Cập nhật nội dung chi tiết về Hóa Chất Dùng Ngâm Giá Đỗ Là Gì? Có Độc Hại Hay Không? mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay, tình trạng dùng hóa chất, phụ gia cấm để sản xuất thức ăn tràn lan, đe dọa an toàn sức khỏe. Gần đây, cơ quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm phát hiện nhiều cơ sở bất lương đã dùng chất kích thích “siêu tốc” giúp sản xuất nhanh nhiều giá đỗ tung ra thị trường. Bài viết cung cấp một số thông tin khoa học về chất độc “thần kỳ” này…
Định danh hóa chất “thần kỳ” Benzylaminopurine
Có ba kích thích tố tự nhiên kiểm soát sự tăng trưởng và các chức năng khác của thực vật là: auxin, cytokinin và giberelin.
Chất 6-Benzylaminopurine (BAP) là chất kích thích tăng trưởng tế bào (cytokinin) thế hệ tổng hợp đầu tiên.
Benzylaminopurine kết tinh thành tinh thể hình kim, không màu, không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường, tan trong dimethylfornamide, dimethyl sulfoxide, tan trong dung dịch nước vôi (Na2CO3).
Trên cây cỏ, benzylaminopurine có ba tác dụng (1) kích thích cây phát triển, ra nhánh, đâm chồi, (2) tăng cường ra hoa và làm trái cây to hơn nhờ kích thích phân chia tế bào, (3) Tăng đề kháng với bệnh, hạn hán, lạnh, hoặc nồng độ muối cao và (4) Do benzylaminopurine có khả năng ức chế enzyme kinase hô hấp ở thực vật nên sau thu hoạch cho phun nồng độ từ 10 đến 15 ppm, sản phẩm vẫn giữ được màu sắc và tươi xanh lâu hơn.
Điều cần lưu ý là không một kích thích tố thực vật nào được cho phép dùng cho người kể cả bôi lên da.
Chắc chắn độc cho người
Khảo sát trên động vật tại Mỹ cho thấy, 6-benzylaminopurine gây độc tính cấp: ăn vào lượng lớn 6-benzylaminopurine có thể gây tử vong; nếu tiếp xúc hít, qua da lâu dài có thể làm thai nhẹ ký, não úng thủy và các dị tật bẩm sinh.
Trên cơ thể con người, nếu 6-benzylaminopurine văng vào mắt sẽ gây viêm kết mạc; dính vào da gây viêm da, làm nặng thêm bệnh lý da; nếu hít gây tổn thương phổi, viêm phổi, làm nặng thêm các bệnh phổi mãn tính như viêm phế quản mãn tính, COPD, xơ phổi….
Cấm và phạt tiền nặng, phạt hình sự
Benzylaminopurine là hóa chất tăng trưởng thực vật cấm dùng cho người. Do đó, việc sử dụng để làm phụ gia sản xuất thực phẩm là trọng tội.
Hiện nay, tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) ở nước ta đang mức báo động đỏ. Theo bộ luật hình sự (BLHS) 2015 có hiệu lực từ 1.7.2016 thì tổ chức, cá nhân sử dụng chất cấm có thể bị truy tố hình sự vì hành vi cấu thành tội sử dụng chất cấm. Theo điều 190, 191, 195 và 317 của BLHS 2015 này cá nhân vi phạm các quy định về VSATTP sẽ bị phạt tiền từ 50 đến 200 triệu đồng và phạt tù từ 01 đến 05 năm. Nếu vi phạm cao hơn hay tái phạm thì mức phạt sẽ còn tăng thêm nữa.
Cũng cần lưu ý, khi ngâm trực tiếp với giá đỗ, dung dịch chất tăng trưởng 6-benzylaminopurine sẽ thẩm thấu sâu vào trong thân của cọng giá. Vì chất 6-benzylaminopurine chỉ tan tốt trong dung dịch kiềm, kém tan trong nước có pH trung tính hay axit, nên giá đỗ thành phẩm dù có rửa nhiều lần với nước thông thường cũng không thể tẩy sạch được benzylaminopurine này nên dư lượng hóa chất tồn dư rất cao và ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng.
TS.BS Trần Bá Thoại
Chim Họa Mi Là Chim Gì, Ăn Gì, Giá Bao Nhiêu, Hót Hay Không?
Chia sẻ chim họa mi ăn gì, giá bao nhiêu tiền và những cách chăm sóc chim họa mi đúng kỹ thuật.
Nuôi chim cảnh hiện nay đang là thú vui của rất nhiều người. Trong số các loài chim phổ biến hiện nay, chim họa mi hiện đang là loài chim được yêu thích và nuôi khá phổ biến. Loài chim này không chỉ có giọng hót hay mà còn rất tinh nghịch, cũng bởi thế, nhiều người yêu thích.
Chim Họa mi là giống chim có nguồn gốc từ Trung Quốc, chúng sinh sống chủ yếu ở những khu rừng xanh. Tại Việt Nam, loài chim họa mi này tập trung chủ yếu số ở các vùng Lai Châu, Sơn La hay các tỉnh Lạng Sơn. Đặc tính của chim họa mi là yêu thích sống ở những vùng có khí hậu mát mẻ, trong lành.
Chim họa mi có kích thước nhỏ, lông của chúng có màu nâu sẫm. Tại phần ngực là bụng có màu vàng xen lẫn với vài lông nâu. Mỏ và chân chim họa mi thường có màu nâu hoặc nâu nhạt. Mắt của những chú chim họa mi có một dải trắng nhỏ bao quanh. Dải trắng này sẽ kéo dài ra sau hơn 1cm. Nhìn chung, bề ngoài của chim không quá xuất sắc nhưng đổi lại giọng hót của chúng rất hay, chim họa mi kêu lảnh lót, vang trời nên rất vui tai. Cũng bởi lẽ đó, nhiều người đã chọn nuôi chim họa mi chứ không phải là loài khác.
Họa mi hiện đang là giống chim được nuôi rất nhiều2. Chim họa mi giá bao nhiêu?
Hiện nay, giá bán những chú chim họa mi non sẽ có giá động từ 150 – 250.000 VNĐ/con. Với những chú họa mi mái đã qua 2 mùa thay lông, bộ lông đẹp, có độ quyến rũ cao thì mức giá sẽ cao hơn, ở khoảng 1 đến 1,5 triệu. Còn đối với những chú chim trống, dáng to, đã mọc đủ lông, ăn được tấm trộn thì giá sẽ khoảng từ 350 – 400 nghìn/con.
3. Kỹ thuật nuôi chim họa mi chuẩn nhất
Việc mua lồng chim khá quan trọng, bởi nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của chim. Cụ thể lồng chim nên có khoảng tầm 60 nan là hợp lý. Trong quá trình nuôi dưỡng bạn nên nhớ vệ sinh lồng thường xuyên để chim có được môi trường sống tốt, đảm bảo sức khỏe.
Đặc điểm của chim họa mi là loài ưa khí hậu mát mẻ, nên bạn không cần phải cho chúng phơi nắng nhiều. Tuy nhiên cũng không nên cho chúng ra gió, tốt nhất khi đi ngủ bạn nên đậy kín áo lồng lại.
Chim họa mi ăn gì tốt nhất? Loại thức ăn thông thường phù hợp với chim họa mi là cám trộn trứng hoặc ngô với trứng. Bạn có thể kết hợp cho chim ăn cám và lòng đỏ trứng gà theo tỷ lệ 3 – 4. Trong giai đoạn thay lông cho chim bạn phải hết sức chú ý, vì chim cần năng lượng để duy trì sự sống nên bạn bổ sung thêm mồi tươi cho chúng. Một số loại mồi tươi mà chim thích ăn như: Châu chấu, dế…
Chế độ dinh dưỡng cho họa mi phải thật cân bằng và hợp lýVới những chú họa mi không biết ăn mồi tươi, bạn nên tập cho chúng ăn. Bởi trong mồi tươi có rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho chim. Lưu ý đối với loài chim họa mi này bạn không cho ăn sâu quy bởi lông của chim sẽ bị quăn và xoắn.
Một số lưu ý bạn nên biết trong quá trình cho chim họa mi ăn là:
Không đột ngột thay đổi thức ăn của chúng, làm như thế chim sẽ bị dị ứng, sẽ bỏ ăn. Điều này làm gián đoạn quá trình sinh trưởng và phát triển của chim.
Thức ăn phải tuyệt đối sạch sẽ, không nấm mốc
Nước uống cho chim phải lấy từ nguồn sạch sẽ, không bị nhiễm bẩn. Không cho chim dùng nước thừa từ hôm trước.
Chim họa mi không hợp với thức ăn mặn
Khi cho ăn nên thêm các loại côn trùng tươi sống.
Với những chú chim họa mi mới bắt về nuôi, bạn không nên tắm ngay vì như thế chim sẽ rất hoảng loạn. Lúc nào chim đã quen giọng nói của bạn thì mới bắt đầu tắm cho chim, ban đầu nên tắm ở những nơi hạn chế người qua lại, như vậy họa mi sẽ cảm thấy tự nhiên nhất.
Họa mi cũng rất thích tắm, nên bạn có thể thường xuyên tắm cho chúngMuốn cho họa mi có giọng hót căng lửa thì bạn phải cho chúng đi dượt. Khi được va chạm nhiều chim sẽ hót hay lên, hót được nhiều loại giọng. Với những chú chim mới nuôi, bạn nên tìm đến những chú chim có giọng hót hay để chúng bắt chước. Trường hợp bạn không có nhiều thời gian cho chúng đi được thì có thể cho chúng nghe bằng tiếng chim được thu lại.
Nếu bạn muốn giọng hót của họa mi được cao, thánh thót thì bạn sẽ sẽ chim làm quen với việc lồng không có áo. Sau khi treo lên cao, thoáng và yên tĩnh thì giọng hót của họa mi sẽ rất vang. Khi nuôi chim họa mi nếu bạn không chịu tập tành thì chim sẽ không thể hót hay được.
Sen Đá Hay Hoa Đá Thực Chất Là Cây Gì?
Có thể các bạn đều biết đến một loài cây được gọi với cái tên Sen đá (Hoa đá). Thực chất cái tên này chỉ một loài, chi, hay họ thực vật, mà sao có quá nhiều cây được gắn thêm từ “Sen” ở đầu tên vậy?
Cái tên này được gọi trải dài cho nhiều chi khác nhau trong họ Crassulaceae (họ Lá bỏng) từ Echeveria, Sempervivum, Sedum, Kalanchoe, Crassula, Adromischus… cho tới những chi thuộc họ Asparagaceae (họ Măng tây) như Haworthia, Aloe, Agave … Mỗi chi lại có đặc tính cùng cách phát triển có phần giống nhưng lại có phần khác nhau, vì thế cách gọi quy chụp quá nhiều loại cây là Sen đá như vậy thực sự không nên.
Tại sao lại cần tìm hiểu xem Mình cũng đang tự đặt câu hỏi rằng, ai là người đã đặt tên cho những loài cây này là Sen đá hay Hoa đá, và thực chất cái tên đó mô tả cho một loài, chi hay một họ thực vật nào? Cá nhân mình đã chăm sóc chúng được nhiều năm nhưng cho tới bây giờ vẫn thắc mắc rằng liệu có tài liệu khoa học nào nói về loài cây tên là Sen đá, hay đây chỉ là cách gọi do ai đó tự đặt ra? Việc tìm cho ra đúng tên cây với mình cũng không quá quan trọng hay cần phải tranh cãi. Tuy nhiên, nếu biết được đúng tên khoa học để phân biệt chúng với các loại khác, sẽ giúp chúng ta tìm hiểu được chính xác hơn đặc tính của chúng cũng như cách chăm sóc mỗi loại.
1. Suy luận và phân tích cá nhân
Đã nhiều năm tiếp xúc với Sen đá, nhưng lúc đó mình chỉ tập trung vào việc làm thế nào để chúng sống khỏe mạnh nhất, chẳng hề quan tâm tới việc tên khoa học của chúng là gì. Càng tìm hiểu sâu, mình mới thấy rằng việc biết đúng tên chi thực vật sẽ giúp ích rất nhiều trong việc học hỏi cây cối.
Cái tên “Hoa đá” hay “Sen đá” có thể xuất phát từ việc nhìn thấy một loài cây có hình dáng giống với bông hoa, có loại nhìn giống hoa sen, nhưng thân và lá của chúng mọng nước, lớp phấn tạo cảm giác cứng cáp và trong tự nhiên hay mọc ở các vách đá nên gọi chúng như vậy. Nếu theo như suy luận trên, có vẻ cái tên Hoa đá hay Sen đá là nói đến chi Echeveria, Sempervivum và một số loài Sedum. Những ngày đầu tiên xuất hiện nhiều hình ảnh cây Sen đá tại Việt Nam thì chủ yếu là chi Echeveria.
2. So sánh thông tin từ nhiều nguồn
chúng tôi Đây là một trang dữ liệu thực vật của Việt Nam khá uy tín mà mình tìm được. Trên trang này có nói đến 1 loài trong chi Echeveria là Liên đài, Thạch liên đài, Hoa đá. Tuy nhiên danh sách các loài thực vật trên trang này còn rất hạn chế do nhiều chi trong họ Crassulaceae không xuất hiện ở Việt Nam.
Tiếp theo chắc chắn phải kể đến Wikipedia vì trong này gần như thông tin gì cũng có. Tuy nhiên đây là một thư viện mở, nhiều người có thể thêm mới và chỉnh sửa nội dung, nên mình sẽ so sánh ở 3 thứ tiếng Việt, Anh, Trung để kiếm chứng lại thông tin.
3. Kết luận chung
Sen đá tên khoa học không phải là Succulent, succulents là tên gọi chung của toàn bộ thực vật mọng nước, cứ là cây mọng nước thì là succulents. Vì thế không chỉ Sen đá mà còn rất nhiều loài cây khác là thực vật mọng nước như Xương rồng, Lưỡi hổ, Kim tiền, Nha đam, Trường sinh…
Thực ra việc gọi tên cây là gì không quá quan trọng và cần phải tranh cãi. Tuy nhiên, việc gọi đúng chi thực vật và phân loại rõ được chúng sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về đặc tính cũng như cách chăm sóc mỗi loại.
Cái tên Hoa đá hay Sen đá thực chất chỉ là một cách gọi chung của những loại cây mọng nước có hình dáng giống bông hoa hoặc giống hoa sen thường mọc ở những vách đá (ví dụ như Echeveria, Sempervivum, Sedum, Sinocrassula, Pachyphytum …). Vì vậy để phân loại chúng kĩ càng thì nên gọi tên theo chi. Tên thường gọi chỉ để chúng ta gọi chúng cho dễ, không nên quy chụp quá nhiều loại cây mọng nước là Sen đá để dễ gây hiểu lầm cho mọi người.
Kết luận này dựa trên suy luận cá nhân và so sánh thông tin từ nhiều nguồn, phần lớn giải đáp được thắc mắc của mình và mong rằng cũng giúp ích được nhiều bạn. Nếu bạn có thông tin nào hữu ích hơn, có thể chia sẻ với vườn NOTH để thông tin tới được với nhiều người yêu cây hơn.
http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Echeveria%20glauca&list=species
https://en.wikipedia.org/wiki/Echeveria
https://vi.wikipedia.org/wiki/Echeveria
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_L%C3%A1_b%E1%BB%8Fng
https://zh.wikipedia.org/wiki/%E6%8B%9F%E7%9F%B3%E8%8E%B2%E8%8A%B1%E5%B1%9E
http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Echeveria%20glauca&list=species
https://zh.wikipedia.org/wiki/%E7%9F%B3%E8%8E%B2%E5%B1%9E
https://en.wikipedia.org/wiki/Sinocrassula
https://www.airitilibrary.com/Publication/alDetailedMesh?DocID=0372333X-201412-201412120009-201412120009-348-352
http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Sinocrassula%20vietnamensis&list=species
Giá Thể Trồng Rau Mầm Là Gì? Có Cách Nào Trồng Rau Mầm Không Cần Giá Thể Không?
Rau mầm là một loại rau xanh cao cấp, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng cực có lợi cho sức khỏe. Và để trồng loại rau đặc biệt này, người ta thường sử dụng giá thể. Vậy thực chất giá thể trồng rau mầm là gì? Có cách nào để trồng rau mầm mà không cần giá thể không? Bài viết này sẽ giải đáp những thắc mắc đo giúp các bạn.
Tìm hiểu chung về giá thể trồng rau mầm là gì?
Giá thể trồng rau mầm thực chất là tên của một hỗn hợp bao gồm các nguyên liệu có thể giữ nước, tạo độ thoáng cho sự phát triển của cây. Hỗn hợp này có thể được dùng đơn lẻ hoặc trộn lại với nhau để tận dụng ưu điểm của từng loại.
Trước đây, giá thể đơn giản bao gồm các loại đá sỏi, cát, rơm rạ, đá bọt núi lửa,… thường thấy trong làm giá đỗ thủ công, trồng nấm, rau mầm hay trồng cây trong bể thủy canh,… Tuy nhiên chúng không được sử dụng phổ biến cho tất cả loại cây trồng, cũng như trong các phương pháp ươm cây, gieo hạt thông thường. Ngày nay, việc sử dụng giá thể có sự khác biệt khá nhiều, chúng được dùng phổ biến hơn cho tất cả các phương pháp trồng cây.
Đặc điểm của giá thể
Một giá thể lý tưởng cho cây trồng sẽ bao gồm các đặc điểm như sau:
Có khả năng giữ ẩm, hút ẩm nhanh, thấm nước dễ dàng.
Có khả năng giữ độ thoáng khí
Có pH trung tính và khả năng ổn định pH
Có khả năng tái sử dụng hoặc phân hủy dễ dàng và an toàn cho môi trường
Khả năng tạo các lỗ gieo hạt, trồng cây
Giá thể phải nhẹ, rẻ và thông dụng
Sạch bệnh, không chứa nguồn nấm bệnh lây nhiễm
Điểm danh các loại giá thể phố biến hiện nay
1. Giá thể hữu cơ tự nhiên
Than bùn: Được tạo thành từ xác loài thực vật khác nhau do quá trình thủy phân yếm khí
Mùn cưa: Thành phần chủ yếu là xenlulo dễ phân hủy. Tuy nhiên mùn cưa có độ thông thoáng khí thấp, vì vậy khi sử dụng bên nên trộn với cát để cho độ ẩm tốt hơn. Tránh sử dụng mùn cưa từ các loại gỗ ngâm, gỗ tẩm chất bảo quản…
Vỏ cây: Vỏ cây tươi hoặc khô hoặc đã ủ đều có thể làm giá thể
Xơ dừa: Đây là một trong những vật liệu hiệu quả nhất dùng làm giá thể. Thành phần của chúng có tới 80% xenlulo ngoài ra còn có lignin cùng các hợp chất khác. Khi sử dụng, các bạn cần ngâm nước để hạn chế ảnh hưởng của tanin giúp cây phát triển tốt hơn. Nhược điểm của loại giá thể này là dễ hoai mục sau vài lần sử dụng, không có tính thoát nước tốt. Để hạn chế nhược điểm này bạn có thể kết hợp với các loại giá thể khác để mang lại hiệu quả tối ưu
Trấu hun: Là vỏ thóc đã chất đống và hun đến độ có thể diệt hết mầm bệnh tức là đã chuyển thành đen nhưng chưa thành tro. Loại giá thể này có chứa Kali, silicat, muối khoáng vi lượng… cho khả năng thoát nước tốt, thích hợp với nhiều cây trồng.
2. Giá thể nhân tạo
Cát sỏi: Là loại giá thể trơ rẻ tiền và dễ kiếm. Trước khi dùng cần rửa sạch, khử trùng sấy hoặc phơi khô để tránh nhiễm bệnh cho cây.
Perlite: Là một thủy tinh núi lửa tự nhiên, có thể mở rộng lên đến 20 lần kích thước ban đầu. Chúng có trọng lượng nhẹ và có thể sử dụng riêng hoặc trộn chung với các loại giá thể khác. Perlite được dùng làm xốp đất là thành phần dự trữ nước, giữ nhiệt làm tăng độ ẩm và góp phần vào sự trao đổi không khí cho cây.
3. Giá thể hữu cơ tổng hợp
Là chất liệu hữu cơ nhân tạo, có thể kể đến như polystyrene xốp, bọt ureaformaldehyt, chất bọt có gốc Phenol ở dạng hạt
Cách trồng rau mầm không cần giá thể
Phương pháp thủ công truyền thống
Bước 1: Chuẩn bị hạt
Bạn có thể chuẩn bị các loại hạt như đậu xanh, đậu nành, đậu đen, đậu phộng… Lưu ý, nếu muốn trồng rau mầm (không cần giá thể) đạt chất lượng tốt, năng suất cao bạn phải xử lý nguồn nước thật tốt, có thể xử lý bằng vôi cục tỷ lệ = 2/1.000 sau đó xử lý lại bằng phèn chua.
Bước 2: Dụng cụ trồng
Có thể tận dụng những dụng cụ có sẵn trong gia đình như xoong, nồi, chậu nhựa, khay nhựa, hũ sành, nồi đất… Nếu trồng kinh doanh cần đóng kệ bằng sắt hay bằng tre nhiều tầng để gác khay, nếu làm cho gia đình ăn thì không cần nhà xưởng, nên để trong bếp hoặc hiên nhà tránh ánh sáng trực tiếp.
Bước 3: Xử lý hạt
Hạt ngâm theo cách truyền thống, pha nước 2 sôi + 3 lạnh (nhiệt độ từ 50 -540 độ C), cho hạt mầm vào ngâm 15-30 phút, loại bỏ hạt lép, hạt thối, hạt sâu… Các loại hạt đậu, hạt cải sẽ ngâm thời gian lâu hơn khoảng 6-7 giờ, riêng hạt rau muống ngâm 12 giờ.
Bước 4: Gieo hạt
Gieo hạt vô nồi hoặc khay, mật độ dày đặc, 2 hạt chồng lên nhau. Có thể gieo 150 gam hạt rau muống trong xoong đường kính 20cm, cao 15cm
Bước 5: Chăm sóc
Sau khi đã gieo hạt, tưới nước sạch xâm xấp mặt hạt, ngâm 15 phút sau đó đổ nước ra thật nhanh. Trong khi đổ, dùng nắp nhỏ hơn đường kính của xoong chặn hạt lại hoặc dùng van xả gắn ở đáy để tháo nước ra, một ngày tiến hành tưới nước từ 3-4 lần. Lưu ý, luôn đậy nắp dụng cụ kín, càng tối thì rau mầm càng cho năng suất cao. Mức nhiệt thích hợp là 25 đến 30 độ C.
Phương pháp sử dụng máy làm giá đỗ – rau mầm
Cách trồng rau mầm trên mất khá nhiều thời gian chuẩn bị, chăm sóc chính vì thế bên cạnh cách thủ công này, các bạn cũng có thể sử dụng các loại máy làm giá đỗ – rau mầm chuyên dụng.
Ưu điểm khi dùng máy làm giá đỗ – rau mầm:
Thiết kế máy nhỏ gọn với mức giá phải chăng
Trồng được cùng lúc nhiều loại rau mầm khác nhau
Máy được lập trình sẵn hoàn toàn tự động không cần tới sự chăm sóc của con người cũng không cần bất cứ một loại phân bón hay chất kích thích nào khác
Một số loại máy được thiết lập chế độ tưới tự động tùy theo tình hình thời tiết
Động cơ hoạt động êm ái, không ồn, không rung, không gây kích ứng môi trường.
Công suất thấp, tiết kiệm điện năng.
Thuận tiện hơn với vòi thay nước thông minh đi kèm.
Thời gian thu hoạch nhanh chỉ từ 2 – 3 ngày.
Hà Nội: 56 Duy Tân – Dịch Vọng Hậu – Cầu Giấy. Hotline: 024.3568.6969
TPHCM: 716-718 Điện Biên Phủ – Phường 10 – Quận 10. Hotline: 028.3833.3366
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hóa Chất Dùng Ngâm Giá Đỗ Là Gì? Có Độc Hại Hay Không? trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!