Cập nhật nội dung chi tiết về Kinh Nghiệm Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Tây mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. CHỌN ĐẤT TRỒNG DÂU TÂY 2. CHỌN PHÂN BÓN CHO DÂU TÂY - Phân phân bón mình thường dùng trộn lẫn với đất trước khi trồng cây: nên sử dụng các loại phân bón tan chậm để cây không bị sốc phân, nếu có tốt nhất nên sử dụng phân bón chuồng đã ủ hoai để tránh vi khuẩn và nấm bệnh. - Phân bón bổ sung cho cây: nên sử dụng các loại phân vi sinh, có thể sử dụng phân NPK hoặc đầu trâu. - Lưu ý khi bón phân cho dâu tây chú ý liều lượng và thời gian bón tùy theo loại, tránh cây bị sốc, cókhi sử dụng nhiều loại phân bón cây cũng bị chết 3. CÁCH GIEO HẠT DÂU TÂY - Nên chọn hạt giống đều nhau, hạt càng to cây càng khỏe, hạt nhỏ sức đề kháng của cây rất yếu. – Ngâm hạt khoảng 10 phút, để ráo trước quạt, chú ý hạt nhỏ nên để xa, vì hạt rất dễ bị bay đi, – Trộn đất tơi lên và làm ẩm, gieo hạt đều tay. - Hàng ngày tưới bằng bình xịt vào buổi sáng với độ ẩm vừa phải, không nên tưới cây vào buổi tối vì rất dễ bị thối hạt. Khoảng 3 tuần là hạt nảy mầm. Khi hạt nảy, vài ngày đầu, không nên di chuyển chậu, không bón phân vội, chỉ tưới nước bình thường, khoảng 3-4 cm, các bạn hãy bón phân nhạt, bón nhiều quá cây sẽ chết đấy. 4. CÁCH TRỒNG DÂU TÂY – Khi dâu tây phát triển thành cây con nên ra bầu, chậu hay chuyển ra diện tích rộng hơn, chú ý không để cây bị đứt rễ non hay đoạn sát rễ bị tổn thương - Khi trồng dâu tây không nên vùi cây quá sâu gây thối búp, không trồng cây cao quá lộ rễ, bệnh cây. - Trồng xong có thể phủ rơm trên mặt để đỡ quả tránh côn trùng hại quả, vừa tránh côn trùng vừa đỡ quả khi kết trái - Tùy theo kích thước chậu mà ta có thể trồng từ 1 hoặc nhiều cây 5. TƯỚI NƯỚC CHO CÂY: Tưới vào buổi sáng là tốt nhất, buổi tối hạn chế tưới vì buổi tối nấm bệnh phát triển mạnh trong đất ẩm gây ảnh hưởng đến cây và rễ cây. Cây dâu tây háo nước nên các bạn chú chú ý tưới nước cho cây, đảm bảo lượng nước cây cần, từ 150-200ml nước/ngày. Không tưới lên hoa gây ảnh hưởng việc thụ phấn, thui trái, dị dạng trái Chú ý: Khi mới trồng dâu tây: 2 ngày đầu nên che cây để cây hồi phục sau khi mới trồng hoặc vận chuyển đường xa. Cây có thể có hiện tượng héo viền lá nên chăm sóc hồi phục cây rồi tỉa dần bớt những lá bị cháy, nếu cây mất cân bằng dinh dưỡng thì bổ sung dinh dưỡng cho cây bằng phân bón, hoặc dung dịch thủy canh là tốt nhất
Kinh Nghiệm Trồng Dâu Tây Giống Nhật Ở Xứ Nóng
Dâu tây được biết là đặc sản của xứ lạnh, với vị chua ngọt đặc trưng, là loại trái cây khoái khẩu của nhiều người. Do vậy, việc tìm hiểu cách trồng cây dâu tây trở thành nhu cầu của rất nhiều người. Nhưng để trồng dâu tây thành công ở xứ nóng thì bạn nên chọn giống thật kỹ, giống dâu tây Nhật có thể là lựa chọn hoàn hảo nhát với bạn, vì giống dây này chịu nhiệt rất tốt, hoàn toàn có thể sống và ra quả tốt ở những vùng có khí hậu nắng nóng.
Dâu tây Nhật dễ trồng, phát triển tốt ở khí hậu nóng
CHI TIẾT VỀ GIỐNG DÂU TÂY NHẬT BẢN
Hạt giống f1, xuất xứ từ tỉnh Tochigi nổi tiếng với chất lượng hảo hạng. Đây là địa phương trồng dâu tây số 1 ở Nhật Bản và được mệnh danh là vương quốc dâu tây.
Với đặc tính vượt trội chịu nhiệt đến 40 độ C nên hiện nay đã trồng thành công ở những nơi có khí hậu nóng bức, xóa bỏ hoàn toàn khái niệm dâu tây chỉ trồng ở xứ lạnh.
Thu hoạch chỉ sau 100 ngày gieo trồng, các giống khác có thể phải mất đến 5 – 6 tháng.
Giống dâu tây Nhật có nhiều ưu điểm hơn so với các giống khác
Cây có tuổi thọ và cho thu hoạch trong suốt 3 năm, nếu chăm sóc tốt có thể kéo dài 7 – 8 năm.
Sản lượng trung bình 1 gốc khoảng 1,5 – 2 kg, mỗi trái dâu nặng khoảng 15 gram.
Quả to, màu đỏ tươi, căng tròn mọng nước, rất hấp dẫn. Ăn vào rất giòn, ngọt đậm đà, hương thơm cực kỳ đặc biệt.
VỊ TRÍ ĐỂ CHẬU HOẶC GIỎ TREO
Dâu Tây Chịu Nhiệt Nhật Bản F1 là loại cây ưa ẩm. Bạn nên để cây ở nơi thoáng mát, nhiều ánh sáng bởi nếu thiếu nắng cây sẽ vàng lá, phát triển chậm. Tránh để cây nơi có ánh đèn vào buổi tối bởi cây sẽ phát triển mạnh nhưng không ra trái.
Cây cho năng suất cao, dễ trồng tại nhà
CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DÂU TÂY NHẬT BẢN
Đất trồng: Bạn nên dùng loại đất tơi xốp, có thể dùng đất thịt và thỉnh thoảng xới đất cho cây. Có thể dùng đất tribat hoặc dùng đất thường trộn thêm phân bón và xơ dừa, trấu để đất tơi xốp lâu, luôn luôn ẩm, giữ ẩm tốt, nhiều chất dinh dưỡng, có thể bón phân bổ sung.
Gieo hạt: Ngâm hạt giống trong nước lạnh bình thường trong 5 – 7 tiếng. Gieo hạt trực tiếp vào đất, để chậu ươm ở nơi bóng râm, tránh nắng nắng trực tiếp. Hằng ngày kiểm tra viên nén, nếu thấy khô thì tưới nước giữ ẩm.
Dâu tây Nhật phát triển tốt và ít sâu bệnh
Chăm sóc: Dâu tây là loại cây ưa ẩm nên chỉ cần nắng một buổi là đủ. Nhưng phải đặt dâu tây ở vị trí có thể đón được ánh nắng sáng nhiều nhất.
– Tưới nước cho cây 2 lần mỗi ngày vào sáng sớm và chiều mát. Tưới đều sao cho đất vừa đủ ẩm,sử dụng các loại nước sạch tránh nguồn nước mương suối dễ gây sâu bệnh, không nên tưới nhiều nước làm đất úng, chết cây.
– Khi chuyển cây dâu tây từ khay ươm sang chậu hay luống để trồng cây sẽ có hiện tượng héo rũ do rễ bị đứt nếu chuyển không khéo. Nên che nắng cho cây trong 2-3 ngày đầu kể từ ngày chuyển cây sang chậu, luống.
– Thường xuyên xới đất cho đất được tơi xốp và tạo độ thông thoáng cho cây.
Dâu tây nhật dễ trồng, nhanh ra quả
– Để cây dâu tây sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu chúng ta nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường cho sự sinh trưởng của cây.
– Trong giai đoạn thu hoạch, để trái lớn đều chúng ta nên cân đối giữa khả năng phát triển của khung tán và số lượng hoa trái trên cây. Nếu nụ, hoa, trái ra nhiều cần tỉa bớt những nụ, hoa, trái dị dạng và sâu bệnh. Thường xuyên cắt tỉa các lá già và lá bị sâu để cây có đủ dinh dưỡng để sinh trưởng.
– Trong thời gian cây sinh trưởng và phát triển cần chú ý thường xuyên bón phân để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây.
GIAO HÀNG MIỄN PHÍ TRÊN TOÀN QUỐC
Giá bán: 179.000 vnđ giảm còn 165.000 vnđ
Trọn Bộ Sản Phẩm Gồm: 01 Gói Hạt Giống Dâu Tây Chịu Nhiệt + 03 Viên Nén Kích Thích Nảy Mầm + 01 Thuốc Trừ Bệnh Cao Cấp Nhật Bản + 01 Hướng dẫn ươm trồng
GỬI THÔNG TIN VÀO MẪU BÊN DƯỚI ĐỂ ĐẶT HÀNG
Công ty với 12 năm trong ngành Cam Kết Hạt Giống Đúng Chất Lượng Đúng Giống như trên
SẢN PHẨM LIÊN QUAN
Trung Tâm Giao Dịch & Chăm Sóc Khách Hàng
Hồ Chí Minh: 325 Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh(Vườn lan – cây giống – vật tư – mô hình tham khảo)
Hotline – Zalo: 0917.147.248
Website: hoadepdetrong.com
Đại Lý Lâm Đồng: 140A Hùng Vương, Thị Trấn Di Linh, Lâm Đồng
(Vườn lan, cây giống vật tư và mô hình tham khảo)
Hotline/Zalo : 0983.16.0044
Website: chúng tôi
Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Tây Đen
Hạt giống cây dâu tây đen là một trong những loại trái cây tốt nhất, có chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của con người. dâu tây đen được biết đến nhiều hơn với khả năng phát triển nhanh, cho ra quả nhiều, ít sâu bệnh, rất tốt cho sức khỏe.
Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn kỹ thuật trồng dâu tây đen mang lại hiệu quả cao.
– Lựa chọn hạt giống quả: Hạt giống dâu tây đen nên lựa chọn hạt giống chất lượng, có tỉ lệ nảy mầm cao, không sâu bệnh. Hạt giống còn hạn sử dụng, bao bì còn nguyên và không rách nát.
– Đất trồng dâu tây đen thích hợp là đất thịt nhẹ, sạch có khả năng giữ ẩm tốt và thoát nước để tránh ngập úng. Bạn có thể mua đất tribat tại các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp.
– Chậu trồng: Bạn có thể dùng chậu nhựa hoặc thùng xốp để trồng. Tuy nhiên các dụng cụ phải được khử trùng sạch sẽ, tránh tình trạng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.
– Bỏ đất vào chậu, sau đó gieo hạt trực tiếp lên đất. Dùng bình phun sương tưới nhẹ tạo độ ẩm cho đất giúp hạt nhanh nảy mầm.
– Tưới nước: Duy trì độ ẩm cho cây bằng cách tưới nước vào sáng sớm và chiều mát. Tuy nhiên vào mùa mưa chỉ nên tưới vào buổi sáng, không nên tưới vào chiều tối.
– Ánh sáng: Dâu tây đen ưa ẩm nên chỉ cần nắng một buổi là đủ. Nếu muốn cây phát triển tốt nhất là trồng ở nơi nào chỉ có nắng trực tiếp vào nửa ngày.
– Thường xuyên xới đất cho cây sẽ tạo độ thoáng, giúp bộ rễ và cây phát triển tốt.
– Để cây dâu sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục.
– Bón phân: Trong giai đoạn cây phát triển cần phân bón bằng cách bón phân hữu cơ, phân lân hoặc kali.
– Bảo vệ bằng cách che phủ lưới mắt cáo hoặc tấm lưới giúp ngăn chặn sự phá hoại của mèo, chim chóc…
– Nếu trong giai đoạn cây phát triển thấy xuất hiện nhiều nụ, hoa, trái cần tỉa bớt để tránh quả dị dạng và sâu bệnh. Đồng thời thường xuyên tỉa tót các lá già sâu bệnh.
– Khi cây có quả chuyển sang màu đen sẽ tiến hành thu hoạch. Thêm một ít phân bón vào đất sau mỗi lần thu hoạch quả. Quan sát bề mặt đất hơi se lại là lúc cần tưới nước.
Theo chúng tôi
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Dâu Tây
Quả dâu tây thường được sử dụng để làm các món tráng miệng. Dâu tây giàu vitamin C và là nguồn cung cấp dồi dào các chất flavonoit cần thiết cho cơ thể. Dâu tây (danh pháp khoa học: Fragaria) hay còn gọi là dâu đất là một chi thực vật hạt kín thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) cho quả được nhiều người ưa chuộng. Dâu tây xuất xứ từ châu Mỹ và được các nhà làm vườn châu Âu cho lai tạo vào thế kỷ 18 để tạo nên giống dâu tây được trồng rộng rãi hiện nay.
Điều kiện canh tác
Đất trồng thích hợp với các loại đất thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu cơ cao, đất ấm, giữ ẩm nhưng thoát nước tốt. Nếu đất giàu chất hữu cơ cây dâu tây sẽ phát triển tốt, năng suất cao và kéo dài thời gian thu hoạch quả. Độ ẩm cần thiết trên 4%, độ pH thích hợp từ 6-7.Khí hậu: Dâu tây thích hợp với khí hậu mát lạnh. Nhiệt độ phù hợp cho cây dâu từ 18-220C. Đặc biệt là nhiệt độ ngày đêm cao sẽ tạo điều kiện để tăng năng suất và chất lượng trái. Thời kỳ sinh trưởng phát dục Nhiệt độ thích hợp (0C) – Phân hóa chồi non và trổ hoa – Kết trái – Quả chin – 15-24 – Ngày 20-24, đêm 6-10 – 15-20 Cây dâu đòi hỏi ánh sáng dồi dào thì mới sinh trưởng mạnh, thiếu ánh sáng thường ảnh hưởng đến khả năng ra hoa kết quả. Am độkhông khí cao và mưa kéo dài thường xuất hiện bệnh cây.Kỹ thuật trồng trọt: Giống:Các yếu tố về tiêu chuẩn giống tốt * Kháng bệnh tốt. * Màu sắc đẹp. * Mùi thơm. * Chất lượng ngọt. * Độ cứng của quả. * Độ ngọt của quả.
Phương pháp nhân giống: Về nhân giống vô tính có 2 phương pháp thông dụng hiện nayCấy mô: Cây con sẽ đạt được tiêu chuẩn tốt, độ đồng điều cao, phát huy ưu điểm của giống, sức sống khỏe, năng suất cao, sạch bệnh. Tách cây con từ ngó cây mẹ: Phương pháp này dễ làm, chủ động nhưng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của cây mẹ. Cây con không đạt tiêu chuẩn và sức sống như cây cấy mô. Chỉ nên lấy cây con từ tách ngó cây mẹ dưới 01 năm tuổi thì mới đảm bảo chất lượng giống. Kỹ thuật làm đất, Chọn đất thịt nhẹ, vùng cao ráo, thoát nước tốt. Cây dâu tây là đối tượng của sâu bệnh khá phong phú. Phải có biện pháp chọn đất, làm đất, xử lý đat cần phải chú trọng đúng mức để hạn chế nguồn bệnh ban đầu lây lan từ đất. * Vệ sinh thu dọn tất cả tàn dư cây trồng, cỏ dại. * Làm đất và xử lý vôi 100 kg/1.000m2 và các loại thuốc sâu, thuốc bệnh. * Bón lót các loại phân. Phân bón: Cây dâu đòi hỏi dinh dưỡng nay đủ và cân đối. Ngoài NPK, cần quan tâm đến nhóm trung lượng, vi lượng vì nó quyết định quan trọng đến chất lượng và khả năng kháng bệnh của cây dâu. Thâm canh cây dâu đòi hỏi phải bón phân đầy đủ phân hữu cơ để bảo đảm lượng mùn trong đất cao ( 8% – 10%) Phân hữ cơ sử dụng cho cây dâu cần phải ủ nóng và xử lý thuốc nấm bệnh và đạt yêu cầu hoai mục trứớc khi sử dụng để tránh lây lan nguồn sâu bệnh và cỏ dại. Bón phân đạm cho cây dâu cần chú ý đến màu sắc của lá thời kỳ, tốc độ sinhtrưởng phát dục để điiều chỉnh liều lượng tăng hay giảm thích hợp. Phân lân ảnh hưởng đến khả năng ra hoa, đậu trái, phát triển hệ rễ và ra ngó(mạ) của cây dâu. Phân Kali quyết định về năng suất, trọng lượng độ cứng, chất lượng trái. Khả năng kháng bệnh của cây dâu và tăng cường quang hợp trong điều kiện thiếu ánh sáng trong vụ hè thu, nhất là canh tác trong nhà nilông (cây dâu yêu cầu ánh sáng dồi dào). Canxi, Bo, Magiê ảnh hưởng quang trọng đếnchất lượng trái. Canxi còn tạo điều kiện cho sự hấp thụ dinh dưỡng được điều hòa vả hạn che một số bệnh sinh lý trên trái. Bo ảnh hưởng đến khả năng phân hóa mầm hoa, đậu hoa, chất lượng vàkể cà độ cứng của trái. Lượng phân đề nghị bón cho cây dâu 1.000m2 (bìnhquân) trong năm thứ nhất (kiến thiết cơ bản và định hình).
Ghi chú: * Bón vôi 2 đợt/năm: – Đợt 1: Bón lót 100 kg. – Đợt 2: 06 tháng sau khi trồng bón bổ sung 50 kg. Lượng phân định kỳ bón năm thứ nhất là 10 lần/năm, nếu 02 tháng bón 01 lần thì sử dụng lượng gấp đôi. Nếu sử dụng phân đơn thì mỗi đợt bón phân định kỳ có thể bón 10 kg ure, 08 kg kali sunphat và 06 kg supper lân, thay phân hỗn hợp. Sử dụng Acid Boric và MgSO4 phun xịt định kỳ qua lá. Chu kỳ kinh doanh của cây dâu thu hoạch trái kéo dài đến 02 năm hay hơn. Nếu dâu tây trên 01 năm tuổi chức năng sinh lý của rễ kém ảnh hưởng đến hấp thụ dưỡng liệu, do đó nên bổ sung phân qua lá. Đa dạng: đa vi lượng, đa trung lượng định kỳ 10-15 ngày xịt 01 lần. Bón phân cho dâu theo nguyên tắc bón ít nhưng bón nhiều lần trong năm. Lượng phân theo khuyến cáo như trên đối với bón định kỳ có thể tăng hay giảm tùy thuộc vào sức sinh trưởng, phát dục, giai đoạn bội thu, chu kỳ ra trái của cây dâu. Chăm sóc: Ngắt chùm hoa, cắt tỉa ngó: * Để cây dâu sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục. * Trong giai đoạn thu hoạch, để trái lớn đều nên cân đối giữa khả năng phát triển của khung tán và số lượng hoa trái trên cây nếu nụ, hoa, trái ra nhiều cần tỉa bout những nụ, hoa,, trái dị dạng và sâu bệnh. * Nếu không tận dụng ngó để nhân giống thì nên cắt bỏ toàn bộ ngó. * Trong giai đoạn đầu khi thân lá cây dâu chưa phủ luống có thể để ngó với khoảng cách 15 cm (5-6 ngó/cây). Để tăng cường sinh trưởng cây ban đầu. Hạn chế ngó đâm rễ phụ trên luống. Tỉa thân lá: Đảm bảo mật độ phân tán cây dâu cân đối nên để từ 3-4 thân/gốc. Do đặc điểm của giống, chế độ phân bón, thời tiết, chăm sóc khả năng phân tán, ra lá sẽ khác nhau. Cần tỉa bớt các lá già, sâu bệnh, lá bị che khuất tần dưới. Chú ý không nên tỉa quá nhiều sẽ mất khả năng quang hợp của cây. Các bộ phận của cây sau khi cắt tỉa cần phải tiêu huỷ ở xa ruộng. Che phủ đất: Dùng các chất liệu hóa học hay hữu cơ để che phủ mặt luống trồng dâu. Phương pháp này có các ưu điểm như sau: * Giữ ẩm cho luống trồng. * Gia tăng nhiệt độ cho luống trồng (phủ nhựa đen) phù hợp cho sinh trưởng cây dâu đồng thời hạn chế một số nấm bệnh. * Cách ly trái tiếp xúc với đất hạn chế bệnh thối trái. * Hạn chế cỏ dại và rửa trôi phân bón. Hiện nay có nhiều phương pháp che phủ luống đang được áp dụng: * Dùng nhựa PE (thích hợp cho trồng dâu trong nhà nilông). * Dùng cỏ khô, tro trấu. * Dùng cỏ khô kết hợp với lưới nilông trắng. Tuy nhiên việc che phủ đất tại vùng đất thấp thường phát sinh sên nhớt. Tưới nước: * Đối với cây dâu nếu ẩm độ đất và không khí cao đều bất lợi đến sinh trưởng cũng như sâu bệnh phát triển, tối ưu nhất với cây dâu là thiết kế hệ thống tưới ngầm, nhỏ giọt. * Khi tưới cho cây dâu nên cần tuyệt đối sử dụng nguồn nước sạch, không nên sử dụng nguồn nước mương suối vì dễ gay nguồn bệnh. Phòng ngừa dị dạng trái: * Quy hoạch vùng trồng dâu tập trung, 1ha dâu nên nuôi 2 thùng ong mật để nâng cao tỷ lệ thụ phấn của hoa, đồng thời giảm bớt tỷ lệ trái dị dạng. * Thời kỳ kết trái đầu tiên nếu phát hiện quả dị dạng lập tức hải bỏ và giảm bón lượng đạm. * Giai đoạn hoa nở rộ tránh phun xịt thuốc sâu bệnh với nồng độ cao. Sâu bệnh thông thường của cây dâu: Bệnh hại: Bệnh đốm lá: Thường do 2 loại nấm bệnh gây ra. * Bệnh đốm lá trắng (Mycosphaerella fragariae): Đốm bệnh màu trắng ở phần trung tâm và viền đậm bao quanh. Bệnh gay tổn thong ở thân, lá, cuốn hoa, cuốn quả gay chết hoa và trái non, bệnh làm giảm năng suất và sức sống của cây. * Bệnh đốm lá đỏ (Phomopsis obsscuans): Đốm bệnh có hình quả trứng hay hình tam giác có màu nâu sáng chuyển sang màu đỏ ơ các mô bào giửa các gân lá. Biện pháp phòng trị: – Bón phân cân đối NPK. – Tỉa các lá bệnh và tiêu hủy ở xa ruộng. – Sử dụng các loại thuốc hóa học xịt định kỳ (Rovral 50 WP, Score 250 ND, Toppsin 70 WP, Kasuran 47 WP).
Bệnh mốc sương: * Xuất hiện trong điều kiện ẩm độ, nhiệt độ cao lây lan nhanh gây that thu lớn đến sản lượng và chất lượng trái. Bênh xuất hiện cả ở trên thân, lá, trái. * Biện pháp phòng trị: – Thực hiện chế độ luân canh. – Ap dụng chế độ vệ sinh đất, ngắt tỉa thường xuyên lá bị bệnh và dem tiêu hủy ở xa nơi canh tác. – Dàn che trồng dâu phải cao ráo, thông gió. – Lên luống cao tránh úng vào mùa mưa. – Không trồng mật độ dày. – Tăng cường phân Kali cho cây. – Sử dụng các loại hóa chất phun xịt định kỳ (Toppsin 70 WP, Dithane M45-80WP Antracol 70WP).Bệnh phấn trắng (Sphaerotheca macularis): * Xuất hiện trong điều kiện ẩm độ cao, chế độ lưu thông khí kém thường phát sinh ở cuốn lá , trái. Vết bệnh có màu mốc nâu xám hay xám. * Biện pháp phòng trị: – Áp dụng tốt các biện pháp canh tác như trên. – Sử dụng cac loại hóa chất phun xịt (Score 250ND. Anvil 5SC, Daconil 75WP, Derosal 50SC). Bệnh thối trái: * Bệnh thối trái do nấm Botrtis Cinerea: Biểu hiện đầu tiên là những đốm nâu sáng sau đó lan rộng cả trái có phủ một lớp mốc xám, sau đó trái khô đi. Bệnh này xâm nhiễm từ giai đoạn quả xanh đến chin. * Bệnh thối trái do nấm Rhizoctonia: Vết bệnh ban đầu có màu nâu đậm, sau đó chuyển sang thối đen trái. Bệnh lây nhiễm khi trái chin tiếp xúc với đất trồng. Bệnh này xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn quả chin. * Biện pháp phòng trị: – Chọn đất trồng cao ráo, thoát nước tốt, lên luống cao. – Sử dụng chất liệu phủ luống. – Bón cân đối NPK, tăng cường Kali trong vụ mưa. – Luân canh và sử lý đất trước khi trồng. – Xịt định kỳ các loại thuốc bệnh. – Ngắc bỏ các trái bệnh đem tiêu hủy xa nơi canh tác. Sâu hại:Nhện đỏ: * Chích hút nhựa làm cây phát triển kém, giảm năng suất. Nhện thường ký sinh sau mặt lá. * Biện pháp phòng trị: – Vệ sinh đồng ruộng (tàn dư cây trong và cỏ dại). – Xịt các loại thuốc đặc hiệu (Nissorun 5EC, Comite 73EC). Bọ trĩ, rệp: * Phá hoại búp lá, lá non, thân non, chích hút nhựa làm cây suy kiệt, giảm năng suất trong thu hoạch. * Biện pháp phòng trị: – Vệ sinh môi trường. – Kiểm tra sớm và phòng trị dức điểmkhi có triệu chứng bị hại, – Phun xịt các loại hóa chất trừ sâu (Trebon 10EC – 20WP, Applaud 10WP, Sherpa 25EC). Sâu ăn tạp, sâu cuốn lá: * Sâu ăn tạp ký sinh trong phần gốc phá hoại chủ yếu vào ban đêm, ăn lá và phần thân non của cây. * Sâu cuốn lá làm tổ gay cuốn lá làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây. * Biện pháp phòng trị: – Ap dụng tốt các biện pháp canh tác, vệ sinh đồng ruộng. – Xử lý đất trồng. – Xịt các loại thuốc sâu (Oncol, Mimic 20F, Sumicidin 10EC).Chú ý: Khi phun xịt không nên sử dụng nồng độ cao và tránh các giai đoạn ra hoa rộ
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kinh Nghiệm Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Tây trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!