Cập nhật nội dung chi tiết về Gỗ Huỳnh Đàn Là Gì? Cách Nhận Biết Gỗ Huỳnh Đàn? mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngoài những loại gỗ tự nhiên quý giá như gỗ Xoan, gỗ trầm, gỗ sồi, gỗ hương được dùng cho các công trình nội thất sang trọng. Bên cạnh đó, gỗ huỳnh đàn cũng được xếp dòng gỗ cao cấp có chất lượng tuyệt vời nhưng ít người biết. Trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ mọi thông tin về dòng gỗ này cho mọi người.
Tìm hiểu về gỗ huỳnh đàn
Cây Huỳnh đàn được nhiều vùng miền gọi với tên gọi khác nhau như huỳnh đàn, quỳnh đàn, hoàng đàn, cây sưa, … còn trong tiếng anh nó có tên Dalbergia Tonkinensis Prain.
Huỳnh đàn thuộc nhóm mấy? Gỗ phân bố ở đâu?
huỳnh đàn được xếp vào nhóm IĐược xếp vào nhóm 1 trong danh sách gỗ Việt Nam, huỳnh đàn được sánh ngang với các dòng gỗ quý hiếm khác (tuy nhiên có thể ít người biết đến cái tên gỗ này).
Trước đây thì gỗ huỳnh đàn chỉ có 1 lượng ít phân bổ ở vùng Tây Nguyên nhưng do năm tuổi khai thác quá lâu + không bảo tồn được gỗ 🡪 gỗ gần như đã bị tuyệt chủng, đa phần huỳnh đàn trên thị trường hiện nay toàn nhập khẩu là chính. Hiện tại có nhiều thương lái Trung Quốc và Việt Nam săn lùng gỗ huỳnh đàn.
Đặc điểm gỗ huỳnh đàn sinh trưởng
Khả năng sinh tồn của chúng cực cao, kể cả vùng có khí hậu khắc nghiệt như núi đá vôi (nhiều cây không thể sống), gỗ của cây huỳnh đàn cũng không quá to đâu, nó tương ứng như gỗ bạch đàn loại vừa (không tính loại cổ thụ).
Nhiều người đã từng thấy cây huỳnh đàn kể lại: tán của cây nhiều, có các cành nhỏ, cây có khả năng chống lại mối mọt nên chất lượng gỗ có thể nói tuyệt vời.
Đặc điểm và 1 số tính chất của gỗ huỳnh đàn
cây huỳnh đàn trắng giống hoa cây huỳnh đàn trắng lá cây huỳnh đàn trắng quả huỳnh đàn trắng thân cây huỳnh đàn trắng vân gỗ, màu sắc huỳnh đàn trắngBạn sẽ thấy huỳnh trắng có thân nhẵn khi cây ở giai đoạn trưởng thành, còn nếu gỗ đạt năm tuổi kỳ cựu thường có vảy chết bong tróc, lớp thịt ở ngoài rất dày, màu không được đậm, còn hoa văn hay vân gỗ cùng nhỏ nhỏ. Tuy nhiên gỗ sưa trắng không phải là loại gỗ tốt nhất trong các loại gỗ sưa (gỗ huỳnh).
+ Huỳnh đàn vàng
Bên ngoài gỗ có màu vàng nhạt, gỗ màu đậm hơn hương thơm dịu nhẹ gỗ sưa vàng đem đến tạo cho người xung quanh cảm giác vô cùng thoải mái. Vân gỗ đủ đường nét uốn lượn không theo khổ nào hết, điều này lại là ưu điểm giúp huỳnh đàn vàng được đánh giá mang giá trị thẩm mỹ cao.
cây huỳnh đàn vàng tại tam kỳ hoa huỳnh đàn vàng+ huỳnh đàn đỏ
Huỳnh đàn đỏ (sưa đỏ) là loại gỗ tốt nhất trong số 3 loại gỗ huỳnh đàn, vì thế mà chúng góp mặt nhiều ứng dụng đời sống, tuy nhiên năm tuổi của huỳnh đỏ ở mức khai thác được cùng hơn 10 năm (khi đó gỗ cao tầm 15 đến 18m thôi).
màu sắc vân gỗ huỳnh đàn đỏ cây huỳnh đàn đỏ giống hạt cây huỳnh đàn đỏ hoa cây huỳnh đàn đỏ lá huỳnh đàn đỏCây Huỳnh Đàn / Gỗ Huỳnh Đàn / Các Loại Gỗ Huỳnh Đàn
Hiện nay, các sản phẩm nội thất được làm từ gỗ tự nhiên luôn rất được ưa chuộng trên thị trường cũng như trong các gia đình bởi những ưu điểm vượt trội. Bên cạnh các thiết kế sang trọng của gỗ óc chó hay phong cách hiện đại của gỗ sồi thì đồ nội thất gỗ huỳnh đàn cũng là một sự lựa chọn nhưng dòng sản phẩm này lại được ít người biết đến. Vậy cây huỳnh đàn là loại cây gì? Đặc tính của chúng như thế nào? Bài viết dươi đây của chúng tôi sẽ cung cấp các thông tin cơ bản về loại cây này cho những khách hàng đã, đang và sắp có nhu cầu.
Thực chất Huỳnh Đàn là một tên gọi khác của cây sưa và tên này thường được dùng ở miền trung và miền nam Việt Nam. Đôi khi tên Huỳnh Đàn bị đọc lệch thành Huỳnh Đường, Hoàng Đàn, Quỳnh Đàn,..Nhưng dù là tên gọi nào thì cũng chỉ là cách nói của người dân của từng vùng miền đó. Ngoài tên gọi của Việt Nam thì huỳnh đàn còn có tên tiếng anh là Dalbergia Tonkinensis Prain.
Với những ứng dụng cũng như đặc tính tốt của mình thì gỗ huỳnh đàn có giá rất cao. Gỗ sưa chủ yếu được các thương lái Trung Quốc thu mua dao động từ 4 đến 15 triệu/ 1kg.
Để có thể nhận biết được gỗ huỳnh đàn cũng như phân biệt được các loại huỳnh đàn khác nhau là việc tương đối khó đối với những người bình thường. Thông thường chỉ những người làm trong nghề mới nhận ra được mùi gỗ và phân biệt, và làm lâu dài họ có thể nhìn gỗ là đoán được. Theo kinh nghiệm dân gian thì cách nhận biết gỗ đó có phải gỗ huỳnh đàn hay không dựa chủ yếu vào lõi. Lõi sưa rất cứng, phải trên 10 năm tuổi mới bắt đầu cho lõi. Đây là cây sinh trưởng chậm, một năm chỉ có thể sinh trưởng dưới 0,5 cm đường kính.
Gỗ Sưa Đỏ rất đẹp, lõi to, cứng, màu nâu đỏ, nâu thẫm hay nâu đen, thớ mịn, không sợ mối mọt. Gỗ Sưa Đỏ có mùi thơm, đôi khi có thể dễ bị nhầm lẫn với các loài cây gỗ khác. Đường nét hoa văn trên cây gỗ hút hồn người xem bằng những đường nét tự nhiên, uốn lượn ngẫu hứng. Giá Gỗ Sưa Đỏ rất đắt, năm 2006 có giá 500.000đ/kg gỗ lõi, tính ra 1m3 có giá trị tương đương 500 triệu đồng. Hiện nay, người ta mua Gỗ Sưa Đỏ từ 7 tuổi trở lên, đường kính lõi trên 9cm, có giá từ 300 – 500 ngàn đồng/kg. Nhiều người cho rằng Cây Sưa Đỏ có giá trị cao như vậy vì ngoài những đặc điểm ưu việt của Gỗ Sưa Đỏ (đẹp, tốt, không mối mọt…), nó còn có tác dụng khác về mặt tâm linh.
– Gỗ huỳnh đàn là vị thuốc quý chữa “bách bệnh” :
Một số sách của Trung Quốc như “Trung dược đại từ điển” và “Bản thảo cương mục” đều xem gỗ huỳnh đàn đỏ có những công dụng y tế nhất định như cầm máu, giảm đau, chống huyết áp, bệnh đường ruột, nhuận khí, chứa bễnh tim và hoạt huyết.
Tuy nhiên, gỗ huỳnh đàn chỉ được đề cập là một loại có công dụng như thảo dược khi phối hợp với các loại dược liệu khác mới có tác dụng nhưng lại không thấy sách nào mô tả cách chế biến gỗ sưa thành thuốc hay chứng minh trong gỗ sưa có chất nào ích lợi thảo dược.
– Gỗ huỳnh đàn dùng để ướp xác, trừ tà?
Riêng ở Việt Nam, việc dùng gỗ làm chất ướp xác trong các ngôi mộ cổ được khai quật đến nay lại xác định là cây Hoàng đàn rủ, còn gọi là Ngọc am hay San Mộc và có tên khoa học là Cupressus funebris chứ không phải gỗ huỳnh đàn đỏ. Một số chuyên gia cho rằng, gỗ sưa có thể không dùng làm hương liệu trong ướp xác như đồn đại vì loại gỗ này không phải là loại tiết ra tinh dầu thơm.
Cách Nhận Biết Gỗ Huỳnh Đàn Đỏ, Vàng, Trắng Đơn Giản
1- Gỗ huỳnh đàn là gỗ gì?
Huỳnh đàn còn hay gọi với tên khác là gỗ Sưa. Một số vùng miền khác, người ta còn có tên gọi khác như: Gỗ Huỳnh Đường, gỗ Hoàng Đàn, gỗ Quỳnh Đàn.
Cây huỳnh đàn cũng được xếp dòng gỗ cao cấp, thuộc nhóm 1 trong danh sách gỗ Việt Nam. Là loại gỗ cực kỳ quý hiếm, đặc biệt nếu để càng lâu, gỗ càng có mùi thơm, vân gỗ đẹp, sáng bóng được ưa chuộng để sản xuất các thiết bị nội thất trong nhà nhờ.
Gỗ Huỳnh đàn đỏ, Huỳnh đàn trắng, và Huỳnh đàn vàng. Gỗ Huỳnh đàn có tác dụng gì? đặc điểm của từng loại gỗ là gì sẽ được
Huỳnh đàn có 3 loại phổ biến:. Gỗ Huỳnh đàn có tác dụng gì? đặc điểm của từng loại gỗ là gì sẽ được thợ mộc đồ gỗ Tuấn Tường chia sẻ chi tiết.
Đặc điểm chung của gỗ Huỳnh Đường (Gỗ Sưa):
Quý: Gỗ có hàm lượng dầu cao thơm dịu nhẹ, càng để lâu thì hương thơm lại càng tăng lên chứ không giảm đi.
Chắc, Bền: Lõi của cây Huỳnh Đàn rất cứng, không mối mọt, không bị cong vênh khi thời tiết thay đổi.
Lành: Ngoài việc thể hiện sự giàu sang, đẳng cấp của bạn thân, nó còn giúp bạn xua đuổi tà khí xấu, đem lại nhiều may mắn, tài lộc, sức khỏe dồi dào.
Phân biệt các loại Huỳnh đàn đỏ, vàng, trắng?
Huỳnh đàn đỏ (Gỗ Sưa đỏ): là loại gỗ tốt nhất trong số 3 loại huỳnh đàn và có tính ứng dụng cao. Cây huỳnh đàn đỏ thường cao từ 15 – 18m, sinh trưởng nhanh, khá dễ trồng và dễ chăm sóc, thu hoạch sau khoảng 8 – 10 năm trồng.
là loại gỗ tốt nhất trong số 3 loại huỳnh đàn và có tính ứng dụng cao. Cây huỳnh đàn đỏ thường cao từ 15 – 18m, sinh trưởng nhanh, khá dễ trồng và dễ chăm sóc, thu hoạch sau khoảng 8 – 10 năm trồng.
Gỗ có màu sắc đỏ đậm,màu nâu đỏ, nâu thẫm hoặc nâu đen cực kì đẹp mắt và cuốn hút.
Vân gỗ trên thân có những đường nét uốn lượn, tự nhiên và độc đáo.
Huỳnh đàn đỏ có lõi to, cứng, thớ mịn, không sợ mối mọt.
Cây Huỳnh Đàn Đỏ có tinh dầu, mùi thơm rất dễ chịu.
Huỳnh đàn vàng (Gỗ Sưa Vàng):
Gỗ thường có màu vàng nhạt, lõi gỗ thì thẫm hơn.
Huỳnh đàn vàng chứa mùi thơm để sử dụng làm hương đốt, tuy nhiên ứng dụng chính của loại nguyên liệu này là để đóng các đồ nội thất cao cấp.
Huỳnh Đàn trắng (Gỗ Sưa trắng):
Thân cây Huỳnh Đàn Trắng khá nhẵn nhụi, lớp vẩy chết hình thành nhiều, lớn.
Gỗ cây có màu vàng nhạt, còn hoa văn hay vân gỗ mảnh nhỏ và không sắc nét như sưa đỏ.
2- Tác dụng và ứng dụng của Hoàng Đàn (Gỗ Sưa) ?
Huỳnh Đàn ngoài việc thể hiện sự giàu sang, đẳng cấp của bạn thân, nó còn giúp bạn xua đuổi tà khí xấu, đem lại nhiều may mắn, tài lộc.
Gỗ Sưa có lượng dầu lớn, có thể chống mối mọt cực kì hiệu quả. Ngoài ra gỗ phát ra mùi thơm để đuổi côn trùng, an thần cho người dùng.
Huỳnh Đàn từ xa xưa đã lưu truyền là có nhiều hiệu quả cho sức khỏe. Một số công dụng như cầm máu, giảm đau, chống huyết áp, bệnh đường ruột, nhuận khí, chứa bễnh tim và hoạt huyết.
Ứng dụng của gỗ Huỳnh đàn (Gỗ Sưa):
Huỳnh đàn có tác dụng rất lớn trong việc sản xuất đồ nội thất nhà ở, đồ thờ. Hàng loạt những mẫu sản phẩm nội thất như bàn ghế, tủ, giường được làm từ gỗ Sưa. Tuy nhiên, do giá trị cao nên không phải ai cũng có khả năng chi trả cho những sản phẩm như vậy.
Đem may mắn, trừ tà: Gỗ Sưa có thể làm ra các loại vòng phong thủy giúp lan tỏa mùi thơm, đem lại may mắn và trừ tà.
Huỳnh đàn làm tinh dầu: Huỳnh Đàn có lượng lớn dầu có hương thơm, mà hương thơm này lại có thể giúp cho người sử dụng an thần, thoải mái giúp giấc ngủ thêm sâu.
Làm thuốc: là một loại thảo dược phối hợp với các dược liệu khác để điều chế ra các thuốc có công dụng như cầm máu, giảm đau, chống huyết áp, nhuận khí, giúp hoạt huyết.
Ướp xác: Từ xưa truyền lại Huỳnh Đàn là một loại hương liệu phù hợp để ướp xác cho giới quý tộc, giúp đuổi tà ma, cho người đã mất an nghỉ.
3- Cách nhận biết Quỳnh Đàn mà bạn cần phải biết
Để nhận biết Huỳnh đàn người ta dùng các phương pháp sau:
Nhìn: Sắc gỗ màu vàng hoặc đỏ; gỗ để lâu phủ bụi có thể xuống màu song dùng giấy ráp đánh nhẹ có thể thấy màu rực sáng vàng hoặc đỏ.
Ngửi: bạn cạo lớp bụi bẩn bên ngoài gỗ và ngửi xem thớ gỗ có mùi thơm, tạo cảm giác dễ chịu không.
Đốt: Ngoài ra, bạn có thể đốt miễng gỗ cho tỏa khói, nếu có mùi thơm và tàn tro màu trắng thì là gỗ huỳnh đàn.
4- Giá gỗ Huỳnh đàn là bao nhiêu?
Với nhiều ưu điểm và tính năng nổi bật, giá gỗ Huỳnh đàn được đánh giá là một trong những loại gỗ có giá trị kinh tế cao.
Tùy thuộc vào tuổi thọ mà mức giá khác nhau, dao động từ 5 – 15 triệu đồng/ kg. Đây cũng được xem là mức giá đắt đỏ nhất trong số các loại gỗ.
Giá Huỳnh đàn trắng và Huỳnh đàn vàng giá dao động tầm từ 5-15 triệu đồng/1kg.
Giá Huỳnh đàn đỏ (Giá gỗ Sưa đỏ) hiện nay được bán ra khoảng 600-700.000 đồng/kg gỗ lõi, tương đương 1m3 có giá khoảng 600triệu đồng.
Nhìn chung, Huỳnh đàn thực sự là loại gỗ đáng giá, đáp ứng được cả về tiêu chí hình thức vân gỗ mịn, đẹp đến chất lượng độ bền ổn định, không cong vênh, mối mọt.
gỗ Sưa bị hỏng hóc thì hãy liên hệ cho sửa chữa đồ gỗ Tuấn Tường. Chúng tôi sẽ giúp bạn sửa chữa bàn ghế, sửa giường ngủ, …. giúp sản phẩm trở nên như mới với giá cả phù hợp. Hotline 0976.383.770.
Nếu trong quá trình sử dụng các nội thất từbị hỏng hóc thì hãy liên hệ cho. Chúng tôi sẽ giúp bạn sửa chữa bàn ghế, sửa giường ngủ, …. giúp sản phẩm trở nên như mới với giá cả phù hợp. Hotline
Kỹ Thuật Trồng &Amp; Chăm Sóc Cây Gỗ Đàn Hương
Họ đàn hương (tên khoa học là Santalaceae) là một họ thực vật hạt kín, có phân bố ở nhiều nơi trên thế giới. Đây là một trong những họ có đời sống bán kí sinh trên loài thực vật khác. Đàn hương từ lâu đã được biết là một loại cây trồng có giá trị kinh tế cao
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐÀN HƯƠNG
Các vùng đất thích hợp cho việc thiết lập các vùng trồng gỗ đàn hương mới, thích hợp cho sự phát triển tâm gỗ nhanh chóng:
Đất phẳng hoặc có độ dốc nhẹ
Đất có lẫn đá, sỏi bên dưới hoặc tầng dưới có nhiều đá
Cần trồng ở những nơi nhận được ánh sáng mặt trời tốt
Cần trồng ở những nơi thoát nước tốt (tức là không giữ nước trong thời gian dài)
Cần trồng ở những nơi sạch dịch bệnh và cây cối không mắc các loại nấm
Cần trồng ở những nơi không có lượng mưa nhiều và có một mùa khô hàng năm
Đàn hương trồng thích hợp ở độ cao 1.800 m so với mặt nước biển trở xuống ở những vùng đồi có cây gỗ bụi phát triển, nên trồng xen cây đàn hương vừa không tốn đất, vừa tiện chăm sóc và đàn hương vẫn phát triển tốt. Nói chung, ở những vùng trồng được chuối tiêu, đu đủ, vải, mít, xoài… đều có thể trồng được đàn hương.
Không kiểm soát cỏ dại trong vài năm đầu tiên năm của rừng trồng là nguyên nhân chính gây tử vong và suy cây trồng. Lựa chọn một vùng đất với cỏ dại ít hơn có thể giúp làm giảm các yếu tố đầu vào lao động để kiểm soát cỏ dại. Các vùng đất có nhiều cỏ dại cần phải được dọn dẹp cỏ dại hàng tuần.
Thiết lập đàn hương trong một khu vườn mới dễ dàng kiểm soát cỏ dại trong vườn trồng và gỗ đàn hương có thể được điều khiển cùng một lúc. Trồng đàn hương trong một khu vườn mới sẽ tạo tiền đề cho cây phát triển tốt hơn so với khu vườn cũ, nơi các chất dinh dưỡng trong đất đã cạn kiệt. Đàn hương cũng có lợi từ phân bón được áp dụng trong những năm đầu khi trồng. Theo hướng dẫn, Nitrophoska Blue (hoặc phân hữu cơ tương đương) có thể dùng 25-50 g cho đàn hương lúc 6 tháng, 50-100 g lúc 12 tháng, và 200 g ở 24, 36 và 48 tháng. Phân bón này cần được phân phối đồng đều xung quanh tán cây, nhưng không chạm vào thân cây.
1.2 Điều kiện khí hậu và lượng mưa
Nhiệt độ: Đàn hương là cây nhiệt đới, á nhiệt đới, phổ nhiệt độ thích hợp từ 10- 40 độ C. Nhiệt độ thấp hơn 10 độ C cây tạm ngừng sinh trưởng, chồi ngọn chuyển sang ngủ nghỉ. Ở những nơi không có sương giá mùa đông, đàn hương có thể tạm thời chịu được nhiệt 0 độ C, nhưng khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ C lá bị rét hại, thời gian lạnh giá càng kéo dài rét hại càng lớn. Nếu nhiệt độ xuống – 3 độ C đến – 5 độ C đàn hương có thể chưa chết rét, có thể do thời gian giá rét ngắn và nhờ cây ký sinh bảo vệ giúp cành lá không bị rét hại.
Nhiệt độ cực trị dưới – 10 độ C và thời gian rét liên tục là hai yếu tố chủ yếu hạn chế sinh trưởng của đàn hương.
Vì vậy, vùng thích nghi phát triển đàn hương là vùng có nhiệt độ tối thấp, bình quân nhiều năm không thấp hơn 0 độ C, tích ôn nhiệt độ bình quân ngày ≥ 10 độ C, đảm bảo thỏa mãn điều kiện nhiệt độ trồng đàn hương.
Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm phù hợp với nhu cầu của đàn hương từ 600 – 1.600 mm/năm
1.3 Khoảng cách cây gỗ đàn hương và cây chủ
Khoảng cách giữa cây gỗ đàn hương và cây chủ là rất quan trọng để đảm bảo sự tăng trưởng tốt trong toàn bộ vòng xoay của vườn trồng. Khoảng cách tối thiểu của cây đàn hương là 3 m × 6 m hoặc 5 m × 5 m. Với cây ký chủ dài hạn, trồng thưa nhất cũng chỉ cây đến cây là ở vị trí thứ năm trong mỗi hàng. Với những cây đàn hương trồng với khoảng cách 3m, cây chủ sẽ được đặt cách nhau 15m. Nên trồng theo kiểu “bù đắp” để mỗi cây gỗ đàn hương trong vòng 5-6 m có một cây ký chủ dài hạn (xem bên dưới).
Các khúc lõi gỗ, đó là các sản phẩm gỗ đàn hương có giá trị nhất, được hình thành trong tâm gỗ của thân cây thấp không có nhánh. Thông qua cắt tỉa hình thành trong 3-4 năm đầu tiên của cây, chúng ta có thể thúc đẩy một thân cây duy nhất và cải thiện cơ hội của một cây tạo thành những lõi gỗ.
Phát triển lõi gỗ bắt đầu trong rễ và tiến lên thân cây chính. Một ngã ba thân cây thường sẽ làm chậm tốc độ phát triển lõi gỗ thẳng đứng bắt nguồn lên thân cây chính. Do đó, khối lượng gỗ thịt tại hai nhánh lớn thường là ít hơn so với một thân chính tương đương với kích thước.
Cắt tỉa tạo dáng: Cắt tỉa tạo dáng cây non trẻ là phương pháp cắt tỉa hiệu quả nhất vì nó chỉ loại bỏ một số lượng rất nhỏ của sản xuất nguyên liệu lá quang hợp. Điều này đạt được bằng cách ‘véo’ tất cả các cành phát triển để chúng không cạnh tranh với cành chính.
Thường xuyên cắt tỉa các nhánh hình thành và đôi khi cần tỉa nặng hơn với kéo cắt cây, loppers hoặc dao rừng.
Mẫu cắt tỉa: Thông thường không nên để một cây không tỉa quá một năm, quá một năm cần phải được cắt tỉa để đưa nó trở lại là một cái cây với một thân cây duy nhất. Mẫu cắt tỉa là khác biệt từ tỉa hình thành ở chỗ nó đòi hỏi một con dao hoặc kéo cắt cây. Phương pháp này có hiệu quả đối với cây con trẻ lên 4 tuổi, nhưng kém hiệu quả cho cây già. Cây già nên được để lại không được tỉa, vì cắt tỉa có thể làm thối tâm gỗ hoặc cây bị bệnh
Một thân cây và một cành chính đứng đầu
Một tán lá kéo dài khoảng hai phần ba chiều cao của cây, cung cấp một khu vực tốt để quang hợp, mà sẽ đảm bảo cây phát triển mạnh mẽMột tán mà thuôn nhọn về phía đầu, cung cấp sự cân bằng tốt (một trọng tâm thấp)
Một ví dụ về một cây đàn hương đã được cắt tỉa không đúng có (Hình b):
Cậy bị ‘kẹo’, bởi vì quá nhiều ngành thấp hơn đã được gỡ bỏ
Mái vòm này giảm làm giảm khả năng quang hợp và ảnh hưởng đến sức sống của cây
Nhiều nhánh ở phía trên, làm cho đầu cây nặng và không ổn định, đặc biệt là trong gió.3. KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ BỆNH
Đàn hương là cây dễ tính, phổ thích nghi rộng, yêu cầu điều kiện sinh thái không quá khắt khe, là cây ít sâu bệnh tuy nhiên để cho cây có thể phát triển tốt, người trồng nên theo dõi và kiểm soát một số bệnh tiêu biểu sau.
3.1 Các loại bệnh với cây Đàn Hương
3.1.1 Bệnh nhiễm nấm rễ (Phellinus noxius)
Phellinus noxius là một nhiễm nấm rễ có khả năng giết cây giống và cây đàn hương.
Các lá cây bị nhiễm bệnh sẽ nhanh chóng chuyển từ màu xanh sang màu nâu trước khi lá rụng xuống trong vòng một vài tuần đó là các triệu chứng đầu tiên. Nếu bệnh chưa được ngăn ngừa, sẽ xuất hiện một đoạn da màu nâu hiện ra ở gần gốc cây, đó là nơi phát tán bệnh. Các bệnh lây truyền qua hệ thống rễ cây bị ảnh hưởng, và nhiễm trùng do đó có thể lan nhanh sang các cây khác trong rừng trồng.
Cách tốt nhất để tránh bệnh nấm rễ cây là:
Tránh trồng ở những nơi bệnh này đã tồn tại
Lựa chọn một vùng đất dễ thoát nước và trên một sườn dốc nhẹ bởi đất ngập nước thúc đẩy sự tăng trưởng của nấm
Loại bỏ tất cả các cây tạp khác khi trồng ở vùng đất mới hoàn toàn vì các cây tạp này có thể mang mầm bệnh đến cho cây đàn hương. Tốt nhất ta nên đốt chúng đi để trừ bệnh.
Để một thời gian ngắn sau khi dọn dẹp vùng trồng để đảm bảo các loại bệnh đã bị phân hủy.
Trồng cây thân tảo tiếp giáp với mỗi cây đàn hương (ví dụ: Cây thuốc giấu (Vinil), Riềng tía (gừng đỏ) và Chi Huyết dụ, được cho là giúp ngăn ngừa sự lây lan của nhiễm trùng.
Tránh không cần thiết cắt vào cây đàn hương
Tỉa trong điều kiện khô để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng cắt cành và giúp nhanh lành vết thương (vì gỗ đàn hương phát triển nhanh chóng trong mùa khô)
Tránh chuyển cây bị nhiễm bệnh vào các đồn điền gỗ đàn hương.
Cách kiểm soát bệnh nhiễm nấm rễ cây:
Kiểm soát bệnh nhiễm nấm rễ cây có thể khó khăn. Khi trở thành một cây nhiễm nấm, điều quan trọng là để giảm sự lan truyền của nó tới các cây khác trong vườn cây, theo đó:
Giảm số lượng người đi bộ xung quanh và chạm vào khu vực bị ảnh hưởng của cây và sau đó chạm vào cây (khỏe mạnh) khác mà không rửa tay và chân bằng xà phòng và nước
Loại bỏ và đốt cháy các nhánh cây bị rụng xuống
Cắt tạo một vòng tròn rộng (5-10 m, đường kính) xung quanh các cây bị ảnh hưởng với một cái thuổng để cắt rễ cây
Khử trùng các dụng cụ được sử dụng trên một cây bị nhiễm bệnh bằng cách rửa tay bằng xà bông và nước, và sau đó đặt chúng vào trong lửa hoặc nước sôi trước khi sử dụng chúng trên một cây khỏe mạnh.
Khi có các dấu hiệu đầu tiên của triệu chứng, chẳng hạn như làm khô lá, một số người trồng tin rằng các phương pháp kiểm soát sau đây giúp giảm thiểu sự lây nhiễm:
Trồng các cây thân thảo giáp với mỗi cây đàn hương (ví dụ cây thuốc giấu, gừng đỏ, cây ).
Đào một lỗ xung quanh thân cây gỗ đàn hương và đặt nhiều lát chanh chỗ vùng rễ bị nhiễm nấm
Nếu cây bị giết bởi nấm, nó vẫn còn là một nguồn lây nhiễm cho các loại cây khác. Cây chết cần phải được đốt cháy để giết bất kỳ bệnh còn lại trong vườn và đất. Đào và phá vỡ các rễ cũng là một cách quan trọng để giảm chuyển động của các loại nấm dọc theo rễ cây khác trong vườn cây.
Bệnh chấm đen lá là một bệnh nấm có ảnh hưởng đến lá của gỗ đàn hương, đặc biệt là khi cây còn nhỏ. Mặc dù bệnh chấm đen lá thường sẽ không giết một cây, nó là một dấu hiệu cho thấy điều kiện quá ẩm cho gỗ đàn hương. Bệnh chấm đen lá có thể xuất hiện liên tục, và sự hiện diện của nó sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi môi trường theo mùa. Nếu bệnh chấm đen lá xuất hiện dai dẳng trong năm, đây là một dấu hiệu cho thấy khí hậu không phải là lý tưởng để trồng gỗ đàn hương.
3.1.3. Sâu bệnh
Côn trùng chích hút khác nhau xảy ra trên cây đàn hương, bao gồm cả bọ, rệp, sâu đục thân cùng bọ cánh cứng Những loài côn trùng có nhiều ở một số khu vực nội địa hóa và vào những thời điểm nhất định trong năm, nhưng không được coi là một loại dịch hại nghiêm trọng của gỗ đàn hương. Những loài côn trùng phổ biến hơn trên cây con yếu và hiếm khi xảy ra trên cây trồng khỏe.
Phương pháp tốt nhất để kiểm soát các loài gây hại là đảm bảo rằng các cây gỗ đàn hương được trồng ở vùng đất phù hợp, kiểm soát cỏ dại tốt. Những hoạt động này sẽ giúp thúc đẩy sức sống cây để đảm bảo rằng các loài gây hại không trở thành vấn đề.
Các loại bọ và rệp được kiểm soát bằng cách sử dụng thuốc trừ sâu dầu trắng; Tuy nhiên, phun nên được áp dụng để loại trừ các vật gây hại và tránh làm chết các côn trùng có ích.
2.2 Các vấn đề khác ảnh hưởng đến cây Đàn Hương
Các lá của tất cả các loài gỗ đàn hương thường rất ngon miệng cho gia súc.
Các phương pháp duy nhất có hiệu quả của kiểm soát chăn thả gia súc là trông coi cẩn thận hoặc làm hàng rào trồng. Nếu không kiểm soát như vậy, việc chăn thả gia súc hoàn toàn có thể tiêu diệt các đồn điền gỗ đàn hương khi còn non.
Thịt ngọt ngào của trái cây gỗ đàn hương là một loại thực phẩm quý giá cho nhiều loại chim. Các loài chim luôn tìm ăn trái cây là lý do chính không thu thập đủ hạt giống được cho trồng hoặc bán.
Vấn đề rõ rệt hơn là ở những địa điểm bị cô lập, các loài chim luôn tìm ăn trong thời gian dài vì vậy rất khó khăn cho một người nông dân thu thập hạt giống thường xuyên.
Trồng mới gần khu vực làng hoặc vườn sẽ giúp nông dân duy trì cây và hạn chế tổn thất hạt giống từ các loài chim. Hạt cũng là nguồn có giá trị đặc biệt của một cây đàn hương. Vì vậy bảo vệ hạt bằng cách sử dụng một mạng lưới trên tán cây hoặc nhánh của nó. Một phương pháp khác, trong đó có một tác dụng hạn chế, là dùng các đồ vật treo bóng vào cành cây để đánh lạc hướng và dọa những loài chim. Bù nhìn cũng có thể có hiệu quả. Tuy nhiên, nhiều loài chim sẽ nhanh chóng phát hiện ra những thủ thuật này.
Cháy rừng cây
Cây đàn hương không chịu được lửa và sẽ chết ngay cả khi tiếp xúc với một ngọn lửa cường độ thấp. Tản nhiên liệu có thể gây cháy trong tiểu điền gỗ đàn hương nên được giữ ở mức tối thiểu bằng cách loại bỏ các mảnh vụn gỗ từ vùng trồng. Trong mùa khô, chăm sóc cần được thực hiện để hạn chế người dân đốt cháy gần và hướng gió của khu rừng trồng gỗ đàn hương.Cây đàn hương không nên trồng ở các khu vực dễ bị cháy rừng (ví dụ như gần tre khô). Loài cây chịu lửa (như xoài) có thể được trồng như một bộ đệm để hạn chế sự lây lan của lửa.
Các vùng trồng gỗ đàn hương Lý tưởng nhất nên được thành lập ở khu vực có bảo vệ gió tốt, để hạn chế thiệt hại do lốc xoáy. Việc sử dụng cây chắn gió được biết đến để chịu được gió lớn, chẳng hạn như gỗ sồi, có thể làm giảm tốc độ gió trong vùng trồng gỗ đàn hương. Cây gỗ đàn hương có xu hướng bị phá vỡ dưới gió xoáy, nhưng có thể phục hồi thông qua tăng trưởng mới từ thân cây bị hư hỏng.
Tổng hợp Tham khảo nguồn: Viện Đàn Hương
là sản phẩm gỗ kinh tế cao, được ví như vàng xanh!
VTC16 chia sẻ về cách trồng & chăm sóc cây đàn hương
Đây là bài viết tham khảo cách trồng & chăm sóc cây gỗ đàn hương. Bà con nông dân muốn tìm hiểu về cây giống & kỹ thuật chăm sóc cây đàn hương, cần liên hệ trung tâm uy tín & có kỹ thuật !
Bạn đang đọc nội dung bài viết Gỗ Huỳnh Đàn Là Gì? Cách Nhận Biết Gỗ Huỳnh Đàn? trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!