Đề Xuất 6/2023 # Kinh Nghiệm Sử Dụng Phân Bón Trên Cây Nho # Top 14 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Kinh Nghiệm Sử Dụng Phân Bón Trên Cây Nho # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kinh Nghiệm Sử Dụng Phân Bón Trên Cây Nho mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Loading…

Cây nho tên khoa học là Vitis vinifera là một loại cây ăn quả thân leo có nguồn gốc từ miền ôn đới khô Châu Âu, Châu Á, Iran, Acmêni. Từ những năm 1975 cây nho không còn là độc quyền của các nước ôn đới nữa. Cây nho không chỉ đẹp ở bộ lá che mát tốt mà những chùm nho trĩu cành lủng lẳng tạo thành khung cảnh lãng mạn. Quả nho mọc thành chùm, mỗi chùm 8-300 quả với nhiều màu sắc khi chín như: lam, đen, lục, đỏ tía, vàng, có loại còn có màu trắng. Nho có vị thơm ngọt, mát, được coi là một loại quả đặc sản. Nho mọc thành từng chùm có khoảng 15 đến 300 quả, và có nhiều màu sắc khác nhau như đen, xanh thẫm, vàng, lục, cam và tím. Nho “trắng” thực chất là có màu lục, và có nguồn gốc tiến hóa từ nho tía. Đột biến ở hai gen quy định của nho trắng làm mất sự sản xuất anthocyanin, một chất tạo màu tía của nho. Anthocyanin và các chất tạo màu khác trong họ polyphenol tạo màu tía giúp tạo ra sắc tía trong rượu vang đỏ. Theo số liệu của FAO, 75.866 km² trên thế giới được dùng để trồng nho. Khoảng 71% sản lượng nho được dùng sản xuất rượu vang, 27% để ăn dưới dạng quả tươi và 2% làm nho khô.

Nhu cầu dinh dưỡng của cây nho

Cây nho ăn nhiều nên cần nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là các nguyên tố đa lượng.

Đạm

Đạm là nguyên tố thiết yếu cần thiết cho cây nho sinh trưởng và phát triển thân, lá, cành , là thành phân cấu tạo nên protein, acid amin quan trọng bên trong cây.

Lân

Dự trữ, cung cấp năng lượng cho cây, hoạt hóa các enzim thiết yếu,  giúp kích thích phát triển rễ, gốc, thân

Kali

Tham gia vào điều tiết việc đóng mở khí không và giữ nước bên trong cây, kích thích ra hoa, năng tình trạng rụng hoa, rụng quả.

Bón phân cho cây nho

Bón lót trước khi trồng từ 15 – 30 ngày với liều lượng: Bón 8 – 10kg hữu cơ trên 1 gốc, tưới đẫm nước sau khi trồng.

Cây nho cần nhiều dinh dưỡng, mỗi vụ bón  12.65kg phân chuồng + 675g ure + 850 super lân + 430 kali sulphate (K2SO4). Mỗi năm bón đều 3 vụ tổng lượng bón một năm là 37.95kg phân chuồng + 2025g phân ure + 2550g super lân + 1290g kali sulphate (K2SO4).

Bón đạm một nữa trước khi cắt cành, nửa còn lại bón vào giai đoạn ra lá, nở hoa, quả to.

Lân bón 2/3 trước khi cắt cành, 1/3 giai đoạn quả.

Kali bón 46% trước khi ra quả, 44% khi quả đang lớn.

Cây nho không chịu được gió vì gió to có thể làm đổ giàn, dập nát lá và chùm nho vì vậy không nên trồng ở những nơi thường xuyên có gió bão. Trồng nho ở những nơi hứng nắng nhưng cần che chắn gió.

Hiện tại, Chỉ duy nhất Công ty Cổ phần SOP Phú Mỹ sản xuất được phân bón Kali Sulphate (K2SO4) tại Việt Nam. Các bạn có thể tìm mua tại các đại lý phân bón loại Kali Sulphate này dưới tên gọi là Phân bón Fertisop để bón trực tiếp vào gốc (dạng hạt) và phun (dạng bột) vào cây nho nhằm giúp cho cây sinh trưởng phát triển tốt, trái to và đẹp.

Kinh Nghiệm Sử Dụng Phân Bón Trên Cây Mít

Nhu cầu dinh dưỡng của cây mít

Đạm

Rất cần thiết trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, giúp cây phát triển mạnh về thân, cành lá

Lân

Lân chủ yếu dùng bón lót, giúp cây phát triển bộ rễ, tăng khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi

Kali

Có vai trò quan trọng trong việc hình thành hoa và nuôi quả, hạn chế hình thành tầng rời khi ra hoa.

Lưu Huỳnh

Giúp tăng phẩm chất và hương vị

Bón phân cho cây mít

Bón lót trước khi trồng: Bón 10 – 15kg hữu cơ trên 1 gốc

Giai đoạn kiến thiết cơ bản

Năm thứ 1: Bón lần 1 bao gồm 10g ure + 30g super lân + 10g kali sulphate (K2SO4); lần 2 bao gồm 20g ure + 50g super lân + 10g kali sulphate (K2SO4); bón lần 3 bao gồm 30g ure + 60g super lân + 10g kali sulphate (K2SO4); bón lần 4 hỗn hợp phân gồm 30g ure + 80g super lân + 20g kali sulphate (K2SO4)/gốc. Bón đều trong năm, cách 3 tháng bón 1 lần.

Năm thứ 2: Bón lần 1 bao gồm 40g ure + 90g super lân + 20g kali sulphate (K2SO4); lần 2 bao gồm 50g ure + 110g super lân + 20g kali sulphate (K2SO4); bón lần 3 bao gồm 60g ure + 120g super lân + 20g kali sulphate (K2SO4); bón lần 4 bao gồm 60g ure + 140g super lân + 30g kali sulphate (K2SO4)/gốc. Bón đều trong năm, cách 3 tháng bón 1 lần.

Giai đoạn kinh doanh

Bón vào các thời kỳ: Trước khi ra hoa, đậu trái được 30 ngày, đậu trái được 75 ngày, sau khi thu hoạch xong.

Năm thứ 3: Bón trước khi ra hoa 110g ure + 310g super lân + 70g kali sulphate (K2SO4); đậu trái được 30 ngày bón 70g ure + 200g super lân + 40g kali sulphate (K2SO4); đậu trái được 75 ngày bón 70g ure + 200g super lân + 40g kali sulphate (K2SO4); sau khi thu hoạch xong bón 130g ure + 380g super lân + 120g kali sulphate (K2SO4)/gốc.

Năm thứ 4: Bón trước khi ra hoa 150g ure + 440g super lân + 100g kali sulphate (K2SO4); đậu trái được 30 ngày bón 90g ure + 250g super lân + 60g kali sulphate (K2SO4); đậu trái được 75 ngày bón 90g ure + 250g super lân + 60g kali sulphate (K2SO4); sau khi thu hoạch xong bón 170g ure + 500g super lân + 120g kali sulphate (K2SO4)/gốc.

Năm thứ 5: Bón trước khi ra hoa 200g ure + 560g super lân + 130g kali sulphate (K2SO4); đậu trái được 30 ngày bón 110g ure + 310g super lân + 70g kali sulphate (K2SO4); đậu trái được 75 ngày bón 110g ure + 310g super lân + 70g kali sulphate (K2SO4); sau khi thu hoạch xong bón 220g ure + 630g super lân + 140g kali sulphate (K2SO4)/gốc.

Lưu ý:

+ Bón nhiều Lân và Đạm vào cuối thời kỳ cây nuôi trái.

+ Bón phân hóa học kết hợp với phân chuồng ở những giai đoạn tương ứng.

+ Quan tâm bổ sung cho cây, các loại phân trung lượng, vi lượng, bằng các chế phẩm có bán trên trị trường để giúp cây nhận được đầy đủ chất dinh dưỡng, nên kết hợp với những đợt xịt thuốc sâu rầy để cung cấp phân nuôi cây.

– Bón phân cho cây trước khi ra hoa cần dựa vào kinh nghiệm xử lý ra hoa và các dự báo về thị trường ở thời kỳ thu hoạch.

Hiện tại, Chỉ duy nhất Công ty Cổ phần SOP Phú Mỹ sản xuất được phân bón Kali Sulphate (K2SO4) tại Việt Nam. Các bạn có thể tìm mua tại các đại lý phân bón loại Kali Sulphate này dưới tên gọi là Phân bón Fertisop để bón trực tiếp vào gốc (dạng hạt) và phun (dạng bột) vào cây mít nhằm giúp cho cây sinh trưởng phát triển tốt, trái to và đẹp.

Kinh Nghệm Sử Dụng Phân Bón Trên Cây Xoài

Xoài tên khoa học là Mangifera indica L, xoài là cây ăn quả nhiệt đới, có nguồn gốc từ miền đông Ấn Độ. Xoài thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới. Cây xoài có thể sống được nhiệt độ 4-46oC, tuy nhiên cây xoài phát triển tốt ở 24-270C, chịu hạn tốt nhưng để đạt năng suất cao cần phải cung cấp nước tưới. Ở Việt Nam, xoài được trồng nhiều vùng trong nước để lấy quả, gỗ hay làm cây cảnh. Xoài có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng tốt nhất là trồng trên đất cát hoặc cát pha thịt, thoát nước tốt, phải có tầng đất dầy ít nhất 1,5-2m, có thủy cấp không nông quá 2,5m. Giống Xoài hiện nay được trồng phổ biến nhất gồm có 5 giống là xoài cát Hòa Lộc, xoài cát chu, xoài bưởi, xoài Khiêu xa vơi và xoài tứ quý. Xoài là cây đại thụ có khả năng sống rất lâu (từ 30 – 50 năm), đồng thời xoài ưa sáng và có trái ở ngoài tán cây nên không trồng quá dầy. Thông thường có thể trồng thưa (cách khoảng 8m x 8m, hoặc 10m x 10m), trong điều kiện thâm canh có thể trồng dày hơn với khoảng cách trồng 6 x 6m.

Nhu cầu dinh dưỡng của cây xoài

Đạm có vai trò quan trọng với sinh trưởng, phát triển và năng suất của xoài. Đạm làm tăng số chồi, tăng số hoa và năng suất. Thiếu đạm quá trình sinh trưởng củacây bị đình trệ, lá nhỏ và chuyển vàng, chồi ít, số hoa giảm, tỉ lệ đậu quả thấp, quả rụng nhiều, quả nhỏ, năng suất thấp.

Lân cần thiết cho sự phát triển của bộ rễ và mầm hoa. Bón lân làm tăng năng suất và phẩm chất.Thiếu lân lá chuyển màu xanh tối, đầu lá chuyển khô và chết đen, lá rụng sớm, tỷ lệ đậu trái giảm.

Kali cần thiết cho quá trình hấp thu và vận chuyển chất hữu cơ trong cây. Ngoài ra, Kali có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cây xoài trong việc hạn chế hình thành tầng rời ở hoa và quả làm giảm tỷ lệ rụng hoa và trái. Thiếu kali lá nhỏ và mỏng, trái non rụng nhiều, năng suất và chất lượng giảm.

Giai đoạn kiến thiết cơ bản

Bón lót trước khi trồng: phân chuồng 30 – 40kg/gốc, lân 1kg/gốc, vôi bột 1kg/gốc.

Năm thứ 1: 0.2kg ure + 0.2kg super lân + 0.05kg kali sulphate (K2SO4) + 0.1 – 0.2kg DAP/gốc

Năm thứ 2: 0.35kg ure + 0.3kg super lân + 0.3kg kali sulphate (K2SO4) + 0.2 – 0.3kg DAP/gốc

Năm thứ 3: 0.4kg ure + 0.35kg super lân +0.3kg kali sulphate (K2SO4) +0.2 – 0.3 DAP/gốc

Lượng phân trên chia làm 4 – 6 lần bón trong năm, bón cách gốc 0.5m đào 4 – 5 hố xung quanh gốc bón phân vào hoạc8 bón xung quanh gốc sau đó lấp kín lại.

Giai đoạn kinh doanh (từ tuổi thứ 3 trở đi)

Trước khi ra hoa khi đợt đọt thứ 2 chuyển từ màu nâu nhạt sang màu xanh đọt chuối: bón 0.3 – 0.5kg DAP + 0.3KG kali sulphate (K2SO4).

Sau đậu trái 20 – 30 ngày: bón 0.2 – 0.4 kg DAP + 0.25 – 0.5kg Kali sulphate cho mỗi gốc, tiếp tục bón lại lần 2 giai đoạn sau đậu trái 60 – 70 ngày với cùng lượng phân trên.

Phương pháp bón phân: Phân được bón xung quanh gốc theo hình chiếu tán cây, kết hợp với vun đất và lấp phân lại. Nếu bón phân trong giai đoạn trời khô hạn phải tười nước cho cây 5 – 7 ngày một lần

Hiện tại, Chỉ duy nhất Công ty Cổ phần SOP Phú Mỹ sản xuất được phân bón Kali Sulphate (K2SO4) tại Việt Nam. Các bạn có thể tìm mua tại các đại lý phân bón loại Kali Sulphate này dưới tên gọi là Phân bón Fertisop để bón trực tiếp vào gốc (dạng hạt) và phun (dạng bột) trên cây xoài, giúp cho cây sinh trưởng phát triển tốt, trái to và đẹp.

Kinh Nghiệm Sử Dụng Phân Bón Cho Cây Ăn Trái

Phân bón cho cây ăn trái là những nguyên tố rất cần thiết trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, bón phân cho cây trồng đúng cách sẽ giúp tăng năng suất và đảm bảo chất lượng trái

Công ty Phân bón Long Phú Dòng sản phẩm phân bón chuyên dụng cho cây ăn trái đạt năng suất cao

Sử dụng phân bón cho ăn trái như thế nào cho hợp lý?

Trong canh tác thâm canh cây trồng thường có 2 cách để bón phân cho cây như sau:

Bón phân qua gốc: Cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng để tăng khả năng sinh trưởng và phục hồi sau vụ thu hoạch trước.

Bón phân qua lá: Có tác dụng bổ sung và hỗ trợ kịp thời chất dinh dưỡng cho cây trồng. Phân bón là có nhiều các nguyên tố đa, trung lượng hỗ trợ tốt cho quá phát triển của cây. Khi bà con phun phân bón lá thì hiệu sử dụng dinh dưỡng cao hơn nhiều so với phân bón gốc, cây trồng sẽ hấp thụ được tối đa từ 90-95% lượng dinh dưỡng có trong phân qua quá trình quang hợp của cây.

Nên sử dụng phân bón cho cây ăn trái trong trường hợp nào?

Phân bón lá cho cây trồng bà con nên sử dụng trong những trường hợp sau:

Ở giai đoạn cây non: Bà con nên phun phân bón lá để bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng cho cây con ở giai đoạn vườn ươm, giai đoạn sinh trưởng phát triển ngoài vườn sau khi trồng, việc phun phân bón lá sẽ phát huy được hiệu quả khi bộ rễ cây con mới trồng chưa phát triển hoàn thiện.

Trong giai đoạn kích thích ra đọt: Bà con sử dụng dòng phân bón lá có tỷ lệ Đạm cao như viên sủi Ga3 để giúp cây ra đọt đồng loạt.

Giai đoạn chuẩn bị ra hoa: Lúc này bà con nên dùng các dòng phân bón lá có hàm lượng Lân cao. Phân bón Lân đỏ P52-Chuyên cây ăn trái sẽ giúp việc hình thành mầm hoa tốt hơn.

Trong giai đoạn kích thích ra đọt: Ở giai đoạn này bà con làm vườn nên sử dụng dòng phân bón có hàm lượng Lân cao như phân bón phân hoá mần hoa để kích thích cây ra hoa đồng loạt. Hoặc dùng phân bón lá Vọt Hoa giúp kích thích và phân hoá mầm hoa cực mạnh và chống nghẽn hoa giảm tỷ lệ rụng hoa.

Công ty Phân bón Long Phú Bón phân đúng cách sẽ cho vườn cây ăn trái đạt hiệu quả cao

Những lưu ý khi sử dụng phân bón lá cho cây ăn trái

Thời điểm phun: Bà con nông dân chú ý phun vào lúc trời râm mát, hoặc vào buổi chiều hoặc sáng sớm nhằm giúp cây có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng được thuận lợi.

Chú ý cần phun ướt đều cả 2 bề mặt của lá vì mặt dưới của lá cây sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn so với mặt bên trên.

Nên sử dụng kết hợp với chất bám dính để tránh dinh dưỡng bị rửa trôi sau khi phun, giúp lá tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng.

Không nên sử dụng phân bón lá khi hoa đang nở như vậy sẽ làm giảm tỷ lệ rụng hoa và đậu trái

Không pha thuốc trừ bệnh với phân bón lá/chất điều hòa sinh trưởng vì như vậy sẽ vô tình cung cấp nguồn dinh dưỡng cho nấm bệnh phát triển mạnh.

Không nên pha thuốc trừ sâu với phân bón lá có tính kiềm cao và tính axit với nhau vì sẽ trung hòa làm giảm hiệu lực của hỗn hợp.

Hỗn hợp sau khi pha trộn xong phải sử dụng ngay.

Những tính năng tiện dụng và ưu điểm của việc sử dụng phân bón lá nếu đùng đúng sẽ giúp cây tăng năng suất và phẩm chất trái. Tuy nhiên nếu lạm dụng việc bón phân cho cây ăn trái qua lá sẽ làm cho lá cây xanh mượt rất dễ bị sâu bệnh tấn công, thân cây dễ bị rong rêu đeo bám, bên cạnh đó việc phun nhiều phân bón lá, nhất là giai đoạn gần thu hoạch sẽ ảnh hưởng không tốt đến chất lượng trái và thời gian bảo quản sau thu hoạch giảm (trái mau hư hỏng).

Để sử dụng phan bon cho cay an trai đạt hiệu quả. Tùy vào từng thời kỳ sinh trưởng của cây mà bà con lựa chọn loại phân bón cho phù hợp. Nên tuân thủ theo liều lượng ghi trên bao bì của nhà sản xuất, các khuyến cáo của nhà khoa học và quy trình chăm sóc của từng loại cây trồng có múi để đạt hiệu quả cao hơn.

#hướng dẫn bón phân cho cây ăn trái, #phanbon, #phanbonchocayantrai, #phan bon cho cay an trai, #phan bon cay trong, #phanbonchocayanqua, #bonphanchocayanqua, #phanboncayantrai, #phân bón cây ăn trái, #bon phan cho cay an trai, #bón phân cho cây ăn trái, #phân bón cho cây ăn quả, #bón phân cho cây ăn quả, #phân bón cho cây ăn trái​,

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kinh Nghiệm Sử Dụng Phân Bón Trên Cây Nho trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!