Đề Xuất 3/2023 # Kinh Nghiệm Trồng Mía Tím # Top 3 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Kinh Nghiệm Trồng Mía Tím # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kinh Nghiệm Trồng Mía Tím mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kinh nghiệm trồng mía tím

Theo kinh nghiệm của các hộ xã viên, trồng mía có ưu điểm là cho thu nhập cao, tốn ít công chăm sóc, chi phí thuốc BVTV thấp hơn so với cây trồng khác trong vùng. Tuy nhiên để trồng mía cho chất lượng cao, bán được giá cần lưu ý mấy điểm sau (xin nêu để bà con tham khảo).

Về thời vụ trồng:

Do đặc thù của HTX (Bắc Ninh) nằm ven đê sông Đuống, thế mạnh là cây rau màu, do đó thông thường trồng mía tím vào các tháng 1, 2 để thu hoạch tập trung vào tháng 10, thời gian còn lại trồng tiếp vụ rau đông.

Về hom giống:

Có thể tận dụng hom giống từ các ruộng mía có sức sinh trưởng tốt, ít bị sâu bệnh, không bị đổ ngã. Nếu hom giống không đủ trồng, cần mua thêm. 1 sào mía trồng hết khoảng 2000 hom giống (đối với loại hom có từ 3 – 4 mầm).

Về làm đất và đặt hom mía:

Cày bừa làm đất nhỏ, nhặt sạch cỏ dại sau đó tạo rãnh mía, rãnh trồng có độ sâu từ 22 – 25cm, rãnh nọ cách rãnh kia chừng 1,2m, trước khi trồng ở đáy rãnh mía có lớp đất nhỏ. Đặt hom mía so le sao cho mầm mía hướng ra hai bên, đặt hom xong lấp lượt đất mỏng.

Về chăm sóc, bón phân:

Thường xuyên giữ ẩm để mía nhanh nảy mầm, phân bón tùy theo chân ruộng tốt xấu để đầu tư cho phù hợp, thông thường 1 sào mía cần 13–15kg đạm urê, 20 – 25kg lân, 10-13kg kali, 300 – 350kg phân chuồng, cách bón của bà con là: Đối với phân chuồng, phân lân bón lót 100%, đạm và kali lót khoảng 20%, số lượng còn lại bón rải, song bón phân nên kết thúc vào thời điểm mía vươn lóng. Khi mía mọc đến 2– 3 lá, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để kịp thời dặm những chỗ khuyết bằng hom mía đã mọc mầm. Một vụ mía vun gốc từ 2 –3 lần vào các thời điểm khi mía kết thúc đẻ nhánh, khi mía có 3 lóng và khi mía có khoảng 6 lóng.

Phòng trừ sâu bệnh:

Đời sống cây mía tím từ trồng đến thu hoạch khá dài, nổi lên hai đối tượng dịch hại là rệp và sâu đục thân, muốn vậy nên phòng trừ rệp bằng thuốc Ofatox, phòng trừ sâu đục thân bằng thuốc Padan (liều lượng sử dụng theo hướng dẫn trên bao bì).

Trung bình một sào ruộng trồng được 11 – 12 hàng mía, bán buôn được hơn 100.000đ/hàng, còn nếu bán lẻ tùy theo chất lượng của mỗi cây mía; thấp cũng được 500đ/cây, cao: 800 – 1000đ/cây.

NNVN, 1/12/2003

 Nhấn vào đây để xem tất cả các thông tin kỹ thuật trồng cây mía

Kĩ Thuật Trồng Mía Tím

Do đặc thù của HTX (Bắc Ninh) nằm ven đê sông Đuống, thế mạnh là cây rau màu, do đó thông thường trồng mía tím vào các tháng 1, 2 để thu hoạch tập trung vào tháng 10, thời gian còn lại trồng tiếp vụ rau đông.

Về hom giống:

Có thể tận dụng hom giống từ các ruộng mía có sức sinh trưởng tốt, ít bị sâu bệnh, không bị đổ ngã. Nếu hom giống không đủ trồng, cần mua thêm. 1 sào mía trồng hết khoảng 2000 hom giống (đối với loại hom có từ 3 – 4 mầm).

Về làm đất và đặt hom mía:

Cày bừa làm đất nhỏ, nhặt sạch cỏ dại sau đó tạo rãnh mía, rãnh trồng có độ sâu từ 22 – 25cm, rãnh nọ cách rãnh kia chừng 1,2m, trước khi trồng ở đáy rãnh mía có lớp đất nhỏ. Đặt hom mía so le sao cho mầm mía hướng ra hai bên, đặt hom xong lấp lượt đất mỏng.

Về chăm sóc, bón phân:

Thường xuyên giữ ẩm để mía nhanh nảy mầm, phân bón tùy theo chân ruộng tốt xấu để đầu tư cho phù hợp, thông thường 1 sào mía cần 13-15kg đạm urê, 20 – 25kg lân, 10-13kg kali, 300 – 350kg phân chuồng, cách bón của bà con là: Đối với phân chuồng, phân lân bón lót 100%, đạm và kali lót khoảng 20%, số lượng còn lại bón rải, song bón phân nên kết thúc vào thời điểm mía vươn lóng.

Khi mía mọc đến 2- 3 lá, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để kịp thời dặm những chỗ khuyết bằng hom mía đã mọc mầm. Một vụ mía vun gốc từ 2 -3 lần vào các thời điểm khi mía kết thúc đẻ nhánh, khi mía có 3 lóng và khi mía có khoảng 6 lóng.

Phòng trừ sâu bệnh:

Đời sống cây mía tím từ trồng đến thu hoạch khá dài, nổi lên hai đối tượng dịch hại là rệp và sâu đục thân, muốn vậy nên phòng trừ rệp bằng thuốc Ofatox, phòng trừ sâu đục thân bằng thuốc Padan (liều lượng sử dụng theo hướng dẫn trên bao bì).

Trung bình một sào ruộng trồng được 11 – 12 hàng mía, bán buôn được hơn 100.000đ/hàng, còn nếu bán lẻ tùy theo chất lượng của mỗi cây mía; thấp cũng được 500đ/cây, cao: 800 – 1000đ/cây.

Kinh Nghiệm Chăm Sóc Lan Trầm Tím

Lan Trầm là một trong những loại hoa phong lan quý. Trầm rừng hoa có màu tím hồng và thơm nhẹ nhàng dễ chịu như hương trầm. Hoa lan Trầm rất bền, sống khỏe, phù hợp với thời tiết của mọi miền.

Tên việt Nam của Dendrobium Nestor là lan Trầm tím. Nó được Veitch lai tạo từ giống cây Phi Điệp (giả hạc) và cây Song Hồng, hoàng thảo tím. Chính vì thế, lan Trầm tím được thừa hưởng rất nhiều nét đẹp của cây cha và cây mẹ. Đó là sự thừa hưởng có chọn lọc nên vẻ đẹp của lan Trầm tím nổi bật hơn hẳn so với cha mẹ cả về hình dáng, màu sắc và hương thơm của hoa. Trong đó, thân của Trầm tím không quá dài cũng không quá mập, nó hơi ngắn và có chiều hướng lên thẳng. Những bông hoa kiêu sa màu tím hồng cũng tạo nên vẻ đẹp độc đáo của Trầm tím. Đặc biệt, giống cha mẹ nên Hoa của lan Trầm rất thơm, tuy nhiên nó không quá hắc mà lại rất dễ chịu, khiến lòng người mê đắm. Mùa xuân, những bông hoa tím hồng đua nhau khoe sắc, nổi bật lên giữa muôn vàn loài hoa khác.

Lan Trầm là một trong những loại hoa phong lan quý. Trầm rừng hoa có màu tím hồng và thơm nhẹ nhàng dễ chịu như hương trầm. Hoa lan Trầm rất bền, sống khỏe, phù hợp với thời tiết của mọi miền

Nhiệt độ và ánh sáng: khi làm vườn trồng lan Trầm bạn nến chú ý đến ánh sáng để cây không được tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp, tiếp xúc nhiều sẽ gây cháy lá và lan chậm lớn . Lưu ý vườn phải thông thoáng và thoát nước tốt. Nhiệt độ sống thích hợp từ 18 đến 25 độ C, độ ẩm từ 70 đến 90% để cây phát triển tốt. Nhiệt độ để lan trầm ra hoa phải từ 13 – 15 độ C và kéo dài liên tục từ 4 – 6 tuần lễ.

Phân bón: bón chung khi chúng ta tưới cho lan, với các hàm lượng phận bón như NPK 30 – 10 – 10 hay 20 – 20 – 20 bón một tuần một lần. Khi cây có dấu hiệu lá úa vàng chuẩn bị rụng ta bón phân theo tỉ lệ 10 – 30 – 20 kích thích lan trầm ra nụ.

Cách chăm sóc lan Trầm tím

Lan Trầm tím thường được ghép vào giá thể gỗ và treo cao để khi hoa nở rủ xuống, trông sẽ đẹp hơn. Nếu trên ban công, sân thượng hay khu vườn nhà bạn có những giò hoa Trầm tím thì cần chú ý những điều sau:

Trầm tím ưa sáng, thoáng gió, nhưng cần tránh ánh nắng trực tiếp, nên có lưới che để phòng lá bị cháy.

Mùa hè, cần tưới nước thật nhiều, độ ẩm từ 70-90% là tốt nhất.

Mùa thu, khoảng từ tháng 10 trở đi, lá cây bắt đầu úa vàng. Lúc này, cần tưới ít đi, sau đó bón phân và phun thuốc để kích thích cho cây ra nụ. Đến tháng 12 thì dừng hẳn việc tưới phun, thỉnh thoảng phun nước để cây không bị teo tóp.

Cuối mùa đông, đầu mùa xuân, cây bắt đầu nhú nụ, chuẩn bị cho thời kỳ bung nở hoa. Thời gian này, cần chú ý những đợt mua phùn của mùa xuân, tránh cho cây không bị úng nước.

Khi thấy hoa nở thì vẫn tưới đều nước. Nhưng khi hoa đã tàn thì ngưng tưới nước cho tới khi thấy cây con mọc ra ở gốc hay các cây (keiki) mọc ở các đốt gần ngọn hay ở phía dưới các đốt đã ra hoa. Những cây con, thường mọc ra sớm hơn có thể là từ khi cây ra nụ và có thể ra hoa vào mùa tới, còn các cây keiki phải đến mùa hoa sang năm. Hãy đợi khi cây keiki mọc rễ dài chừng 3-4 phân mới tách ra khỏi cây mẹ và trồng vào các chậu nhỏ dưới 10 phân

Kinh Nghiệm Ghép Cà Chua Trên Gốc Cà Tím

Chọn các giống cà chua có khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn cao như: P/S BM 199 (xuất xứ từ Hoa Kỳ); VN- PT 18; Nông Hữu -209; Kim Cương số 2; C 155,…

Hạt cà tím, cà chua ngâm dung dịch thuốc bảo vệ thực vật để khử trùng. Làm đất với tỷ lệ 60 -70% đất phù sa, bùn ao hoặc đất thịt nhẹ giàu mùn phơi ải, đập nhỏ + 30-40% phân chuồng ủ hoai mục + supe lân (khoảng 5%). Hạt cà tím gieo trước hạt cà chua 4-5 ngày. Khi cà chua và cà tím gieo được 15-20 ngày, có 3-4 lá thật thì tiến hành ghép.

Thao tác ghép: Dùng dao lam đã khử trùng qua cồn, cắt vát thân cà tím phía trên hai lá mầm và cắt vát thân cà chua phía dưới hai lá thật, dùng ống chun cao su loại nhỏ (đường kính 2-3mm), dài 2cm để gắn chặt hai đoạn nối với nhau cho thật kín.

Chăm sóc: Ghép xong cần che mát 70% ánh sáng trực tiếp bằng lưới nylon màu đen, đồng thời che mưa trong 10 ngày. Khi cây ghép đã liền sẹo, dùng dao lam cắt bỏ dây chun cao su để cây phát triển bình thường, mang ra nơi có nhiều ánh sáng. Tiếp tục chăm sóc đến khi cây ghép có 4-6 lá thật, cao 25-30cm là đủ tiêu chuẩn đem trồng ra ruộng sản xuất.

Để đảm bảo ruộng cà chua đạt năng suất cao, chất lượng tốt, bà con cần áp dụng một số biện pháp kỹ thuật sau:

Bón vôi cải tạo đất trước khi trồng 7-10 ngày với lượng 20-25kg vôi bột/sào (trước khi làm đất). Tuyệt đối không bón phân chuồng tươi, tưới nước phân tươi cho cà chua, chỉ bón phân chuồng hoai mục và các loại phân bón mới như PTS-9, NEB-26, Vườn sinh thái kết hợp với NPK có hàm lượng đạm, lân, kali cân đối.

Dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật mới phòng bệnh cho cà chua: Ditacin 8L phòng bệnh héo xanh; Aliette 80WWG hoặc Ridomin gold 68WWG phòng bệnh sương mai, héo vàng. Phun định kỳ Actara 25WG hoặc Oshin 20WG trừ bọ phấn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kinh Nghiệm Trồng Mía Tím trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!