Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Cà Phê, Ky Thuat Bon Phan Cho Cay Ca Phe mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mùa mưa bắt đầu cũng là lúc quả cà phê vối bắt đầu tăng nhanh về kích thước, cùng lúc đó có sự tăng trưởng nhanh của cành, chồi trên cây cà phê. Do vậy cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và điều tiết ánh sáng cho phù hợp với tình trạng sinh lý của cây để cây vừa nuôi quả tốt vừa tạo ra bộ khung cành dự trữ khỏe mạnh cho năm tiếp theo. Chính vì vậy mà chúng tôi giới thiệu tới bà con nông dân tham khảo những kỹ thuật bón phân cho cây cà phê sau:
Mùa mưa bắt đầu cũng là lúc quả cà phê vối bắt đầu tăng nhanh về kích thước, cùng lúc đó có sự tăng trưởng nhanh của cành, chồi trên cây cà phê. Do vậy cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và điều tiết ánh sáng cho phù hợp với tình trạng sinh lý của cây để cây vừa nuôi quả tốt vừa tạo ra bộ khung cành dự trữ khỏe mạnh cho năm tiếp theo. Chính vì vậy mà chúng tôi giới thiệu tới bà con nông dân tham khảo những kỹ thuật bón phân cho cây cà phê sau để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cây:
I. Kỹ thuật chăm sóc và bón phân cho cây cà phê trong thời kỳ kiến thiết cơ bản
Cây cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản rất cần đạm và lân. Đạm cần thiết cho sự phát triển của thân, lá và phân cành mới. lân giúp bộ rễ phát triển mạnh, thúc đẩy sự hình thành cành gỗ, tạo cho cây cứng cáp và có nhiều cành cơ bản. Kali cần thiết để duy trì sự hoạt động bình thường của cây, tăng năng suât, chất lượng hạt và tăng cường khả năng sử dụng đạm và lân.
Ngoài ra cà phê kiến thiết cơ bản còn cần các nguyên tố trung và vi lượng khác, đặc biệt là kẽm và bo. Hiện tại, các nguyên tố thường thiếu trên diện rộng ở cà phê kiến thiết cơ bản là kẽm, magie, thiếu phổ biến ở một số vùng là canxi, lưu huỳnh và Bo. Các nguyên tố như đồng, mangan, sắt, molyden cũng có triệu chứng thiếu ở một số vườn cà phê kiến thiết cơ bản.
1. Lượng phân bón kg/gốc
Bón phân cho cây 1 tuổi, 2 tuổi như sau:
+ Phân hữu cơ: 2 – 3 kg/gốc (chia làm 2 lần bón, thời gian bón phân tùy vào từng vùng).
+ Phân tím (16-12-8-11 + TE): 0,3 – 0,4 kg/gốc/năm.
+ Chia ra bón 2 – 3 lần.
+ Cách bón: phân rải đều cách gốc 5 – 6 cm cho tới mép vành tán, xới đất trộn đều phân vào đất để khỏi mất mát (nếu gốc cà phê làm bồn thì ta rải phân xung quanh bồn và tưới nước giữ ẩm).
Bón phân cho cây 3 tuổi:
+ Phân hữu cơ: 2 – 3 kg/gốc (chia làm 2 lần bón).
+ Lượng phân N-P-K: 0,5 kg phân tím hoặc phân xanh (12 -12 – 17 – 9 + TE)/gốc/năm.
2. Cách bón: 5 đợt
– Đợt 1: đầu mùa khô, sau khi thu hoạch.
– Đợt 2: gần cuối mùa khô, kết hợp tưới nước.
– Đợt 3: bón vào đầu mùa mưa.
– Đợt 4: bón vào giữa mùa mưa.
– Đợt 5: bón vào cuối mùa mưa trước khi thu hoạch.
– Cách bón: bón phân vào rãnh theo vành tán, kết hợp làm cỏ , xới đất tạo thành rãnh sâu 3 – 5 cm theo đường chiều của vanh tán, bón xong vùi đất lấp lại,.
– Ngoài việc bón phân vào gốc, có thể kết hợp thêm một số phân bón lá cao cấp Better HG – Best Farm, HG – Best Plant, Better KNO3, Better KNO3 + Mg. Phun khi trời mát (8 – 10 giờ sáng hoặc 3 – 5 giờ chiều).
Cách bón phân bón lá cao cấp: HG – Best Farm, HG – Best Choice:
– Hòa 10 gr vào bình 8 – 10 lít nước sạch, lắc đều cho tan, phun đều 3 – 5 bình/1000 m2. Khi cây mới nhú nụ và trước khi nụ nở hoa. Phun 3 – 5 lần/vụ, mỗi lần cách nhau 10 – 15 ngày.
Cách bón phân bón lá Better 6-18-6:
– Hòa 20g /1 bình 8 – 10 lít nước sạch, lắc đều cho tan, phun đều ướt lá, phun 3 – 5 lần/vụ, mỗi lần cách nhau 5 – 7 ngày. Vào giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa.
Cách bón phân bón lá hòa tan cao cấp Better KNO3, Better KNO3 + Mg:
– Hòa 50 – 100 gr vào bình 8 – 10 lít nước sạch, phun đều 4 – 6 bình/1000 m2, tùy theo tình trạng vườn cây. Phun 7 – 10 ngày/lần.
II. Kỹ thuật bón phân cho cây cà phê thời kỳ kinh doanh
1. Lượng phân bón kg/gốc/năm
– Bón phân cho cà phê trong thời kỳ kinh doanh chia ra hai mùa rõ rệt: mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 3) và mùa mưa.
– Lượng phân bón: 0,8 kg phân NPK/gốc/năm + 2 – 4 kg phân hữu cơ HG01 3-2-2.
– Mùa khô bón phân 0,4 kg NPK tím, chia làm 2 đợt:
+ Đợt 1 ngay sau khi thu hoạch.
+ Đợt 2 bón vào gần cuối mùa khô, kết hợp thêm phân bón lá.
– Mùa mưa bón 0,4 kg NPK xanh, chia làm 2 đợt: đợt 1 bón 0,2 kg NPK xanh bón khi có mưa đầu mùa, đợt 2 bón 0,2 kg NPK xanh vào gần cuối mùa mưa, ngoài ra có thể kết hợp thêm phân bón lá KNO3 + Mg, ĐT907 để nâng cao năng suất tránh hiện tượng rụng trái non và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2. Phương pháp bón
Đối với cà phê kinh doanh, bón phân xong cần phải vùi lấp lại để giảm lượng thất thoát do rửa trôi, bay hơi, tạo rãnh rộng 20 – 30 cm, sâu 5 – 7 cm theo đường chiếu của vành tán, rải phân đều theo rãnh này rồi vùi lấp phân lại.
Ngoài việc bón phân cho cây cà phê bằng phân hóa học ở trên. Xu hướng nông nghiệp hiện đại trong bón phân là dùng chế phẩm sinh học Bima Trichoderma có tác dụng cung cấp vi sinh vật có ích cho đất, tái tạo mùn cho đất, làm cho đất tơi xốp, tăng cường sự phát triển bộ rễ cây, kháng nấm gây bệnh, kháng bệnh vàng lá, xì mủ, phân hủy xác bã thực vật… mang lại hiệu quả kinh tế cao, cây trồng không bị bệnh hại. Giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học cho cây trồng.
Theo Nông Nghiệp Việt Nam
Kĩ Thuật Bón Phân Cho Cây Cà Phê
Cây cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản rất cần đạm và lân. Đạm cần thiết cho sự phát triển của thân, lá và phân cành mới. lân giúp bộ rễ phát triển mạnh, thúc đẩy sự hình thành cành gỗ, tạo cho cây cứng cáp và có nhiều cành cơ bản.
I. Kỹ thuật chăm sóc và bón phân cho cây cà phê trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.
Cây cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản rất cần đạm và lân. Đạm cần thiết cho sự phát triển của thân, lá và phân cành mới. lân giúp bộ rễ phát triển mạnh, thúc đẩy sự hình thành cành gỗ, tạo cho cây cứng cáp và có nhiều cành cơ bản. Kali cần thiết để duy trì sự hoạt động bình thường của cây, tăng năng suât, chất lượng hạt và tăng cường khả năng sử dụng đạm và lân.
Ngoài ra cà phê kiến thiết cơ bản còn cần các nguyên tố trung và vi lượng khác, đặc biệt là kẽm và bo. Hiện tại, các nguyên tố thường thiếu trên diện rộng ở cà phê kiến thiết cơ bản là kẽm, magie, thiếu phổ biến ở một số vùng là canxi, lưu huỳnh và Bo. Các nguyên tố như đồng, mangan, sắt, molyden cũng có triệu chứng thiếu ở một số vườn cà phê kiến thiết cơ bản.
+ Phân hữu cơ: 2-3 kg/gốc (Chia làm 2 lần bón, thời gian bón phân tùy vào từng vùng) + Phân tím (16-12-8-11 + TE): 0,3-0,4 kg gốc/năm. + Chia ra bón 2-3 lần. + Cách bón: phân rải đều cách gốc 5 – 6 cm cho tới mép vành tán, xới đất trộn đều phân vào đất để khỏi mất mát (nếu gốc cà phê làm bồn thì ta rải phân xung quanh bồn và tưới nước giữ ẩm)
+ Phân hữu cơ: 2-3kg/gốc (chia làm 2 lần bón). + Lượng phân N-P-K: 0,5 kg phân tím hoặc phân xanh(12 -12 – 17 – 9 + TE)/gốc/năm.
– Đợt 1: đầu mùa khô, sau khi thu hoạch. – Đợt 2: gần cuối mùa khô, kết hợp tưới nước. – Đợt 3: bón vào đầu mùa mưa. – Đợt 4: bón vào giữa mùa mưa. – Đợt 5: bón vào cuối mùa mưa trước khi thu hoạch.
– Cách bón: bón phân vào rãnh theo vành tán, kết hợp làm cỏ , xới đất tạo thành rãnh sâu 3-5 cm theo đường chiều của vanh tán, bón xong vùi đất lấp lại,.
– Ngoài việc bón phân vào gốc, có thể kết hợp thêm một số phân bón lá cao cấp Better HG – Best Farm, HG – Best Plant, Better KNO3, Better KNO3 + Mg. Phun khi trời mát (8 – 10 giờ sáng hoặc 3 – 5 giờ chiều)
Cách bón phân bón lá cao cấp: HG – Best Farm, HG – Best Choice:
– Hòa 10g /1 bình 8 – 10 lít nước sạch, lắc đều cho tan, phun đều 3 – 5 bình/ 1000m2. Khi cây mới nhú nụ và trước khi nụ nở hoa. Phun 3 – 5 lần /vụ, mỗi lần cách nhau 10 – 15 ngày.
Cách bón phân bón lá Better 6-18-6:
– Hòa 20g /1 bình 8 – 10 lít nước sạch, lắc đều cho tan, phun đều ướt lá, phun 3 – 5 lần/vụ, mỗi lần cách nhau 5 – 7 ngày. Vào giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa.
Cách bón phân bón lá hòa tan cao cấp Better KNO3, Better KNO3 + Mg:
– Hòa 50-100g/ 1 bình 8 – 10 lít nước sạch, phun đều 4 – 6 bình/ 1000m2, tùy theo tình trạng vườn cây. Phun 7 – 10 ngày/ 1 lần.
II. Kỹ thuật bón phân cho cây cà phê thời kỳ kinh doanh.
1. Lượng phân bón kg/gốc/năm:
– Bón phân cho cà phê trong thời kỳ kinh doanh chia ra hai mùa rõ rệt: mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 3) và mùa mưa.
– Lượng phân bón: 0,8 kg phân NPK/gốc/năm + 2 – 4kg phân hữu cơ HG01 3-2-2.
– Mùa khô bón phân 0,4 kg NPK tím, chia làm 2 đợt: + Đợt 1 ngay sau khi thu hoạch + Đợt 2 bón vào gần cuối mùa khô, kết hợp thêm phân bón lá .
– Mùa mưa bón 0,4 kg NPK xanh, chia làm 2 đợt: đợt 1 bón 0,2 kg NPK xanh bón khi có mưa đầu mùa, đợt 2 bón 0,2 kg NPK xanh vào gần cuối mùa mưa, ngoài ra có thể kết hợp thêm phân bón lá KNO3 + Mg, ĐT907 để nâng cao năng suất tránh hiện tượng rụng trái non và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Đối với cà phê kinh doanh, bón phân xong cần phải vùi lấp lại để giảm lượng thất thoát do rửa trôi, bay hơi, tạo rãnh rộng 20 – 30cm, sâu 5 – 7cm theo đường chiếu của vành tán, rải phân đều theo rãnh này rồi vùi lấp phân lại.
Phan Bon Cho Bầu, Phân Bón Cho Bí, Phân Bón Cho Mướp, Phân Bón Cho Khổ Hoa, Phân Bón Cho Khoai Tây,
Long Phú đem lại sự tin cậy tuyệt đối với sản phẩm phân bón cho hoa màu luôn đạt chất lượng uy tín vượt trội luôn đồng hành cùng người nông dân.
Công dụng của cây hoa màu mà bạn cần biết đến sức khỏe của mình.
Cây hoa màu gồm :
Cây rau ăn quả, ăn củ : Phan bon cho bầu, phân bón cho bí, phân bón cho mướp, phân bón cho khổ hoa, phân bón cho khoai tây, phân bon cho khoai mỡ, phân bón cho rau sạch….
Cây rau ăn lá : phan bon cho hanh, phan bon cho xa lach, phan bon cho rau
Các loại đậu : phan bon cho dau xanh, phan bon cho me, phan bon cho dau do…
Tất cả các loại trên là loại thực phẩm không thế thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của con người chúng ta từ xưa đến nay, nhất là người Việt Nam. Trong cây rau ăn quả, ăn củ, ăn lá và các loại đậu rất giàu khoáng chất, vitamin, chất xơ… đó là những dưỡng chất rất cần thiết cho quá trình hình thành, phát triển các cơ quan trong cơ thể. Công ty TNHH sản xuất thương mại Long Phú được chứng nhận ISO luôn mang đến các loại phân bón an toàn nhất đến người dùng và đem lại hiệu quả cao trong trồng trọt nữa. Xin vui lòng liên hệ để được hỗ trợ cũng như tư vấn về vấn đề chọn lựa phân bón cho cây hoa màu như thế nào là đạt năng suất nhất.
Địa chỉ:71 /65 ấp 2, xã Nhị Bình, Huyện Hóc Môn, TPHCM.
Website: www.phanbonlongphu.com
Hotline: 028.3891.3259
Email: ctylongphu@yahoo.com.vn.
Phòng trừ sâu bệnh và vật phá hại cho những cây hoa màu.
Các loại côn trùng phá hại quan trọng và cách phòng trừ như sau:
Chuột: Cắn phá hạt lúc gieo dùng thuốc chuột Phosphure kẽm, Clerat, bẫy hoặc sau khi gieo nên phun thuốc trừ sâu có mùi hôi làm chuột không dám đến gần
Dế, sâu đất, sùng đất: Ăn đứt rễ mầm hạt giống, đọt non, cây non, xử lý Basudin hạt vào đất 10 – 15 kg/ha (xử lý thuốc dọc theo đất trồng),rải 20 – 30 hạt Basudin/hốc sau khi gieo
Bọ rùa: Ăn lá non, đọt non, phun Peran, Cyperin….
Sâu vẽ bùa (dòi đục lòn): Sâu đục lòn dưới lớp biểu bì, làm lá dễ bị khô cháy, nhiễm bệnh dẫn đến thất thu năng suất, xử lý: Thianmectin 0.5 ME
Sâu xanh, sâu ăn tạp: Cắn phá lá non, đọt non, bông, trái mướp suốt từ cây con đến thu hoạch, xử lý: Thianmectin 0.5 ME, Peran, Amate
Bọ trĩ, rầy mềm, rầy bông: Chích hút nhực đọt non, lá non làm cây kém phát triển dẫn đến năng suất kém, xử lý: Oncol, Confidor, Decis…
Rầy trắng, rầy xanh: Chích hút nhựa, truyền bệnh virus làm cây không phát triển. Xử lý: Mospilan, Oncol, Thianmectin 0.5 ME + Dầu khoáng
Ngoài ra để đảm bảo được cho cây hoa màu bật nhiều lá non, tươi lâu sáng màu hay giảm vàng lá, giảm leo bò ngọn hãy dùng phân bón cho cây hoa màu được sản xuất ở công ty Long Phú
Phân bón cho cây hoa màu của công ty Long Phú
Đây là 1 nơi tin cậy của bà con nông dân. Vì công ty luôn cam kết sản phẩm chất lượng an toàn khi sử dụng. Đem lại hiệu quả cao nhất. Luôn hỗ trợ giúp đỡ những người nông dân chưa có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề trồng trọt. Để tìm ra giải pháp tốt nhất trong lựa chọn.
Tùy vào tính chất đất trồng mà chọn phân bón cho phù hợp
Để chọn phân bón cho cây hoa màu ra rễ cực mạnh, hay phát tược nhanh, lá dày hoặc tăng tỉ lệ ra hoa, cuống mập, chống rụng, to bông, lớn trái, bóng quả tăng khả năng đậu quả, củ..vv đó cũng là một cách chọn khoa học mà không phải ai cũng có thể làm được.
Nếu trồng cây nơi đất xấu cằn cỗi thì chọn phân bón lá bổ sung thêm dinh dưỡng từ đa lượng, trung lượng và vi lượng, quan trọng nhất là các hợp chất hữu cơ như humat, acid amin…đồng thời cung cấp thêm hệ vi sinh vật để cải tạo đất xấu.
Nếu đất trồng có bị chua thì sử dụng phân bón hoa màu có hàm lượng phốt pho và humic cao để khử phèn giải độc cho bộ rễ. Đất pha cát hay bị nước rửa trôi và mất dinh dưỡng, nên ưu tiên bón phân bón lá có hàm lượng hữu cơ và vi lượng để giúp cây cân bằng dinh dưỡng.
Tuy nhiên phân bón chủ yếu sử dụng bổ sung trong những giai đoạn cần thiết của cây chứ không thể thay thế được phân bón chính trong đất trồng, người trồng cây cần khéo léo kết hợp giữa phân vô cơ, phân hữu cơ và phân bón lá đem lại hiệu quả tốt nhất.
Để được tư vấn miễn phí xin gọi cho chúng tôi Điện thoại: 028.3891.3259 / Email: ctylongphu@yahoo.com.vn. Xin cảm ơn Quý khách !
Chia sẻ:
Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Ớt Cay
1. Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh Ớt là cây rau ăn quả, họ cà. Nhiệt độ thích hợp cho ớt 18-300C. Ớt là cây không quang cảm, tuy nhiên trong điều kiện ngày ngắn ớt phát triển tốt và cho năng suất cao. Ớt chịu đựng được điều kiện che rợp đến 45%, nhưng che rợp nhiều hơn ớt chậm ra hoa và rụng nụ. Thích hợp với đất tơi xốp, nhiều mùn, giữ ẩm và thoát nước tốt, ít chua (pH 6-6,5). Tùy theo giống, thời gian bắt đầu cho thu hoạch 60-90 ngày sau khi trồng. Mật độ trồng: Nếu muốn thu hoạch trong thời gian ngắn (4-5 tháng sau khi trồng) nên trồng mật độ dày 35.000-50.000 cây/ha, nếu muốn thu hoạch trong thời gian dài nên trồng mật độ thưa 20.000-25.000 cây/ha. Ớt có thể trồng quanh năm, mùa nắng cây sinh trưởng tốt, ít sâu bệnh, năng suất cao, vào mùa mưa cần lên liếp cao, thoát nước tốt.
2. Nhu cầu dinh dưỡng Cây ớt có nhu cầu dinh dưỡng cao, cần nhiều đạm, kali, sau đó tới lân, ma-nhê và canxi . Cây ớt cần nhiều đạm và lân trong giai đoạn sinh trưởng phát triển cây, phân cành; cần nhiều kali và lân trong giai đoạn ra hoa, quả. Giai đoạn cây mang quả nhu cầu dinh dưỡng cao hơn so với giai đoạn sinh trưởng phát triển, cần nhiều đạm và kali hơn lân. Ngoài N, P, K, Ca, Mg ớt còn cần các chất vi lượng như B, Zn, Cu, Fe, Mn, Mo. Lượng dinh dưỡng nguyên chất khuyến cáo bón cho 1 ha ớt/vụ: 180-210 kg N; 150-180 kg P2O5; 160-180 kg K2O.
3.Kỹ thuật bón phân Tùy theo đất tốt hay xấu lượng phân thành phẩm trung bình khuyến cáo bón cho 1 ha: Phân chuồng 10-20 tấn, vôi bột: 1.000kg; NPK 30-9-9: 600 kg; CanNiBo: 100 kg; Super lân: 600 kg; KCl: 200 kg (tương đương với 195kg N; 150 kg P2O5; 174kg K2O). – Bón lót (trước khi trồng): 10-20 tấn phân chuồng hoai mục + 600 kg Super lân + 1.000 kg vôi bột + 30kg KCl + 60kg NPK 30-9-9-TE: Cải tạo đất, diệt mầm bệnh trong đất. – Bón thúc 1: Giai đoạn cây sinh trưởng phát triển (20-25 ngày sau trồng): Bón (NPK 30-9-9: 120kg + CanNiBo: 20kg + KCl: 30kg)/ha; phun Foliar Blend(50ml/16 lít nước): Giúp cây mau ra rễ, mau xanh tốt, mau ra cành, lá. – Bón thúc 2: Giai đoạn ra hoa, đậu quả (55-60 ngày sau trồng): Bón NPK 30-9-9-TE: 150kg + CanNiBo: 20kg + KCl: 50kg/ha; phun Foliar Blend (50ml/16 lít nước): Giúp cây cây mau lớn, mau ra hoa, tăng hấp thu dinh dưỡng từ đất, tăng quang hợp, tăng ra hoa, đậu quả. – Bón thúc 3: Giai đoạn nuôi quả (80-85 ngày sau trồng): Bón NPK 30-9-9-TE: 150kg + CanNiBo: 30kg + KCl: 50kg/ha; phun phân bón lá Hoàng Hổ-Si (50ml/16lít nước): Giúp quả to, nặng, màu sắc đẹp, cay. – Bón thúc 4: Giai đoạn nuôi quả (100-110 ngày sau trồng): Bón NPK 30-9-9: 120kg + CanNiBo: 30kg + KCl: 40kg/ha: Giúp quả to, nặng, đẹp, cay. – Tưới thúc: HAI-Chyoda 10-20g/10 lít nước, tưới định kỳ 10-20 ngày/lần hoặc khi thấy cây chậm sinh trưởng.4. Giới thiệu phân bón HAI sử dụng cho cây ớt
* NPK 30-9-9-TE:
+ Thành phần: N: 30%; P2O5: 9%; K2O: 9%; MgO: 1,5%; Zn: 0,01%; B: 0,01%; Fe: 0,01%; Mn: 0,15%.
+ Công dụng: Là phân bón gốc, N cao; cung cấp NPK; trung, vi lượng và đặc biệt là đạm cao giúp ớt mau xanh
* CanNiBo:
+Thành phần: N:15%; CaO: 26%; B: 0,3%.
+ Công dụng: Là phân nitrat canxi-bo, cung cấp đạm, Bo và đặc biệt là canxi giúp ớt cứng cây, tăng ra hoa, đậu quả, tăng chất lượng quả, phòng ngừa bệnh thối đuôi quả.
* HAI-Chyoda:
+ Thành phần: N: 14%; P2O5: 17%; K2O: 12%; S: 12%.
+ Công dụng: Là phân bón NPK cao cấp của Nhật Bản, tan nhanh, hiệu quả nhanh, giúp ớt ra rễ nhanh, lớn nhanh, mau ra hoa, quả.
* Foliar Blend:
+ Thành phần: B: 300 ppm; Co: 20 ppm; Zn: 500 ppm; Mn: 1.000 ppm; Mo: 20 ppm; Amino acid; Vitamin; Enzyme, …
+Công dụng: Là phân bón lá hữu cơ sinh học của Mỹ, giúp ớt mau ra rễ, tăng hấp thu dinh dưỡng từ đất, tăng quang hợp, cây mau xanh tốt, tăng năng suất, chất lượng ớt.
* Hoàng Hổ-Si:
+ Thành phần: SiO2: 3%; Acid humic: 5%; N: 5%; P2O5: 5%; K2O: 7%; vi lượng
+ Công dụng: Là phân bón lá cao cấp của Công Ty HAI, cung cấp NPK, humic, vi lượng và đặc biệt là silic giúp cứng cây, tăng chất lượng ớt, phòng ngừa sâu bệnh hại.
Các tin khácBạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Cà Phê, Ky Thuat Bon Phan Cho Cay Ca Phe trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!