Đề Xuất 3/2023 # Kĩ Thuật Trồng Cà Chua Vô Hạn # Top 5 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Kĩ Thuật Trồng Cà Chua Vô Hạn # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kĩ Thuật Trồng Cà Chua Vô Hạn mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

 10/03/2017

CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT Á

Địa chỉ: 227 Ngô Xuân Quảng- TT Trâu Qùy- Gia Lâm- Hà Nội

Tel : 043 8760284- 0988286997 – 0904565955

Email: Vietaseed@gmail.com- Website: Vietaseeds.com.vn               

   

KỸ THUẬT TRỒNG CÀ CHUA VÔ HẠN F1

  Cà chua là loại rau cao cấp, đặc biệt là giống F1, muốn đạt năng suất cao, hạn chế sâu bệnh mang lại hiệu quả kinh tế cần trồng tỉa theo đúng quy trình kỹ thuật.   1. Làm đất: – Cày đất, bón lót, lên liếp cao, thấp tùy theođất thoát nước hay không, nên phủ bạt che dọc đất theo luống, dùng đất hoặc thanh tre che dọc các mép bạt, dùng dụng cụ xăm lỗ và đặt cây theo khoảng cách quy định, nhằm hạn chế cỏ dại, sâu bệnh và tránh hao hụt phân bón,… mang lại hiệu quả cao trong sản xuất.   2. Gieo trồng: – Một gói giống 5 gam có khoảng 1500 hạt, đủ trồng cho 500 – 700 m2. Đất liếp ương phải tơi xốp, gieo hạt trên 5 – 10 m2, xử lý đất với Basudin 10H để trừ kiến, dế và Benlate C, Copper B, Rovral ngừa bệnh cây con. – Nhổ cây con cho vào bầu khi cây có lá thật thứ nhất (10 – 12 ngày sau gieo), cấy ra ruộng khi cây có 5 lá thật (21 – 25 ngày sau gieo). – Có thể trồng hàng đôi hay đơn. Trồng hàng đơn, hàng cách hàng 0,5-0,7m và cây cách cây 35-40cm, mật độ khoảng 17000 – 20000 cây/ ha. Trồng hàng đôi, hàng cách hàng 60 cm, cây cách cây 60 cm, mật độ khoảng 25000 cây/ ha.   3. Chăm sóc: 3.1. Làm giàn: – Cà chua VÔ HẠN F1 (VA125) sinh trưởng và phân cành mạnh, cần phải làm giàn cho cây khỏi ngã, tránh làm thối trái, chăm sóc dễ dàng, thời gian thu trái dài, cây trái ít nhiễm bệnh. Giàn cao 1,5-2 m, hình chữ nhân chéo góc. Cây cao đến đâu dùng dây nylon buộc cây đến đó.   3.2. Tỉa nhánh: -  Cà chua VÔ HẠN F1 sinh trưởng vô hạn, nếu để tự nhiên, cây đâm nhiều chồi nhánh, phân tán dinh dưỡng, làm cho trái nhỏ mau tàn. Nên tỉa bớt chồi nhánh dưới chùm hoa thứ nhất, chỉ chừa lại thân chính và các chồi nách trên chùm hoa thứ nhất, như vậy hoa đậu trái nhiều, trái phát triển tốt, kéo dài thu hoạch, tăng năng suất.   3.3. Bón phân: – Bón lót 15 – 20 tấn phân chuồng và 500 – 1000 kg vôi/ ha, phân hóa học bón theo bảng khuyến cáo sau:

Loại phân Khối lượng Bón lót Tưới dặm Bón thúc (ngày sau khi cấy)

  (kg/ ha) (kg) (kg) L1:15 ngày L2:35 ngày L3:60 ngày L4: 75 ngày

URÊ 400 50 20 50 80 100 100

SUPER L ÂN 600 200 – 200 200 – –

KCL 150 20 – 30 20 40 40

 Thời gian 15, 30, 45 ngày sau cấy, nên phun thêm phân bón lá SUPERMES để tăng năng suất trái.   3.4. Phòng trừ sâu bệnh: – Rầy mềm, rầy nhớt: phun các loại thuốc Supracide, Polytrin, Sumibass, Sumicombi,… – Bọ trĩ: cần phòng trị sớm khi có 3-5 con/ lá để phòng cây nhiễm bệnh virus, nên phun Regent, Confido, Lannate, Danitol. (Cần kết hợp chất bám dính khi phun trong mùa mưa). – Sâu vẽ bùa: Phun Ofunack, Trigard, Netoxin. – Sâu đục trái: Phòng trị bằng Regent, Polytrin, Karate, Sherzol, Pegasus. – Bệnh khô vằn: Gây chết cây con và thối trái, phun Anvilk, Validacin, Tilt, Monceren. – Bệnh khoang cổ do Pythium, héo rũ do Fisarium lây lan từ đất, cần trị tuyến trùng, luân canh với lúa, bắp (không trồng lại trên đất đã trồng cà chua, ớt bị nhiễm bệnh), tưới ngừa bằng dung dịch Boocđo (phèn xanh), Copper B, phun Champion, Kasai, Rovral, Foraxyl 35WP, Ridomil, Topsin M. Giống cà chua RC 250 chống chịu khá với bệnh này. – Bệnh héo tươi do vi khuẩn: cây chết nhanh, lá chưa kịp vàng. Hệ thống mạch trong thân chuyển màu nâu. Vi khuẩn tồn lưu trong đất, nên luân canh cây trồng khác, cày phơi đất, tránh gây vết thương thân lá rễ khi chăm sóc. Tưới ngừa với Copper B, Benlate C, phun định kỳ Kasuran, Starner, Sasa. – Bệnh úa sớm (nấm Alternaria solani): Đốm tròn trên lá, viền nâu đậm, giữa nâu đen, bệnh gây chết cháy trên thân, ở nơi cuống trái. Phun ngừa sớm với Daconil, Bavistin, Derosal, Carbenda, Tilt, Pumper. – Bệnh úa muộn do nấm Phitopthora infestans, làm rụng lá già, lan rộng nhanh, trên thân xuất hiện vết bệnh nhũn nước, màu nâu, dễ gãy ngang. Trên trái, nấm tấn công mọi giai đoạn, vết bệnh màu xanh đen, nhũn nước. Để ngừa bệnh nên phun định kỳ với Foraxyl 35WP, Mancozeb, Curzate, Aliette 7 ngày.    

Cà chua là loại rau cao cấp, đặc biệt là giống F1, muốn đạt năng suất cao, hạn chế sâu bệnh mang lại hiệu quả kinh tế cần trồng tỉa theo đúng quy trình kỹ thuật.- Cày đất, bón lót, lên liếp cao, thấp tùy theođất thoát nước hay không, nên phủ bạt che dọc đất theo luống, dùng đất hoặc thanh tre che dọc các mép bạt, dùng dụng cụ xăm lỗ và đặt cây theo khoảng cách quy định, nhằm hạn chế cỏ dại, sâu bệnh và tránh hao hụt phân bón,… mang lại hiệu quả cao trong sản xuất.- Một gói giống 5 gam có khoảng 1500 hạt, đủ trồng cho 500 – 700 m. Đất liếp ương phải tơi xốp, gieo hạt trên 5 – 10 m, xử lý đất với Basudin 10H để trừ kiến, dế và Benlate C, Copper B, Rovral ngừa bệnh cây con.- Nhổ cây con cho vào bầu khi cây có lá thật thứ nhất (10 – 12 ngày sau gieo), cấy ra ruộng khi cây có 5 lá thật (21 – 25 ngày sau gieo).- Có thể trồng hàng đôi hay đơn. Trồng hàng đơn, hàng cách hàng 0,5-0,7m và cây cách cây 35-40cm, mật độ khoảng 17000 – 20000 cây/ ha. Trồng hàng đôi, hàng cách hàng 60 cm, cây cách cây 60 cm, mật độ khoảng 25000 cây/ ha.- Cà chua VÔ HẠN F1 (VA125) sinh trưởng và phân cành mạnh, cần phải làm giàn cho cây khỏi ngã, tránh làm thối trái, chăm sóc dễ dàng, thời gian thu trái dài, cây trái ít nhiễm bệnh. Giàn cao 1,5-2 m, hình chữ nhân chéo góc. Cây cao đến đâu dùng dây nylon buộc cây đến đó.- Cà chua VÔ HẠN F1 sinh trưởng vô hạn, nếu để tự nhiên, cây đâm nhiều chồi nhánh, phân tán dinh dưỡng, làm cho trái nhỏ mau tàn. Nên tỉa bớt chồi nhánh dưới chùm hoa thứ nhất, chỉ chừa lại thân chính và các chồi nách trên chùm hoa thứ nhất, như vậy hoa đậu trái nhiều, trái phát triển tốt, kéo dài thu hoạch, tăng năng suất.- Bón lót 15 – 20 tấn phân chuồng và 500 – 1000 kg vôi/ ha, phân hóa học bón theo bảng khuyến cáo sau:Thời gian 15, 30, 45 ngày sau cấy, nên phun thêm phân bón lá SUPERMES để tăng năng suất trái.- Rầy mềm, rầy nhớt: phun các loại thuốc Supracide, Polytrin, Sumibass, Sumicombi,…- Bọ trĩ: cần phòng trị sớm khi có 3-5 con/ lá để phòng cây nhiễm bệnh virus, nên phun Regent, Confido, Lannate, Danitol. (Cần kết hợp chất bám dính khi phun trong mùa mưa).- Sâu vẽ bùa: Phun Ofunack, Trigard, Netoxin.- Sâu đục trái: Phòng trị bằng Regent, Polytrin, Karate, Sherzol, Pegasus.- Bệnh khô vằn: Gây chết cây con và thối trái, phun Anvilk, Validacin, Tilt, Monceren.- Bệnh khoang cổ do Pythium, héo rũ do Fisarium lây lan từ đất, cần trị tuyến trùng, luân canh với lúa, bắp (không trồng lại trên đất đã trồng cà chua, ớt bị nhiễm bệnh), tưới ngừa bằng dung dịch Boocđo (phèn xanh), Copper B, phun Champion, Kasai, Rovral, Foraxyl 35WP, Ridomil, Topsin M. Giống cà chua RC 250 chống chịu khá với bệnh này.- Bệnh héo tươi do vi khuẩn: cây chết nhanh, lá chưa kịp vàng. Hệ thống mạch trong thân chuyển màu nâu. Vi khuẩn tồn lưu trong đất, nên luân canh cây trồng khác, cày phơi đất, tránh gây vết thương thân lá rễ khi chăm sóc. Tưới ngừa với Copper B, Benlate C, phun định kỳ Kasuran, Starner, Sasa.- Bệnh úa sớm (nấm Alternaria solani): Đốm tròn trên lá, viền nâu đậm, giữa nâu đen, bệnh gây chết cháy trên thân, ở nơi cuống trái. Phun ngừa sớm với Daconil, Bavistin, Derosal, Carbenda, Tilt, Pumper.- Bệnh úa muộn do nấm Phitopthora infestans, làm rụng lá già, lan rộng nhanh, trên thân xuất hiện vết bệnh nhũn nước, màu nâu, dễ gãy ngang. Trên trái, nấm tấn công mọi giai đoạn, vết bệnh màu xanh đen, nhũn nước. Để ngừa bệnh nên phun định kỳ với Foraxyl 35WP, Mancozeb, Curzate, Aliette 7 ngày.

Cách Trồng Cà Chua Hữu Hạn

Áp dụng cho các giống : cà bát đỏ  F1 semco 18, cà bát vàng F1 Naranzesti, cà beef F1 Tvyarya, cà trứng F1 Volzskii

Mùa vụ: thu đông xuân miền băc và mùa khô miền nam

Ươm hạt

Mật độ :

-1 cây/ thùng xốp

Chuẩn bị đất :

60% đất , 3-4 kg phân trùn hoặc  phân bò khô+ 150 gr lân+ 500 gr trấu hun dở. 0,5 kg vỏ trứng đập nhỏ+men vi sinh emuniv, trộn đều.

Với trồng đất : khử chua đất bằng vôi bột, bón lót phân bò, lân, theo chỉ dẫn mỗi loại phân sau bao bì. 

Trồng thùng xốp 

Đổ đất 2/3 thùng xốp, tạo hốc bằng thể tích bầu cây, rắc ,mấy hạt NPK xanh xuống hố trộn đều với đất ,  cho cây con xuống, lấp đất kín rễ cây. tưới  đẫm nước.

Sau 1 tuần cây bén rễ hồi xanh

Khi cây ổn định, phát triển , trên phần rễ sẽ ra những rễ phụ màu trắng,  tiến hành vun gốc  kín  phần rễ trắng,  cho cây để cây  khỏe mạnh  hơn.

Rung lắc cây vào sáng sớm lúc ra hoa để kích thích đậu quả

Khi cây um tùm nên tỉa bớt lá gốc cho thoáng cây, làm giàn chữ H . Trong quá trình làm giàn nên đồng thời tỏa cành, giãn cành để cây thoáng.

KHÔNG TỈA CÀNH KHÔNG BẤM NGỌN.

Bón phân

Các giai đoạn cây cần bón thúc

khi cây bé rễ hồi xanh: 2 thìa NPK xanh hòa tan hoàn toàn / thùng 5 l nước tưới đẫm gốc cây

lúc cây nở hoa đồng loạt :2 thìa NPK xanh hòa tan hoàn toàn / thùng 5 l nước tưới đẫm gốc cây

lúc cây bắt đầu nuôi quả 1: 2 thìa NPK + siêu kali / thùng 5l nước tưới đẫm gốc cây

lúc cây nuôi quả 2, sau lần 1 10-14 ngày: 2 thìa NPK + siêu kali / thùng 5l nước tưới đẫm gốc cây

Hòa thêm phân bò vào các hỗ hợp phân trên để tăng hiệu quả của 2 loại phân và cây hấp thu tốt hơn. 

Nếu không muốn dùng NPK và siêu kali có thể thay bằng compost tea, vỏ chuối ngâm, tro bếp. Hòa nước tưới cây.

Nếu trồng chậu , linh hoạt hòa phân loãng bón kèm nước tưới sao cho cây đủ phân, do trồng chậu cây giữ phân kém. 

Phòng bệnh:

Nếu trồng đúng vụ các giống trên rất ít bệnh

phòng bệnh lá (megapower, nano đồng, sulfat đồng…)  nếu thấy dấu hiệu đầu tiên của bệnh như đốm đen, vết bông trắng 

Dùng Delphin – thuốc trừ sâu sinh học để trừ sâu ăn lá ăn quả

Dùng tasieu – nếu thấy có bọ trĩ, bọ phấn trắng

Phòng tuyến trùng bằng cách trồng xen canh hoa vạn thọ và húng basil quanh gốc cà chua

Phòng bọ phấn trắng (là những con màu trắng có cánh hay đậu ở mặt dưới lá cà chua) bằng cách trồng xen canh hoa sen cạn quanh bụi cà chua. 

Thu hoạch: lúc quả bắt đầu chuyển màu ương đỏ. và quả đạt chuẩn giống

Tham khảo cách trồng thực tế

Hướng Dẫn Kĩ Thuật Trồng Cà Chua Treo Ngược Đơn Giản

Thế nào là phương pháp trồng cà chua treo ngược?

Ngay tên gọi của nó là nói lên được cách thức trồng cà chua như thế nào? nếu như ngày trước bạn thường nghĩ trồng cà chua thì thường được trồng dưới đất trong chậu hoặc là trồng ở đất vườn cố giàn cố định cho cây phát triển tốt. Tuy nhiên ngày nay phương thức trồng cà chua ngược lại phổ biến hơn rất nhiều bởi nó đem đến năng suất rất tốt.

Cách trồng cà chua ngược đúng cách nhất để đem lại hiệu quả cao nhất

Trước khi bắt tay vào trồng cà chua treo ngược bạn phải chuẩn bị đầy đủ các vật dụng để trồng cây sao cho hiệu quả nhất có thể. Đầu tiên trồng cà chua treo ngược cần có chậu để trồng cây, trên thị trường có nhiều loại chậu với giá thành khác nhau bằng sứ hoặc bằng nhựa, nhưng bạn muốn cây phát triển tốt năng suất cao nên sử dụng những loại chậu tốt và có đục lỗ để đảm bảo sự thoáng khí và trao đổi chất của cây trồng. Nếu bạn muốn trồng ăn ở nhà hoặc trồng trên ban công khu dân cư thì cũng có thể sử dụng những loại thùng sơn cũ để tiết kiệm chi phí.

Sau khi nguyên liệu đã chuẩn bị xong xuôi chúng ta cùng bắt tay vào việc trồng cà chua treo ngược. Đầu tiên bạn đục một lỗ tròn đường kính khoảng 5cm để cây lớn lên đủ phát triển tốt và vừa có thể đảm bảo lúc cây còn bé không bị rơi ra ngoài. Tiếp theo bạn cho đất trồng vào trong thùng để đất không rơi ra ngoài bạn dùng tấm vải mỏng hoặc túi ni lông để bịt miệng thùng lại. Để có thể trồng cà chua ngược thì bạn phải đặt treo thùng ngược lên trên và bước cuối cùng là bạn trồng cà chua vào những lỗ mà mình đã đục sẵn. Để đúng với phương pháp trồng cà chua treo ngược bạn cần phải dùng những móc treo chắc chắn để có thể giữ được thùng không bị rơi.

Kĩ Thuật Trồng Cà Bát, Cà Pháo, Cà Tím Dài

10/03/2017

CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT Á

Địa chỉ: 227 Ngô Xuân Quảng- TT Trâu Qùy- Gia Lâm- Hà Nội

Tel : 043 8760284- 0988286997 – 0904565955

Email: Vietaseed@gmail.com- Website: Vietaseeds.com.vn

KỸ THUẬT TRỒNG CÀ BÁT, CÀ PHÁO, CÀ TÍM

– Cà pháo, cà bát gieo trồng từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau. – Cà tím gieo trồng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.2. Giống và chuẩn bị vườn ươm: – Đối với cà pháo, cà dĩa thường dùng các giống ở địa phương; + Lên liếp ươm cao từ 20 – 25cm. Hạt cà có vỏ cứng tương đối dày. Vì vậy, để hạt có thể nảy mầm được tốt trước khi gieo hạt cần ngâm hạt trong nước 23-30 giờ, sau đó vớt ra để cho se hạt rồi đem gieo. + Khi cây con mọc cần phải luôn giữ ẩm, nếu cây con mọc quá dày nên tỉa bớt, chỉ để lại khoảng cách giữa các cây con là 5-6 cm. – Các giống cà tím phổ biến hiện nay là các giống F1, lai F1, Op Swing 086, Lion …, lượng hạt giống để có cây trồng cho 1.000m 2 từ 30 – 40 gr. Hạt cần được xử lý bằng nước nóng 50 0C ( 2 sôi, 3 lạnh) trước khi gieo . Hạt giống được gieo qua liếp ươm, sau đó chuyển cây non ra trồng trên ruộng.3. Chuẩn bị đất, trồng cây: – Không trồng liên tục nhiều vụ cà tím trên cùng một chân đất và không được trồng trên đất đã trồng các loại cây cùng họ như: ớt, cà chua, thuốc lá…, nên luân canh với các cây thuộc họ khác. – Cây cà phát triển tốt trên các loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa, các loại đất dễ thoát nước. – Lên luống rộng 1 – 1,2 m, cao 20-25 cm. – Khoảng cách trồng: 60 x 80cm. – Cây giống đem trồng có thời gian sống trong vườn ươm là 35-45 ngày. Trước khi nhổ cây con đem trồng không nên tưới nước cho cây 5-7 ngày, chỉ tưới ẩm 4-5 giờ trước lúc nhổ cho cây không bị đứt rễ và chóng bén.4. Chăm sóc: Bao gồm tất cả các khâu tác động đến cây cà từ sau cấy cho đến khi thu hoạch. a- Bón phân: Lượng phân: Đơn vị tính Ha

Chú ý: Để nông sản an toàn trước khi lưu thông trên thị trường tiêu thụ, khi sử dụng các loại thuốc hoá học (tuỳ loại thuốc) cần đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch .

6. Thu hoạch và để giống cho vụ sau: Không nên để cà quá già làm cho quả bị giảm phẩm chất và cây bị kiệt quệ, ảnh hưởng đến các đợt quả sau. Cách 2-3 ngày thu một lần. Đối với cà pháo, cà bát khi để hạt giống chọn cây có nhánh to bằng thân chính, cành lá không rậm quá, trên cành có nhiều quả và quả tốt. Chọn lấy những quả mọc ở tầng thứ nhất và tầng thứ hai, những quả đã chín sớm nhiều hạt. Những cây lấy giống chỉ để mỗi cây 1-2 quả. Khi vỏ quả chuyển sang màu vàng, có vết rạn nứt, tai quả hơi cong lên, thu hoạch lúc này là tốt nhất. Thu về để vài ngày, sau đó bổ quả, lấy hạt phơi khô trong râm, cất giữ làm giống cho vụ sau. Cũng có thể để hạt giống theo cách cổ truyền sau đây: để cho quả cà nhũn ra, bóp hạt vào tro, cho thêm nước trộn thành hỗn hợp tro, hạt, nặn thành nắm và gắn chặt vào tường gần bếp để khô tự nhiên, đến vụ đem bóp vụn và mang gieo. Cách để giống này rất thích hợp với quy mô trồng trọt nhỏ ở gia đình, tự túc cây giống.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kĩ Thuật Trồng Cà Chua Vô Hạn trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!