Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Bón Phân Phức Hợp Fitohoocmon Cho Cây Lúa mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay công ty Cổ phân phân bón miền trung vừa mới cho ra thị trường dòng sản phẩm phân bón phức hợp Fitohoocmon 77 . đây là loại phân bón hữu cơ vi sinh dùng để giúp chống nghẹt rễ và cung cấp dinh dưỡng cho các loại cây trồng
Đặc điểm khí hậu
Bắt đầu vào thời vụ canh tác lúa mùa (xung quanh tiết tiểu thử),thời tiết miền bắc có nhiều đợt nắng nóng, nhiệt độ cao có xen kẽ mưa giông. Thời kỳ lúa con gái và lúa đứng cái là lúc có nhiều giông bão. Sau lập thu đến hàn lộ tiết trời chuyển lạnh dần
Đồng ruộng: Sau thu hoạch lúa chiêm xuân còn tồn tại nhiều rơm rạ, có nhiều thửa, lúa chết và cỏ rác mọc kín mặt ruộng. Khi làm đất dưới tác động của nhiệt độ cao, rơm rạ cỏ rác phân hủy nhanh cung cấp dinh dưỡng cho đất nên khi gieo cấy lúa tốt nhanh, thời gian đầu đến giai đoạn sau dinh dưỡng trong đất giảm dần. Mặt khác do rơm rạ cỏ rác phân hủy dễ để lại di chứng làm cho đất chua và có chỗ bị ngộ độc hữu cơ.
Phân bón hữu cơ Fitohoocmon 77 chuyên bón lót cho lúa mùa
Bón phân bón hữu cơ năm tốt Fitohoocmon 77 để lúa đạt năng suất, chất lượng cao, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tăng thu nhập cho nhà nông. Căn cứ vào yêu cầu phân bón của từng giống lúa và đặc điểm đồng ruộng từng vùng, lựa chọn các loại phân bón NPK thích hợp để lúa cho năng suất, chất lượng, tiết kiệm phân bón và hạn chế sâu bệnh phát triển.
Hiện nay phân bón hữu cơ Miền Trung có nhiều chủng loại phù hợp với từng loại đất và cây trồng cụ thể:
Phân phức hợp Năm tốt Fittohoocmon 77 miền trung cao cấp
Một ưu điểm nổi bật của các loại phân bón NPK trên trong thành phần còn có các nguyên tố vi lượng như B, Mo, Co, Zn, Mn, Cu… rất cần thiết cho lúa sinh trưởng, phát triển.
– Thành phần hữu cơ giúp tăng độ phì tự nhiên của đất, làm tơi xốp, tăng độ ẩm và giảm chua khử mặn tốt cho đất.Tập toàn vi sinh vật giúp cây trồng tăng hiệu quả sử dụng phân bón và người dùng giảm lượng phân bón hóa học và các nguyên tố trung vi lượng và axist humix: giúp tăng khả năng hấp thụ và sức chống chịu cho cây trồng sinh trưởng khỏe mạnh, giúp tăng năng suất cây trồng.
- Bổ sung các chủng vi sinh vật phân giải Cellulose , VSV cố định đạm , bổ sung hàm lượng Axit humic hàm lượng cao giúp Kích thích bộ rễ phát triển , giúp chống nghẹt rễ
– Bổ dung hàm lượng hữu cơ cho đất, cải tạo đất tơi xốp , giúp cây trồng tăng khả năng sâu bệnh và thời tiết bất lợi
Hướng dẫn cách bón phân phức hợp năm tốt Fitohoocmon đúng cách cho cây lúa đạt năng suất cao
Bón đủ lượng: Để lúa mùa có năng suất, chất lượng cao, một trong những yêu cầu về kỹ thuật và bón phân phải bảo đảm đủ lượng các loại dinh dưỡng như đạm, lân, kali và các nguyên tố trung lượng như can xi, magiê, silic, lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng… Ví dụ để có năng suất trên 7 tấn/ha cần bón tối thiểu cho 1 ha là N: 120kg, P2O5: 60kg, K2O: 50kg.
Trên bao bì các loại phân bón NPK Miền Trung dùng cho bón lót, bón thúc hoặc loại dùng cho cả bón lót và bón thúc đã ghi cụ thể lượng phân bón dùng cho 1 sào Bắc bộ (360m2) được chia ra bón lót, bón thúc đẻ nhánh và bón thúc phân hóa đòng rất cụ thể.
Tùy đặc điểm thâm canh của từng giống lúa, đất tốt xấu và khả năng bón phân để xác định cụ thể lượng phân bón hỗn hợp NPK cần bón cho 1 sào: Ví dụ loại phân cao cấp NPK 16.16.8+TE lượng bón cho 1 sào lúa Bắc thơm số 7 từ 15 – 18kg (đất tốt có phân chuồng chỉ cần bón 15kg, đất trung bình 16kg, đất xấu 17-18kg). Trong đó bón lót 7-8kg/sào, thúc lần 1: 5-6kg, lần 2: 4-5kg.
Bón đúng thời điểm: Bón đúng thời điểm có ý nghĩa quyết định đến việc tăng năng suất lúa. Đối với lúa mùa kể cả lúa gieo thẳng và lúa cấy nên bón 3 thời điểm:
– Bón lót: Rất cần thiết để suy trì sự phát triển bình thường của lúa, giúp cho bộ rễ lúa ăn sâu, lúa cứng cây không bị đổ ngã. Bón lót trước khi cấy hoặc trước khi gieo thẳng.
– Bón thúc lần 1 giúp cho lúa đẻ nhánh tập trung nhằm tăng số bông trên khóm. Lúa đẻ nhánh càng sớm thì số bông càng nhiều. Do đó không bón lại vì lúa đẻ lai rai nhiều dảnh sẽ không có bông. Thời điểm bón thúc vụ mùa đối với lúa gieo thẳng trong phạm vi 10 – 15 ngày sau gieo, lúa cấy 8 – 12 ngày sau cấy.
– Bón thúc lần 2 giúp lúa xây bông (bông to) và mẩy hạt, không bị đổ ngã. Thời điểm bón có tác dụng nhất khi lúa phân hóa đòng (lá lúa khép góc, đỉnh lá thắt eo, lá ngả màu vàng). Đối với lúa ngắn ngày thời gian phân hóa đòng từ 45 – 55 ngày sau gieo cấy, lúa dài ngày 60 – 70 ngày.
Cách bón: Bón đúng cách có tác dụng chống thất thoát phân bón, lúa tốt chắc, chống đổ ngã, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và cho năng suất.Bón lót sâu có tác dụng chống phân bị rửa trôi, bốc hơi và cỏ dại sử dụng phân trước lúa. Đồng thời giúp lúa có bộ rễ phát triển sâu, cây tốt chắc, không bị đổ ngã.
Trong điều kiện ruộng có bờ nên bón phân lót cho lúa trước lượt bừa kép ống cuối cùng. Trong điều kiện ruộng sâu, nhiều nước nên bón ngay sau lúc bừa xong nước còn đang đục.
Đối với lúa gieo thẳng để trong nước, đứng bùn mới tháo nước để gieo. Phân bón lót sẽ nằm dưới lớp bùn màu do nước đục lắng xuống
Bón phân thúc không nên bón buổi sáng khi lá lúa còn hạt sương, không bón buổi trưa trời nóng, tốt nhất bón vào buổi chiều mát. Bón thúc yêu cầu ruộng có nước để phân hòa tan ngấm xuống lớp bùn màu tiếp cận trực tiếp với rễ lúa.
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ theo thông tin bên dưới
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN HỮU CƠ MIỀN TRUNG
Địa chỉ: Xuân Yên – Phú Lộc – Hậu Lộc – Thanh Hóa
VPĐD: SN 37, khu 4, TT Hậu Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa
Điện thoại: 0237 3500 413
Email: huucomientrung@gmai.com
Phân Bón Phức Hợp Là Gì
Theo một phương pháp sản xuất tất cả các loại phân bón phức hợp hiện đại được chia thành hỗn hợp, phức tạp và khó trộn. Nhóm thứ hai nhận được thuộc tính như ammophos, kali nitrat, diammonium phosphate. Các chế phẩm này được chuẩn bị bởi các phản ứng hóa học của các thành phần. Các thành phần của vi chất dinh dưỡng phân bón phức hợp lỏng và rắn được giới thiệu, một số thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ.
Bằng cách kết hợp (slozhnosmeshannym) bao gồm phân bón phức tạp mà được chuẩn bị bởi một quá trình duy nhất. hóa chất như vậy trong một hạt duy nhất có chứa hai hoặc ba chất dinh dưỡng quan trọng mà quan trọng cho sự tăng trưởng thực vật, trong các hình thức của hợp chất. Bằng cách kết hợp bao gồm nitrophoska và nitrofos, và nitroammophoska nitroammophos, kali và amoni polyphosphates, karboammofosy, hỗn hợp phức tạp lỏng.
công thức hỗn hợp này được gọi là phân bón đơn giản, mà thu được trong quá trình trộn khô.
hỗn hợp khó trộn và phức tạp của nội dung cao khác nhau của các chất dinh dưỡng, do đó họ rất tiết kiệm để sử dụng.
Mặc dù tất cả các lợi thế của mình, phân bón phức tạp có một nhược điểm lớn – tỷ lệ của nội dung của NPK trong họ khác nhau trong giới hạn tương đối hẹp.
Công tác chuẩn bị phức tạp tỷ lệ phần trăm của các yếu tố cấu thành thường được quan sát chặt chẽ, tuy nhiên, nếu bạn muốn có một số thay đổi, sau đó, thực hiện các phép tính đơn giản, những thay đổi này có thể được thực hiện một cách độc lập. Ví dụ, nếu phân bón phức tạp đối với các loại rau chứa nitơ khan hiếm, sau đó họ có thể thêm một hóa chất đơn giản với hàm lượng nitơ cao, nhưng để giảm hàm lượng của một thành phần chỉ bằng các kỹ thuật nông nghiệp chuyên nghiệp.
Vào thời điểm đào đất vào mùa xuân hoặc mùa thu thời gian cho đất làm giàu hiệu quả khoáng sản có thể sử dụng công thức với nồng độ cao của một chất như canxi cacbonat, đó là cũng làm suy giảm tính axit. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những khu vực trên mà cà chua.
phân bón phức hợp cho cà chua tại cây giống phương pháp phát triển ứng dụng tại cấy để đất. Các lỗ cho các nhà máy, 500 gram mùn trộn với một muỗng canh tro, và một muỗng cà phê phân supe lân. Ăn cây giống cà chua có thể được thực hiện trong thời hạn mười ngày kể từ ngày trồng và rễ.
Cà chua lần đầu tiên được ăn cây thảo bản bông vàng, và phân bón hợp chất có thể được thực hiện đã trong thủ tục này.
Supe đôi và thường là những loại thuốc phổ biến nhất và phổ biến được sử dụng trong trồng cà chua. Thành phần của các hóa chất này bao gồm: phốt pho, canxi, lưu huỳnh, magiê và nitơ. Từng yếu tố có tác dụng có lợi của nó. Ví dụ, canxi có hiệu quả làm giảm độ axit của đất, và magiê là điều bắt buộc các nhà máy Solanaceae cho sự phát triển bình thường và hoạt động. phân bón hợp chất thường ở dạng bột hoặc hạt.
Kỹ Thuật Bón Phân Cho Lúa Gieo Sạ
Những năm gần đây, gieo sạ lúa được áp dụng rộng rãi ở các tỉnh đồng bằng Bắc bộ trong vụ Đông Xuân. Gieo sạ có một số ưu việt như ứng phó linh hoạt với điều kiện thời tiết, đặc biệt những năm vụ xuân ấm, khắc phục hiện tượng mạ già, chủ động điều hỉnh thời gian lúa trỗ bông an toàn vào sau tiết lập hạ trở đi, giảm chi phí thóc giống, giảm khâu làm mạ, giảm công cấy, tiết kiệm nước tưới.
VAI TRÒ CỦA TRUNG VI LƯỢNG VỚI CÂY LÚA
Khảo sát nhiều vùng gieo sạ ở các tỉnh cho thấy nguyên nhân chính là việc sử dụng phân bón còn chưa hợp lý: Bà con nông dân còn dùng nhiều phân đơn, lạm dụng phân đạm, bón thúc nhiều đợt, một số nơi có sử dụng phân tổng hợp NPK nhưng hầu hết là những loại thông thường chỉ có 3 thành phần dinh dưỡng chính là đạm, lân, kali nhiều loại còn mất cân đối giữa kali và đạm thiếu hầu hết các thành phần dinh dưỡng trung lượng, vi lượng thiết yếu mà cây lúa cần như canxi, magie, silic và các chất vi lượng kẽm, Bo, sắt, mangan…
Theo nghiên cứu khoa học, cây lúa ngoài 3 chất thiết yếu N, P, K còn rất cần các chất trung lượng là canxi, magie, silic cùng các chất vi lượng. Khi trong đất thiếu, nghèo kiệt mà phân bón lại không cung cấp đầy đủ thì cây lúa trở lên yếu dễ sinh bệnh tật. Cũng theo các nghiên cứu gần đây thì đất trồng lúa ở nước ta đặc biệt đồng bằng Bắc bộ trong đất rất thiếu canxi biểu thị là đất chua nặng pH <4,5 đồng thời thiếu magie, silic trầm trọng cùng các chất vi lượng do giảm sút phân hữu cơ, nhiều nơi phụ thuộc hoàn toàn vào phân vô cơ, hiện tượng đốt rơm rạ xảy ra triền miên trong nhiều năm đã cắt nguồn bổ sung các chất trung vi lượng cho đất.
Mặt khác, hầu hết các loại phân bón vô cơ trên thị trường hiện nay đều thiếu vắng các chất trung lượng, vi lượng góp phần làm cho đất mất cân bằng dinh dưỡng một cách trầm trọng.
Lúa gieo sạ là bỏ qua giai đoạn làm mạ hạt mầm gieo trực tiếp ngoài ruộng và phát triển thành cây nên gốc thường nông và nổi. Trước khi gieo sạ nếu không được bón phân lót mà chỉ tập trung vào bón thúc thì toàn bộ hệ thống rễ tơ của cây lúa ăn nông trên mặt ruộng điều này rất bất lợi cho việc chống đổ ngã khi gặp thời tiết bất thuận.
Hơn nữa, việc sử dụng phân bón thiếu cân đối đặc biệt thiếu chất silic đã làm cho cây lúa yếu mềm khả năng chống đổ kém, thiếu chất magie làm cho hiệu suất quang hợp của bộ lá lúa giảm, thiếu chất caxi (vôi) đất không được khử chua làm cho cây lúa chậm phát triển, thiếu các chất vi lượng làm giảm sút chất lượng lúa gạo như vậy sử dụng phân bón không cân đối cách bón phân chưa khoa học đã đẩy cây lúa gieo sạ đến giảm sức đề kháng sâu bệnh ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng.
Gieo Sạ, Bón Phân Hợp Lý Cho Lúa Thu Đông
Cần sạ với mật độ vừa phải và bón phân theo chế độ cân đối mới mang lại hiệu quả cao. Nhưng trên thực tế nhiều bà con sạ dày và thiệt hại do bón thừa phân đạm vẫn còn khá phổ biến, xuất hiện rải rác trong các vụ mùa trong năm.
Sạ thưa, bón phân cân đối là biện pháp giảm dịch bệnh, giảm chi phí, tăng năng suất
TS Chu Văn Hách, nguyên Trưởng bộ môn Phân bón và Kỹ thuật canh tác, Viện Lúa ĐBSCL cho biết, sạ thưa đồng nghĩa giảm giống, phân, sâu bệnh, lúa ít đổ ngã, năng suất tăng… trên thực tế cho thấy rất đúng với những nghiên cứu khoa học.
Từ đó có một số khuyến cáo, nông dân nên sạ từ 100 – 120kg/ha, nếu sạ dày số chồi lên đến khoảng 1.000 nhưng số bông chỉ đạt từ 400 – 450, nhưng số hạt chắc thấp hơn. Chúng ta có thể gia giảm tùy theo lượng giống, đối với ruộng khô thì tỷ lệ đẻ nhánh ít hơn từ đó cần điều chỉnh gia giảm.
Theo khuyến cáo 10kg giống/công thì có thể tăng thêm khoảng 2kg nữa nếu tính 120kg/ha để bù trừ vào ốc bươu gây hại hoặc mưa gió. Như vậy sẽ giúp bà con đạt được năng suất tối đa và chi phí về phân bón và áp lực từ sâu bệnh giảm, từ đó chi phí đầu vào giảm đi dẫn đến lợi nhuận tăng lên.
Theo TS Hách, để đảm bảo được hiệu quả đầu tiên cần làm đất tốt, hạn chế được ngộ độc hữu cơ, ngộ độc phèn, cần phải hóa giải những yếu tố hạn chế trong đất. Đối với vụ TĐ nếu đất bị nhiễm phèn thì cần phải đưa nước vào để rửa phèn trước khi sạ. Đối với đất bị ngộ độc hữu cơ thì có thể giãn thời gian và khoảng cách giữa 2 vụ, tốt nhất là 3 tuần, đối với vụ này có thể sạ 120kg/ha bù trừ hao hụt, sử dụng giống lúa xác nhận.
TS Hồ Văn Chiến, nguyên GĐ Trung tâm BVTV phía Nam cho biết: Đối với đất càng cạn kiệt dinh dưỡng thì bà con càng nên sạ thưa, quang hợp cạnh tranh thiếu ánh sáng. Nếu cây lúa thẳng thì ánh nắng chiếu thẳng xuống được, nếu đồng ruộng sạ dày, cây lúa có đặc tính nhóng lên để hứng ánh sáng. Nếu bón thừa phân đạm dẫn đến lá lúa rũ xuống, cây lúa càng nhóng lên nữa dẫn đến dễ đổ ngã. Hầu hết nông dân thường bón thiếu phân lân ở giai đoạn đầu dẫn đến cây lúa về sau dễ đổ ngã và bị muỗi hành tấn công, mặc khác lại bón dư kali làm cháy bẹ lá và lại tiếp tục tạo điều kiện để muỗi hành tấn công.
Còn sạ dày gặp thời tiết mưa bão cây dễ đỗ ngã hơn, để cây lúa cạnh tranh với cỏ thường sạ dày để cây lúa đè cây cỏ, đây là một quan niệm sai khi thực tế cây cỏ thường cao hơn cây lúa, cuối cùng cây cỏ thường “đè” cây lúa. Vì vậy cần chú ý sạ hàng từ 80 – 100kg giống/ha. Từ đó tạo điều kiện để thiên địch phát triển để hạn chế sâu bệnh gây hại.
“Nếu sạ dày dẫn đến bón phân nhiều, nhiều sâu bệnh, phun thuốc nhiều dẫn đến sâu kháng thuốc nhanh. Đặc biệt là những con thiên địch bắt mồi ăn thịt chết, còn rầy nâu trốn dưới gốc thì sống, chỗ sạ càng dày sẽ càng có ít thiên địch, từ đó cho thấy sạ dày dẫn đến sâu hại nhiều hơn thiên địch và dẫn đến mất mùa”, TS Chiến nhấn mạnh.
Các nhà khoa học cũng đưa ra những khuyến cáo công thức chung để bà con có thể tham khảo, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện ruộng của mình. Riêng đối vụ HT, TĐ đối với 3 vùng đất chính trồng lúa ở vùng ĐBSCL, trong đó vùng đất phù sa khuyến cáo bà con bón tối đa 150kg urê, có thể dao động trong 120 – 150kg, đối với phân DAP bón khoảng 80 – 100kg, kali bón khoảng 30 – 50kg/ha. Đối với ruộng đất phèn thì bà con cần giảm lượng đạm và tăng lượng lân, đạm bón khoảng từ 110 – 130kg urê trên 1ha cộng với 90 – 100kg DAP, kali 50kg/ha.
Riêng đối với vùng đất mặn, phèn thì nên bón lượng đạm cao hơn, do trong điều kiện đất mặn độ pH cao, khả năng thất thoát phân đạm cũng cao hơn so với vùng đất phù sa và đất phèn, khuyến cáo bón khoảng 140 – 160kg urê cộng với 90 – 100kg DAP và bón khoảng 50kg kali clorua, tùy theo điều kiện từng vùng mà bà con có thể gia giảm lượng phân bón để phù hợp.
Ông Tạ Duy Linh, GĐ Marketing Cty Phân bón Behn Meyer (CHLB Đức) cho biết: Thói quen của bà con ở ĐBSCL thường sạ với mật độ dày, đương nhiên phải bón lượng phân nhiều hơn dẫn đến phun thuốc nhiều hơn và sâu bệnh nhiều hơn, chi phí phát sinh cao hơn dẫn đến lợi nhuận thấp đi. Do vậy phân bón là một trong những tổng hợp tất cả các biện pháp trong canh tác.
Mới đây Cty Behn Meyer giới thiệu và cung ứng ra thị trường sản phẩm phân bón Nitrophoska 16-16-8+4s. Đây là dòng phân phức hợp đầu tiên được đưa vào thị trường ở Việt Nam. Trước tiên cây lúa cần cân đối chất dinh dưỡng đạm, lân, kali ở giai đoạn đầu, Nitrophoska 16-16-8+4s sẽ cung cấp đạm ngay lập tức cho cây lúa và hiệu quả sử dụng đạm, lân kéo dài hơn. Đặc biệt cung cấp đầy đủ lân trong giai đoạn cây lúa nảy chồi và đẻ nhánh, kali được bổ sung thêm ở dạng dễ tiêu giúp lúa tăng sức chống chịu trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Một điểm khác biệt của dòng phân này là còn bổ sung thêm canxi cho đất, giúp cải thiện được cấu trúc đất cũng như giảm được tác động bất lợi, đặc biệt trong vụ HT và TĐ trong thời điểm xì phèn rất nhiều ở nhiều nơi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Bón Phân Phức Hợp Fitohoocmon Cho Cây Lúa trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!