Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Trồng Cây Trúc Quân Tử Làm Hàng Rào Sân Vườn # Top 14 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Trồng Cây Trúc Quân Tử Làm Hàng Rào Sân Vườn # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Trồng Cây Trúc Quân Tử Làm Hàng Rào Sân Vườn mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trúc Quân tử là loài cây cảnh đẹp và mang nhiều ý nghĩa phong thủy. Đây là loài cây cảnh rất đáng để có khi bạn có nhu cầu trồng cây cảnh. Trúc quân tử với hình dáng đẹp, thẳng tắp mang sự oai phong, bảnh bao của đấng nam nhi quân tử được trồng nhiều trong các công trình cảnh quan mang lại vẻ đẹp sang trọng, thanh thoát hay được trồng hàng rào hoặc trồng thành hàng thẳng dọc theo tường rào xung quanh sân vườn nhà.

1. Đặc điểm cây trúc quân tử

Trúc quân tử thuộc dạng bụi mọc thưa, dáng thẳng đứng, có chiều cao khoảng 1,5-3m. Thân trúc có màu vàng rực rỡ, trên thân phân thành nhiều đốt nhỏ giống thân tre. Gốc trúc quân tử có thân rễ bò dài. Cành nhánh mềm, cong, thưa. Lá trúc dạng dải, có màu xanh bóng, lá nhỏ không cuống nhọn ở đầu, có bẹ ôm thân, mọc thành chùm trên mỗi đốt thân. Trúc quân tử cũng có hoa và quả.

Thường được sử dụng trang trí sân vườn, nhà cửa…tạo lối đi, hành lang dẫn vào nhà, trồng làm bờ rào xanh….

Cây ưa nắng nhiều, nên tưới nước ít nhất 1 lần mỗi ngày cho cây

2. Kỹ thuật trồng cây trúc quân tử

– Đất để trồng cây trúc quân tử là hỗn hợp xơ dừa + trấu đen + trấu sống + đất thịt và phân hữu cơ theo tỷ lệ (40: 30: 10:10:10) trộn với nhau và đã qua thời gian ủ để hoai, mục. (kèm theo vôi ủ, ủ nhiệt, tưới nước,…)

– Đào hố rộng cách bầu cây từ 10 đến 20cm, sâu hơn bầu cây từ 10 đến 15cm và cho hỗn hợp đất trồng cây vào hố. Nếu trồng vào bồn thì lưu ý là bồn phải được thoát nước tốt.

– Dùng dao rạch túi bầu (Không làm vỡ bầu đất) và cho bầu cây xuống hố sao cho mặt đất tự nhiên và bầu đất của cây ngang bằng với nhau (Không nên để bầu đất thấp hơn mặt đất tự nhiên hoặc quá cao so với mặt đất tự nhiên).

– Dùng hỗn hợp đất trồng cây đổ lên và nén chặt bầu đất bằng tay.

– Sau khi trồng xong cần tưới nước thật đẩm trước khi vệ sinh khu vực trồng.

3. Kỹ thuật chăm sóc hàng trúc quân tử

Trúc Quân Tử thuộc cây nhiệt đới, khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển nhanh, dễ trồng và chăm sóc, chịu nắng, chịu hạn rất tốt, ít sâu bệnh.

Vị trí trồng trúc quân tử: cây trúc ưa sáng, nắng tuy nhiên vẫn có thể chịu được bóng khoảng 70% , nếu tối quá cây có thể bị muội đen và thân cây yếu đi nhiều hơn.

Khi trồng trúc quân tử nên để cây nơi nắng, sáng, để giúp cây cứng cáp và khỏe mạnh, ít sâu bệnh. Nếu trưng trúc quân tử trong nhà thì hàng tuần nên đưa chậu cây ra nơi nhiều ánh sáng khoảng 2-3 tiếng/tuần để cây quang hợp và phục hồi.

Nhiệt độ phù hợp với trúc quân tử là khoảng 25-30 độC, tuy nhiên cây cũng có thể chịu được rét đến -8o độ C.

4. Cắt tỉa và sâu bệnh trên cây trúc quân tử

Cây lớn nhanh nên cần cắt tỉa thường xuyên để tránh bị rậm rạp, tuy nhiên nếu bạn muốn cây ra hoa, kết quả thì hạn chế cắt tỉa. Khi cây có hoa cần bón thúc để cây có đủ dinh dưỡng nuôi hoa và thân, thường bón phân khoảng 1 tháng/ lần các loại phân vô cơ hoặc hữu cơ đa dạng để bổ sung đa dạng khoáng chất cho cây.

Bệnh thường thấy ở cây trúc quân tử là cháy lá – khô đầu lá hoặc bệnh rầy trắng.

Lá bị cháy khô đầu là do thiếu dinh dưỡng và nước. Cần tăng cường số lần tưới nước cho cây. Những chùm lá khô nên được cắt tỉa đi. Bón phân, đất bổ sung dưỡng chất cho cây ra lá mới.

Nếu cây trúc quân tử bị rệp thì phải dùng thuốc chuyên trị xịt cho cây. Trường hợp nếu trồng trong gia đình, bạn có thể dùng phương pháp thủ công để loại bỏ như sau

– Xịt nước mạnh vào chùm cây- lá bị bệnh rệp.

– Có thể cắt bỏ bớt đi chùm lá bị bệnh nặng

– Dùng chỗi cứng quét tại những nách lá có rệp bám

– Dùng chai xịt muỗi/ côn trùng để xịt lên bụi cây bị rệp.

5. Kỹ thuật nhân giống

Cây trúc quân tử có thể nhân giống bằng hạt hoặc tách bụi.Trong đó tách bụi nhanh chóng , hiệu quả không mất nhiều công sức, cây dễ sống và phát triển. Nên tách bụi vào tháng 3 hàng năm, thời điểm cây sinh trưởng mạnh mẽ nhất.

Khi tách bạn chú ý tránh làm tổn thương đến bộ rễ ảnh hưởng đến cây tách và bụi cây. Cây vừa tách bạn nên trồng vào bầu để nơi râm mát, tưới nước đầy đủ, sau một vài tháng cây phục hồi có thể trồng vào chậu hoặc đem ra trang trí.

Trồng Cây Trúc Quân Tử Vừa Đẹp Hàng Rào Vừa Phong Thủy

 

Cây Trúc quân tử trồng trong vườn

1. Đặc điểm nổi bật của cây trúc quân tử?

– Cây trúc quân tử có thân nhỏ, mảnh mai, mọc thẳng, thân có màu vàng tươi óng. Lá trúc có dạng dài, thuôn nhọn về ngọn lá. Hoa của trúc quân tử mỗi năm hoa chỉ ra 1 lần vào cuối tháng 7.

– Cây có tốc độ sinh trưởng và phát triển trung bình, cây ưa sáng, nhưng có thể chịu một phần bóng râm, thích hợp trồng ở nơi mát mẻ. Cây có tuổi thọ từ 3 – 5 năm, nếu được chăm sóc tốt cây có thể sống đến 6 – 7 năm.

Cây trúc quân tử trồng hàng rào

– Cây trúc quân tử là cây phong thủy, là biểu tượng cho người quân tử. Có ý nghĩa cho sự may mắn, hạnh phúc, màu vàng cho sự thịnh vượng làm ăn phát đạt, giúp gia chủ tránh được những điều không may mắn. Tượng trưng cho trí tuệ thông minh, sự bền vững trước những khó khăn, nghịch cảnh của cuộc sống.

2. Giá trị sử dụng của cây trúc quân tử trong thực tế?

– Với hình dáng đẹp, sinh trưởng và phát triển mạnh nên được trồng làm cây cảnh, cây công trình, … trong sân vườn, khuân viên công cộng.

– Cây thường mọc thẳng đứng thành bụi lớn nên hay được trồng thẳng hàng thay thế cho hàng rào, tường, hành lang lối đi…

Cây trúc quân tử trồng trong nhà làm cây phong thủy

– Cây trúc quân tử có tác dụng tích cực trong việc thanh lọc không khí, loại bỏ khí độc, điều hòa nhiệt độ, tạo nên một không gian sống xanh tươi mát… làm sinh động thêm tiểu cảnh.

– Ngọn cây có thể sử dụng làm thức ăn, thân cây có thể dùng làm giấy, khi già làm nguyên liệu sản xuất đồ mỹ nghệ như  bàn nghế, thảm…

3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây trúc quân tử

3.1 Trồng cây trúc quân tử vào mùa nào trong năm?

– Cây trúc quân tử là cây dễ trồng, có thể trồng quanh năm. Nhưng tốt nhất nên trồng vào mùa xuân (từ tháng 2 đến tháng 4 dương lịch) và mùa thu (từ tháng 8 đến tháng 10 dương lịch), cây nhanh hồi phục và phát triển mạnh.

3.2 Chọn đất trồng cây trúc quân tử

– Cây trúc quân tử là cây có khả năng chịu hạn nhưng không chịu úng nên giá thể cần đảm bảo độ tơi xốp, thoát nước.

– Giá thể trồng có thể chọn các loại giá thể có bán trên thị trường đều phù hợp trồng cây trúc quân tử như giá thể hữu cơ cao cấp, giá thể T – Rat, …

- Giá thể có thể tự phối trộn theo công thức phối trộn bao gồm: đất (đất phù sa, đất màu); xỉ than (mùn cưa, xơ dừa); phân chuồng hoai mục (phân vi sinh) được phối trộn theo tỷ lệ: 1/2 đất + 1/4 xỉ than + 1/4 phân chuồng hoai mục. Sau khi trộn đều theo tỷ lệ trên thì cần tiến hành xử lý nấm bệnh tồn tại trong giá thể bằng các dung dịch như Daconil 75 WP (1 gram/lít nước) hoặc dung dịch Ridomil Gold 68 WG (nồng độ 3 gram/lít nước) phun đều vào giá thể đã trộn (40 – 50 l/m3 giá thể).

Giá thể trồng cây trúc quân tử

3.3 Kỹ thuật chọn giống cây trúc quân tử

– Trúc quân tử có thể nhân giống bằng 2 phương pháp: Gieo hạt và tách bụi, tuy nhiên thông thường nhân giống bằng cách tách bụi.

– Chọn bụi cây mẹ đang phát triển khỏe mạnh, không bị nhiễm bệnh, tách cẩn thận 1 bụi gốc, nên chọn cụm đã có 2 – 3 cây con. Chú ý không làm tổn thương bộ rễ trong quá trình tách gốc.

– Khi tác bụi xong, tiến hành trồng cây ngay vào bầu đất ươm, đặt bầu ở nơi thoáng mái, tưới nước đều đặt mỗi ngày cho cây. Sau khoảng 2 – 3 tháng cây giống đã phát triển rễ và thân cây tốt thì có thể đem trồng tùy theo mục đích sử dụng.

Trồng cây trúc quân tử làm hàng rào trong vườn

3.4 Kỹ thuật trồng cây trúc quân tử

– Tùy vào mục đích trồng chậu hay hàng rào. Cần chọn chậu hoặc đào rãnh phù hợp với bầu đất cây giống, không nên chọn chậu quá to hoặc quá nhỏ, sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Nếu trồng cây xuống vườn làm hàng rào, lối đi, thì nên đào hố với kích thước khoảng 50 x 40 x 45 cm là hợp lý.

– Đặt bầu giống nhẹ nhàng xuống hố, hoặc chậu cây, lấp 1/3 lớp đất xuống dùng tay nén chặt phần gốc để cố định cây, tiếp tục lấp đất cao hơn cổ gốc khoảng 15 cm.

– Sau khi trồng tiến hành tưới nước đẫm cho cây phát triển, có thể dùng vỏ trấu khô, mùn cưa, rơm rạ để ủ gốc để giữ độ ẩm lâu hơn cho cây.

Kỹ thuật trồng cây trúc quân tử

3.5 Kỹ thuật chăm sóc cây trúc quân tử

– Tưới nước: Là cây ưa ẩm nhưng không chịu úng nên cần cung cấp đủ nước nhưng không tưới quá nhiều. Tưới 2 ngày/lần, khi thấy lá cây cuộn tròn lại thành 1 vòng cung thì cần tưới nước cho cây.

– Bón phân cho cây trúc quân tử: Tiến hành bón phân theo định kỳ cứ 15 ngày tưới nước phân pha loãng/lần. Nên sử dụng các loại phân vô cơ chuyên dùng cho hoa cây cảnh và bón theo khuyến cáo của nhà sản xuất là tốt nhất. Có thể phun phân bón lá bổ sung dinh dưỡng cho cây theo định kỳ 7 – 10 ngày/lần. Hàng năm cần đảo chậu bón phân hữu cơ cho cây sinh trưởng phát triển tốt.

– Phòng trừ sâu bệnh hại cây trúc quân tử: Thông thường cây trúc quân tử ít chết vì sâu bệnh. Phần lớn cây chết do thối nhũn gốc do dư nhiều nước. Trong mùa mưa, khi điều kiện nhiệt độ bắt đầu giảm, các loại nấm, rệp, phát triển rất nhanh. Khi phát hiện cây bị bệnh cần tiến hành cắt bỏ những phần bị nhiễm bệnh nặng, dùng vòi nước xịt mạnh để nấm, rệp rụng bớt, có thể sử dụng phun thuốc xịt côn trùng xịt một lớp mỏng cho cây.

Trồng cây trúc quân tử trước nhà làm cây phong thủy

Nguồn: Admin tổng hợp – NO

Hướng Dẫn Trồng Và Chăm Sóc Cây Trúc Quân Tử

Đất: Trúc quân tử không kén đất. Cây sinh trưởng tốt nhất trên nền đất tơi xốp, giàu hữu cơ và thoáng khí. Loại đất thường được sử dụng để trồng trúc quân tử là xơ dừa + tro trấu

Về ánh sáng: Đây là cây ưa sáng, tuy nhiên có thể chịu được bóng. Khi trồng bạn nên trồng cây ở khu vực có nhiều ánh sáng sẽ giúp cây, lá cứng cáp. Nếu như bạn trồng trong nhà thì nên trồng chậu; hàng tuần đưa cây ra ánh sáng khoảng 2-3 tiếng giúp cây đảm bảo sức sống.

Nhiệt độ: Trúc Quân Tử có thể chịu được nhiệt độ giảm -8oC, nhiệt độ thích hợp nhất để cây sinh trưởng và phát triển là từ 25-30oC.

Nhu cầu nước: Cây cần độ ẩm để phát triển tuy nhiên không thích hợp ở đất quá ẩm ướt. Nếu trồng chậu nên trồng cổ rễ cao hơn mặt đất. Khi thấy lá cây cuộn tròn lại, tức là cần phải bổ sung nước cho cây.

Cắt tỉa: Sinh trưởng và phát triển khá nhanh, vì vậy cần cắt tỉa cây thường xuyên để tránh rậm rạp. Khi cây ra hoa, cây cần nhiều năng lượng để thúc đẩy quá trình ra hoa kết hạt, vì vậy cần bón phân thúc đẩy cho cây phát triển. Nếu muốn loại bỏ quá trình ra hoa kết trái bạn nên cắt tỉa cây thường xuyên.

Phân bón: Trúc Quân Tử là cây nhiệt đới. Thích hợp trồng với loại đất mùn, than bùn hoặc cát pha. Ngoài ra cần bón phân 2 tháng/lần cho cây để giúp cây tăng trưởng tốt..

Nhân giống: Trúc quân tử được nhân giống bằng tách bụi.

CÔNG TY CỔ PHẦN SÀI GÒN HOA

Địa chỉ: 74/2/1D đường 36,P. Linh Đông, Q. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.

Điện thoại: (028) 3720 3389

Nhân viên phụ trách: 0906 60 3389

Hotline: 090 789 2809

Tổng đài CSKH: 090 180 5859

Youtobe: https://www.youtube.com/user/saigonhoavn

Hướng Dẫn Cách Trồng Cây Chuỗi Ngọc Làm Hàng Rào

Cây chuỗi ngọc hay còn được gọi theo một các khác là cây chuỗi ngọc vàng, cây thanh quan, cây chuỗi xanh và loại cây này có tên khoa học là duranta repens, thuộc họ thực vật verbenaceae. Nguồn gốc của loài cây này ở miền Tây Ấn, Trung, Nam Mỹ.

Đây là loại cây bụi thường xanh hoặc bụi nhỏ.

Cây có hình bầu dục hoặc là hình trứng, có chiều dài 2-8cm, có cuống ngắn và sắp xếp trên thân theo cặp đối diện, vòng 3 lá, mép lá nguyên và có răng cưa nông ở đầu lá, có màu xanh nhẵn hoặc là vàng óng.

Cụm hoa nở sặc sỡ trên đỉnh cây hoặc dọc thân cây, có cụm hoa dài đến 15cm, hoa năm cánh có hình ống màu lam tím đến tím, xòe ra 1.3cm.

Quả có hình cầu màu vàng với đường kính 1.3cm mọc thành chùm sặc sỡ.

Là loài cây ưu sáng, khả năng chịu hạn cao

Có thể nhân giống bằng giâm hoặc trồng từ hạt

Sử dụng trong nhiều công trình hàng rào, nhằm giới hạn không gian, phân chia cảnh quan

Trồng phổ biết ở công viên, đường phố, sân vườn, xí nghiệp,….

Phân loại cây chuỗi ngọc

Cây chuỗi ngọc tím còn có tên gọi khác như là Thanh quan, Rìa xanh,… Đây là loại cây thuộc họ Mã Tiên Thảo hoặc là Cỏ Roi Ngựa. Khi hoa màu tím sẽ kết trái tạo thành từng chùm quả hạch dài màu vàng trông giống hạt ngọc.

Thường chỉ trồng 1 hàng trên 1 luống.

Cây sẽ được trồng ở tâm luống do rễ của chúng phát triển rất mạnh đâm xuyên ra xung quanh. Nếu trồng gần bờ luống sẽ không được đảm bảo.

1. Đối tượng áp dụng

Hàng đơn thường áp dụng cho cây ăn quả lâu năm như là: giống cam, giống chanh, giống bưởi, vú sữa,…. Thường trong kỹ thuật trồng thì mật độ được ghi như nhau: a(m) x b(m). Trong đó:

2. Cách tính mật độ và số lượng cây cần trồng

Đối với diện tích trồng cây có hình dạng xác định theo thửa và theo khối hình chữ nhật (thường thì là đất ruộng, hoặc đất ao cải tạo) nên ta áp dụng công thức tính số lượng cây sau: N = S/(a x b). Trong đó:

N: là tổng số cây cần trồng

S: là diện tích đất trồng (m2)

a: là khoảng cách cây cách cây(m)

b: là khoảng cách hàng cách hàng (m)

1. Đối tượng áp dụng

Cây hàng kép thường áp dụng cho cây ngắn ngày, cây rau màu như là ngô, đỗ, lạc, dâu tây các giống cây dược liệu như là đinh lăng, ba kích, trà hoa vàng….

Do đây là cây thân bụi thấp với dạng rễ chùm ăn nông không phá luống đất được nên trồng thành hàng đôi hoặc hàng 3 ngay mép luống.

Các loại này thường phải đánh thành luống với độ rộng của luống bằng khoảng cách giữa các hàng. Giữa 2 luống sẽ có 1 rãnh nhỏ dùng để di chuyển và thoát nước.

Có mật độ trồng thấp khoảng cách giữa các cây thường khoảng từ 30-50 cm.

2. Cách tính số lượng cây cần trồng

Đối với diện tích trồng cây có hình dạng xác định theo thửa thì được tính theo công thức sau: N = 2 * S / a(b+c). Trong đó:

N: là tổng số cây cần trồng.

S là diện tích trồng.

a = khoảng cách của cây cách cây trên cùng 1 hàng.

b = khoảng cách giữa 2 hàng trên mỗi luống.

c = khoảng cách giữa 2 hàng gần nhau ở 2 luống liên tiếp.

Cách trồng cây chuỗi ngọc làm hàng rào

Bước 1: Chuẩn bị đất trồng

Để tạo công trình tường rào cây chuỗi ngọc với lỗi đi sân vườn thì đầu tiên cần chuẩn bị đất trồng.

Đảm bảo cuốc, vun xới tơi đất, giữ độ ẩm bằng cash tưới một ít nước lên.

Bên cạnh đó, dùng thêm phân chuồng, hoai mục bón lót nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết khi trồng cây tạo vị trí đất này, đảm bảo môi trường khỏe mạnh tạo điều kiện cho cây phát triển.

Bước 2: Chọn giống cây chuỗi ngọc

Nếu chọn loại giống tốt, khỏe mạnh, lá đẹp không hề sâu bệnh sẽ giúp ta không mất quá nhiều thời gian chăm sóc mà vẫn lớn mạnh, tối ưu thêm các chi phí phân bón. Làm thế nào để chọn giống cây đúng chất lượng thì lưu ý:

Cây trồng trong nilon, có 2-3 thân cây, ưu điểm để được lấy, tưới lo đều không lo chết, ứng dụng công trình lớn, lâu dài, có thể mang đi xa.

Cây trồng dưới đất, có cum 3-5 thân, thích hợp trồng luôn trong 1-3 ngày, ưu điểm cứng cáp, đẹp, bén rễ nhanh chóng.

Bước 3: Thực hiện trồng cây

Trồng cây chuỗi ngọc thành đường viền, hàng rào

Xác định kích cỡ đường viền theo yêu cầu

Trồng cây chuỗi ngọc theo kiểu so le, khoảng cách chiều dọc giữa các khóm khoảng 15cm, chiều ngang 18-20cm.

Đợi một thời gian, tiến hành cắt tỉa 2 bên hông, giúp chiều cao cho cây phát triển đến khi đạt chuẩn tồi tiến hàng cắt phẳng. Làm khung chữ bằng cây trên bề mặt đất.

Trồng cây chuỗi ngọc thành thảm

Trồng từng cụm cây sao cho khoảng cách 2 gốc cách nhau 12-15cm.

Sau khi trồng xong thì cắt tỉa và khống chế chiều cao của cây. Sâu 3-4 tháng bạn sẽ có thảm chuỗi ngọc siêu đẹp.

Cách chăm sóc hàng rào cây chuỗi ngọc

Cắt tỉa. tạo tán: sau 1 thời gian, lá cây phát triển, ta tiến hành cắt tỉa, trung bình cứ 2-4 tháng. Đầu tiên, cắt tỉa 2 bên hông, để cây phát triển đạt chiều cao mong muốn tiến hành cắt phẳng. Còn nếu bạn muốn tạo hình chữ cây chuỗi ngọc thì bạn có thể vẽ khung chữ trên mặt đất cần làm rồi tiến hành trồng cây theo khung chữ đó.

Bón phân định kỳ: với các gốc cây còn yếu ớt, còi cọc thì nên bón phân nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, đồng thời bổ sung chất cần thiết cho cây khỏe mạnh.

Tạo cho đất tơi xốp: đây là loại cây không kén chọn đất trồng, tuy nhiên để đảm bảo tươi tốt, phát triển mạnh thì sau một thời gian cần vụ xơi quanh vị trí gốc nhằm tạo độ thông thoáng giúp cây thoát hơi nước, bổ sung dinh dưỡng tốt.

Tưới nước giữ ẩm: tuy thuộc loại cây chịu hạn cao nhưng không thể thiếu giai đoạn tưới nước, điển hình cây mới trồng, đòi hỏi cần nước cao. Khi mới trồng bạn nên tưới cây khoảng 2 lần là lúc sáng sớm hoặc vào lúc chiều mát sau đó giảm dần tuần 1 lần.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Trồng Cây Trúc Quân Tử Làm Hàng Rào Sân Vườn trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!