạch, phơi dưới nắng to, thường xuyên đảo đều đến khi dược liệu khô đạt độ ẩm khoảng ≤ 12% là được.
Chúc bà con thành công!
Rất mong được cộng tác với Quí vị khách hàng trên toàn quốc.
Mọi chi tiết xin liên hệ: TRUNG TÂM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC TRANG TRẠI VIETGRAP
Địa chỉ trụ sở giao dịch tại Miền Bắc: TT Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội
HOTLINE – 0432161283/ 0942760699
Email: giongcaytronghvnn@gmail.com
Website chính: http://viencaygiongtrunguong.com/
CHẤT LƯỢNG VÀ UY TÍN XÂY DỰNG NÊN THƯƠNG HIỆU
Kỹ Thuật Chăm Sóc Và Trồng Cây Giảo Cổ Lam
Chọn hom bánh tẻ ở những vườn cây gốc (đúng giống, đúng loài) có thời gian sinh trưởng từ 3 đến 5 tháng tuổi.
Hom giống phải sạch sâu bệnh và có từ 3 đến 4 đốt (mắt), có 3 – 4 lá, dài khoảng 20 – 30cm.
Hom cắt không bị dập nát, sây sát. Vết cắt hai đầu hom giâm cách mắt 4 – 5 cm.
Đất dùng để ươm trồng cây Giảo cổ lam phải đảm bảo các điều kiện sau:
Chọn đất cát pha hoặc thịt nhẹ.
Đất không bị ô nhiễm môi trường, không chứa các chất tồn dư độc hại, kim loại nặng hoặc gần nguồn nước thải khu công nghiệp, bệnh viện….
Đất phải sạch sâu bệnh, cở dại, tàn dư cây trồng cũ, tơi xốp, giữ ẩm và thoát nước tốt, chủ động tưới tiêu và bảo vệ cây giống.
Thời vụ ươm trồng giảo cổ lam cho tỷ lệ sống cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm.
Thời gian này thường có mưa xuân, độ ẩm cao, đảm bảo tỷ lệ hom sống, đồng thời giảm công tưới trên diện tích lớn.
Nếu nhân giống đúng thời vụ có thể đạt tỷ lệ sống là 91% và thời gian ra rễ/mầm là 11 ngày.
Đất được cày ải sớm, để ải 20 – 30 ngày sau đó đập nhỏ, nhặt sạch cỏ dại, tạp chất. Lên luống cao 25 – 30 cm, rộng 1 – 1,2 m, có rãnh luống để thuận tiện đi lại chăm sóc, đào bứng cây con và thoát nước tốt.
Sau khi cắt xong hom giâm, tiến hành rạch hàng rộng 10 cm theo chiều ngang luống. Đặt hom giâm sát nhau (tương ứng mật độ 500 – 1000 hom/m2). Rạch hàng thứ 2 lấp đất cho hàng 1. Lấp đất kín 2 đốt của hom giâm.
Khi giâm xong, dùng bình ô doa tưới nước đều mặt luống. Lượng nước tưới chỉ vừa đủ cho đất ẩm trong suốt quá trình ươm cây.
Sau khi giâm xong, dùng bình ô doa tưới nước đều mặt luống. Lượng nước tưới cho đất ẩm (ngày 2 lần sáng sớm và chiều mát), làm giàn mái che để tránh ánh nắng trực tiếp và mưa to làm cây bị thối. Dùng Pisomix – Y15 (ra rễ cực mạnh), hòa loãng 10g cho 1 bình ô doa 10 lít tưới đều cho 5 – 7m vườn ươm và cứ 5 ngày tưới lại 1 lần, tưới từ 3 – 4 lần. Sau giâm 15 – 20 ngày, tưới bổ sung dinh dưỡng bằng nước phân lân (hoặc NPK) loãng (5kg /1 sào 360 m2). Ngừng bón phân vô cơ trước khi bứng cây con ra trồng khoảng 10 ngày.
Kỹ thuật chăm cây trưởng thành
Sau 15 – 20 ngày các hom cây non sẽ ra rễ và phát triển bình thường. Trong thời kỳ này ta chỉ cần chăm sóc cây non bình thường, kết hợp các yếu tố cung cấp nước đầy đủ để giữ độ ẩm cho cây phát triện. Ngoài ra ta có thể kết hợp làm cỏ, xới đất nhẹ trên bề mặt cho đất tơi xốp để cây trồng nhanh bén rễ, phát triển nhanh hơn. Kết hợp làm diệt sâu bọ cho cây và bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển.
Cây Giảo cổ lam sau 4 – 5 tháng kể từ ngày trồng (tuỳ theo tốc độ sinh trưởng và phát triển về khối lượng dược liệu của cây trên từng thửa ruộng) có thể tiến hành thu hoạch dược liệu. Một số lưu ý về kĩ thuật thu hoạch :
Không thu hoạch sau những đợt mưa dài, khi đó hàm lượng hoạt chất thấp và tỷ lệ dược liệu tươi/khô rất cao, phơi lâu khô. Nên thu hoạch vào những ngày nắng to, để đảm bảo dược liệu có màu xanh đẹp.
Nên thu hoạch sau khi bón phân ít nhất 3 tuần. Không được thu hoạch sau khi bón phân vì như vậy sẽ còn tồn dư đạm nitrat trong dược liệu, ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu.
Thu hoạch: Cắt toàn bộ cây, chỉ để lại phần gốc cây cách mặt đất khoảng 20 – 30 cm để cây có điều kiện tiếp tục tái sinh cho thu hoạch lứa sau.
Năng suất trung bình đạt 82,8 – 120 kg dược liệu khô/sào bắc bộ (360 m2)/lứa cắt, tương đương 2.300 – 3.000 kg dược liệu khô/ha/lứa cắt.
Cây thu hoạch về rửa sạch hết đất, nhặt sạch cỏ dại và các chất lẫn tạp, để ráo nước, băm khúc dài khoảng 3 – 3,5 cm, rãi mỏng trên bạt sạch, phơi dưới nắng to, thường xuyên đảo đều đến khi dược liệu khô đạt độ ẩm khoảng ≤ 12% là được.
Hiện tại việc nghiên cứu và trồng cây giảo cổ lam rất phát triển và cũng rất thành công một số quy mô ở các vùng miền khác nhau .Trồng cây giảo cổ lam cho người trồng năng suất khá cao .Thống kê năng suất trung bình của trồng cây giảo cổ lam ( 2,3 kg/m2 cây giảo cổ lam ) với giá bán là 14.000 đ/kg , thì mỗi ha( chỉ thực trồng 6.000 m2 ) cho thu nhập 210 triệu đồng , giá trị này tạo ra cao hơn so với việc trồng các loại cây: ngô , khoai , lúa ..tương ứng trên diện tích và khâu chăm sóc giống thế . Rõ ràng cây giảo cổ lam không những đem lại cho chúng ta rất nhiều về tính năng dược học mà nó còn đem lại giá trị kinh tế rất cao cho con người .
Tác dụng cây giảo cổ lam Cách phân biệt cây giảo cổ lam
Kỹ Thuật Trồng Cây Giảo Cổ Lam Mang Lại Hiệu Quả Kinh Tế
Công ty thảo Dược Tấn Phát HCM
Địa chỉ:22/21,đường 21,P8,Q.Gò Vấp,HCM
TEL: 0902.984.792- 0968.455.525. Nhân viên sẽ tư vấn tận tình
I,Giới thiệu giảo cổ lam
Cây giảo cổ lam có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum.Giảo cổ lam được xử dụng phổ biến ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới, nó dùng để chữa các bệnh như: bệnh huyết áp cao,bệnh béo phì, bệnh gan nhiễm mỡ và đặc biệt là bệnh tiểu đường.
Hiện nay các nhà khoa học của Việt Nam đã nghiêm cứu và phát hiện ra nhiều giống giảo cổ lam như: giảo cổ lam 3 lá, giảo cổ lam 4 lá, giảo cổ lam 5 lá. Và được nhiều người nhân giống và trồng trên đất nông nghiệp. Nhưng làm sao để trồng hiệu quả và mang lại hiệu quả king tế thì người trồng cần lắm rõ các bước sau:
II,kĩ thuật chọn giống giảo cổ lam.
Hình ảnh:giảo cồ lam sinh trưởng và phát triển ngoài tự nhiên
Chọn hom bánh tẻ ở những vườn cây gốc (đúng giống, đúng loài) có thời gian sinh trưởng từ 3 đến 5 tháng tuổi.
Hom giống phải sạch sâu bệnh và có từ 3 đến 4 đốt (mắt), có 3 – 4 lá, dài khoảng 20 – 30cm.
Hom cắt không bị dập nát, sây sát. Vết cắt hai đầu hom giâm cách mắt 4 – 5 cm.
III,Đất trồng giảo cổ lam
Đất dùng để ươm trồng cây Giảo cổ lam phải đảm bảo các điều kiện sau:
Chọn đất cát pha hoặc thịt nhẹ.
Đất không bị ô nhiễm môi trường, không chứa các chất tồn dư độc hại, kim loại nặng hoặc gần nguồn nước thải khu công nghiệp, bệnh viện….
Đất phải sạch sâu bệnh, cở dại, tàn dư cây trồng cũ, tơi xốp, giữ ẩm và thoát nước tốt, chủ động tưới tiêu và bảo vệ cây giống.
Video:công dụng giảo cổ lam
IV, Kĩ thuật chăm sóc giảo cổ lam
Kĩ thuật chăm sóc cây non:
Sau khi giâm xong, dùng bình ô doa tưới nước đều mặt luống. Lượng nước tưới cho đất ẩm (ngày 2 lần sáng sớm và chiều mát), làm giàn mái che để tránh ánh nắng trực tiếp và mưa to làm cây bị thối.
Dùng Pisomix – Y15 (ra rễ cực mạnh), hòa loãng 10g cho 1 bình ô doa 10 lít tưới đều cho 5 – 7m vườn ươm và cứ 5 ngày tưới lại 1 lần, tưới từ 3 – 4 lần.
Sau giâm 15 – 20 ngày, tưới bổ sung dinh dưỡng bằng nước phân lân (hoặc NPK) loãng (5kg /1 sào 360 m2). Ngừng bón phân vô cơ trước khi bứng cây con ra trồng khoảng 10 ngày.
Hình ảnh: giảo cổ lam trông tại vườn
Kĩ thuật chăm sóc cây trưởng thành:
Sau 15-20 ngày các hom cây non sẽ ra rễ và phát triển bình thường .
Trong thời kỳ này ta chỉ cần chăm sóc cây non bình thường , kết hợp các yếu tố cung cấp nước đầy đủ để giữ độ ẩm cho cây phát triện ,
Ngoài ra ta có thể kết hợp làm cỏ , xới đất nhẹ trên bề mặt cho đất tơi xốp để cây trồng nhanh bén rễ , phát triển nhanh hơn
Kết hợp làm diệt sâu bọ cho cây và bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển .
Quay lại trang giảo cổ lam
V,Kĩ thuật thu hoạch giảo cổ lam.
Giảo cổ lam sau khi trồng và chăm sóc thì khoảng 4-5 tháng là có thể cho thu hoạch tùy vào mức độ chăm sóc của người trồng:
Một số lưu ý khi thu hoạch giảo cổ lam:
Không lên thu hoạch giảo cổ lam khi trời vừa mưa xong vì lúc đó lượng nước của cây sẽ hấp thụ nhiều tỷ lệ nước cao phơi sẽ lâu khô. Nên thu hoạch khi trời nắng to để đảm bảo cây xanh đẹp.
Nếu đã bón phân cho cây thì phải sau 3-4 tuần mới thu hoạch được.Nếu thu hoạch ngay sau khi bón phân sẽ tồn dư nhiều đạm nitrat làm ảnh hưởng đến chất sản phẩm.
Khi thu hoạch: cắt tận gốc chỉ để khoảng 20-30 cm để cây tiếp tục tái sinh để thu hoạch cụ sau.
Khi thu hoạch về cần rửa sạch cây để ráo nước, sau đó băm ra khoảng 3-4cm phơi trên bạt hoặc trên sân sân đã chạt xi măng( phơi dưới trời nắng to)
Khi phơi thấy dược liệu khô thân không còn uót sờ tay vào khô còn ướt và thân cây teo lai là đã được
Hình ảnh: giảo cổ lam khô
Hướng Dẫn Cách Trồng Giảo Cổ Lam Đạt Hiệu Quả, Năng Suất Cao
* Tên khoa học:Gynostemma pubescens ( Gagnep.).C.Y.Wu.
* Họ : Bầu bí ( Cucurbitaceae).
* Tên khác: Dền toòng, ngũ diệp sâm.
* Bộ phận làm thuốc: thân lá phơi hay sấy khô.
* Thành phần hóa học:
* Công dụng: Có khả năng chống oxi hóa tế bào, làm thuốc hạ Cholesterol, thải độc trong cơ thể, chống viêm gan, chứng cao huyết áp, tim mạch, ho hen, viêm khí quản mạn, đau đầu, mất ngủ, đau nửa đầu, đái tháo đường. Giảo cổ làm kìm hãm sự tích tụ tiểu cầu, làm tan cục máu đông, chống huyết khối, tăng cường lưu thông máu lên não và kìm hãm sự phát triển của khối u.
Kỹ thuật trồng trọt
Giảo cổ lam trồng được ở những vùng nuí cao ( từ 300 – 3000 m so với mực nước biển) có điều kiện khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 15 – 25 o C, độ ẩm không khí 70 -95 %, đất giữ ẩm và thoát nước tốt. Ngoài ra giảo cổ lam còn có thể trồng được vụ đông xuân ở đồng bằng.
Cây giảo cổ lam không kén chọn đất nên có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau.
Đất có độ PH thích hợp từ 6,0 – 7,0.
* Giống và kỹ thuật làm giống
+ Loại giống : hiện nay ở việt nam có nhiều loại giảo cổ lam: 3 lá, 5 lá, 7 lá đều được thu hoạch trong tự nhiên và sử dụng.
Giảo cổ lam có thể nhân giống bằng cả 2 phương pháp vô tính ( giâm hom) và phương pháp hữu tính ( gieo hạt). Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay chủ yếu đang áp dụng phương pháp nhân giống vô tính.
Lượng giống cho 1 ha là 150,000 – 170,000 mầm/ha.
Có thể trồng thẳng hoặc giâm hom trong vườn ươm trước khi trồng.
+ Kỹ thuật làm giống
– Chuẩn bị vườn ươm: Chuẩn bị đất ở vườn ươm để giâm hom. Chọn loại đất cát pha, sạch, không ô nhiễm, không chứa tồn dư nấm, sâu bệnh và cỏ dại. Đất được làm kỹ, tơi nhỏ, lên luống cao 15 – 20 cm, mặt luống rộng 80 – 90 cm, vét rãnh thoát nước, khoảng cách giữa các luống là 40 cm. Vườn ươm phải trọn nơi có thể chủ động được nước tưới.
– Thời vụ giâm hom: Thời vụ giâm hom cho ra rễ nhanh nhất vào tháng 2 – 4.
– Chọn hom và kỹ thuật giâm hom.
– Giâm hom: Rạch mặt luống, giâm thành hàng nhỏ, mỗi hàng cách nhau 25 cm, khoảng cách giữa các hom giâm là 5cm, đặt hom giâm chếch 25 – 30 o C so với mặt luống, lấp đất hết phần dưới ( khoảng 1,2 mắt hom giâm), phủ đất lên mắt hom giâm khoảng 2 – 4 cm, ấn chặt đất. Tưới nước đủ ẩm và duy trì độ ẩm liên tục trong thời gian giâm hom. Khi cây con đạt tiêu chuẩn đánh ra trồng. Trước khi đánh cây cần tưới nước ẩm trước 10 – 12 tiếng. Khi đánh cây cần đào sâu, tránh chạm vào rễ cây và không được làm đứt rễ.
* Thời vụ trồng
– Miền núi: Giâm hom vào tháng 2, 3 trồng vào tháng 3, 4.
– Đồng bằng: Giâm hom vào tháng 9, 10 ; trồng vào tháng 10, 11.
* Kỹ thuật làm đất
Đất trồng giảo cổ làm cần đảm bảo độ âm, chất đất tốt, có thể trồng dưới tán cây. Làm đất kỹ, tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại, đảm bảo thoát nước tốt vào mùa mưa và giữ ẩm vào mùa khô.
Luống cao 15 – 20 cm, rộng 80 – 100 cm, rãnh rộng 25 -30 cm, chiều dài tùy theo ruộng.
* Mật độ, khoảng cách trồng:
Tùy theo sự màu mỡ của đất trồng để trồng giảo cổ lam với mật độ, khoảng cách phù hợp.
+ Đất xấu : Mật độ 500,000 cây/ha, trồng khoảng cách 20 x 10 cm.
+ Đất tốt: Mật độ 250,000 cây/ha, trồng khoảng cách 20 x 20 cm.
* Kỹ thuật trồng và chăm sóc
– Kỹ thuật trồng: khi cây con đạt tiêu chuẩn, đánh trồng theo hốc, mỗi hốc 1 cây. Đặt cây sao cho rễ thẳng đứng, lấp đất và ấn chặt rễ. Trồng cây xong tưới nước ngay. Nên trồng vào chiều mát, sau 5 – 7 ngày cây bắt đầu bén rễ hồi xanh.
– Chăm sóc: Thường xuyên làm cỏ, kết hợp với bón thúc phân đạm và kali giúp cây sinh trưởng tốt, định kỳ mỗi tháng 1 lần.
– Tưới tiêu: Giảo cổ lam là cây ưa ẩm nhưng không chịu được úng, vì vậy phải thường xuyên theo dõi độ ẩm trên đồng ruộng để có thể cung cấp nước, giữ ẩm thường xuyên cho cây. Nguần nước tưới không bị ô nhiễm. Nếu mưa to, phải nhanh chóng thoát nước cho cây tránh ngập úng.
* Thu hoạch, sơ chế
Bốn tháng đến sáu tháng sau khi trồng ( tùy theo độ sinh trưởng và phát triển của cây) có thể tiến hành thu dược liệu. Để đạt được năng suất và chất lượng tốt cần phải lưu ý những yếu tố sau:
– Tránh thu cây sau những đợt mưa dài, lúc đó hàm lượng hoạt chất thấp và tỷ lệ nước trong dược liệu cao.
– Nên thu dược liệu vào những ngày nắng to, có điều kiện phơi sấy đảm bảo chất lượng dược liệu tốt, có màu xanh tự nhiên , mùi thơm đặc trưng của giảo cổ lam.
– Không được thu dược liệu sau khi bón phân hoặc phun thuốc. Phải cách ly ít nhất 5 tuần trước khi thu hoạch.
– Thu toàn cây chỉ để lại gốc cách mặt đất khoảng 20 – 30 cm, để cây có điều kiện tiếp tục tái sinh sau khi chăm bón.
– Ở miền núi: Năng suất trung bình đạt 80 – 90 kg/ sào bắc bộ/ lần thu. Ở đồng bằng năng suất đạt 40 – 50 kg/ sào bắc bộ/ lần thu.
* Sơ chế
Cây thu hoạch về, rửa nhanh bằng nước sạch, loại bỏ đất cát, tạp chất, để ráo nước, cắt đoạn nhỏ độ dài 2 – 3 cm, dải đều trên bạt, phơi nắng và thường xuyên đảo đều đến khi khô, độ ẩm < 12% là được.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Giảo Cổ Lam trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!