Đề Xuất 3/2023 # Giới Thiệu Kỹ Thuật Ghép Mắt Cây Bưởi Diễn # Top 5 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Giới Thiệu Kỹ Thuật Ghép Mắt Cây Bưởi Diễn # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giới Thiệu Kỹ Thuật Ghép Mắt Cây Bưởi Diễn mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Không còn xa lạ với các vườn cây ăn quả là kỹ thuật nhân giống bằng ghép mắt với chi phí thấp,tiết kiệm công sức chăm sóc,cây mau cho thu hoạch nên rất được ưa chuộng,cùng tìm hiểu và phân tích rõ hơn qua bài viết sau đây:

Kỹ thuật ghép mắt bưởi Diễn

Thời gian tiến hành: mùa xuân hoặc thu vào ngày mát mẻ,khô ráo

Các bước tiến hành: (1) chọn gốc ghép ; (2) chọn mắt ghép; (3) đưa mắt vào ; (4) buộc cố định mắt

Yêu cầu kỹ thuật: Vết cắt không xây xát gọn gàng,buộc mắt chặt tay,sau 1 – 2 tuần mắt vẫn xanh bắt đầu ra mầm

Ưu điểm

Là phương pháp dễ thực hiện,có thể nhân giống trên số lượng lớn.

Kế thừa và giữ lại được các điểm mạnh của gốc ghép.

Tiết kiệm chi phí,hạn chế được tình trạng cây con bệnh,yếu

Sau khi thực hiện thành công,cây giống có sức sinh trưởng rất mạnh mẽ mau chóng cho thu hoạch

Nhược điểm

Tỷ lệ mắt ghép thành công phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết và kỹ thuật tiến hành

Đặc tính di truyền của mắt ghép thấp,quả bưởi cho thu hoạch thường không ngon và tôm bưởi khá là khô

Thời gian cho thu hoạch ngắn,cây nhanh thoái hóa buộc chúng ta phải có phương án thay thế trước đó.

Các bước ghép mắt cây bưởi Diễn

– Thời gian ghép: cũng giống như chiết cành bưởi,ghép mắt tốt nhất khi trời vào xuân hoặc thu khí hậu mát mẻ,độ ẩm vừa đủ. Nên bắt đầu vào lúc trời sáng hoặc chiều mát tránh ngày mưa và nắng gắt.

– Chọn gốc ghép: tìm cây thuộc họ cam quýt tốt nhất nên chọn cây bòng(Thì Đà),bưởi chua,bưởi đào bởi những loại này có sức chống chịu với môi trường rất tốt. Các bạn cũng lưu ý là chọn cây đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất không quá già cỗi cũng không quá non thường từ 3 – 5 năm tuổi là đẹp nhất.

– Chọn mắt ghép: Không chỉ riêng cây bưởi,hầu hết các loại cây ăn quả việc lựa chọn mắt ghép đúng quyết định rất lớn đến tốc độ khả năng phát triển của cây sau này. Bà con nên chọn cành bánh tẻ tức (không quá non không quá già), có nhiều mắt dạng mầm lá chưa nhú (hay còn gọi là mầm ngủ),vị trí cắt độ rộng chừng 0.5cm là vừa.

– Cách ghép mắt bưởi Diễn:

Bước 1(Rạch mắt trên gốc ghép): Ưu tiên những cành ngoài tán thuộc nhánh chính của cây,đầu tiên ta cắt ngang 1 đường dài 1cm,thêm 1 dường dọc vuông với đường ngang vừa tạo ra tạo thành hình chữ T (độ rộng 2 đường chừng 0.5cm),lấy hết phần vỏ ngoài đi.

Bước 2(Lấy mắt ghép): dùng dao sắc cắt vòng quanh mắt bưởi Diễn chiều dài 2cm

Bước 3(Đưa mắt ghép vào gốc ghép): Dùng tay nhẹ nhàng mở rộng miệng vết rạch trên gốc ghép,rồi đưa mắt ghép vào

Bước 4(Kết thúc): Buộc chặt 2 đầu mắt bằng dây mềm.

Lưu ý:

Thông thường nếu ghép thành công thì sau 1 tuần mắt vẫn xanh có dấu hiệu ra mầm,lúc này ta có thể cởi bỏ dây buộc

Ngoài cách ghép chữ T thì ta có thể tiến hành các biện pháp ghép khác như cửa sổ(áp dụng cho những gốc già,vỏ dày) hay mắt ghép có gỗ(áp dụng cho những cành nhỏ không thể sử dụng chữ T và cửa sổ).

Nhìn chung cả 3  phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng tuy nhiên mấu chốt thành công của ghép mắt bưởi là dây buộc phải thật chặt và khít.

Kỹ Thuật Trồng Bưởi Diễn

Bưởi Diễn là loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Một ha trồng bưởi Diễn sau 5 năm tuổi có thể đạt năng suất từ 45-60 nghìn quả/năm, giá trị kinh tế từ 600 – 800 triệu đồng. Tuy nhiên để đạt được năng suất – chất lượng quả cao, ổn định, bà con cần áp dụng đúng kỹ thuật trồng cây bưởi Diễn và biện pháp chăm sóc khoa học, dinh dưỡng đầy đủ hợp lý.

Tiêu chuẩn chọn Cây bưởi Diễn Giống khi đem trồng

Để có những sản phẩm bưởi Diễn chất lượng cao đáp ứng được các yêu cầu của thị trường trong nước và phục vụ xuất khẩu, Bà con cần chú ý tới xuất xứ và chất lượng giống. Nên Chọn mua cây bưởi diễn giống tại đất diễn để đảm bảo chất lượng cây giống.

– Đối với cây bưởi diễn chiết:nên chọn cây có đường kính từ 1 – 1,5cm, cao khoảng 60 – 80cm, có 2 đến 3 cành cấp 1 được ươm trong bầu, có rễ thứ cấp mới được đem đi trồng.

Thời gian tốt nhất để trồng cây bưởi diễn:

– Bưởi diễn có thể trồng vào hai mùa trong năm đó là vào mùa xuân từ tháng 2 đến tháng 4 hoặc vào tháng 8 đến tháng 10 thu đông.

Chú ý: Nếu bạn muốn mua cây bưởi diễn giống trên đất diễn có thể liên hệ qua số điện thoại: 039.564.9999 gặp Mr Đạt. Địa chỉ: Đức Diễn – Bắc Từ Liêm – Hà Nội.

Mật độ khoảng cách giữa các cây bưởi diễn:

Tùy vào điều kiện thời tiết từng vùng, tuỳ theo đất xấu hay tốt mà bố trí mật độ khác nhau.

– Đất tốt: Điều kiện thâm canh cao có thể trồng dày hơn. Khoảng cách giữa các cây 3 x 3,5 m, mật độ khoảng 35 cây/sào Bắc Bộ.

– Đất xấu: Khoảng cách giữa các cây trung bình 5 m x 6m, mật độ 14 cây/sào Bắc Bộ.

Đất trồng bưởi diễn:

– Đất trồng Bưởi Diễn có tầng dầy từ 1m trở lên, kết cấu xốp để giữ mùn, giữ màu và các chất dinh dưỡng, thoát nước tốt. Độ PH từ 5,5 đến 6,5 là thích hợp nhất. Không nên trồng ở nơi đất trống nhiều gió, cây sẽ bị ảnh hưởng làm hoa dễ rụng tỷ lệ đậu quả thấp, đối với các vườn trồng riêng lẻ ngoài cánh đồng trống nên trồng xen các loại cây cản gió.

Làm đất: cầy bừa kĩ, làm sạch cỏ, lên luống cách nhau 5m, rãnh rộng 30cm, sâu 30cm, tâm luống cao từ 30 đến 40 cm so với đáy rãnh.

– Đào hố nơi đất tốt: kích thước hố 60x60x50cm

– Đào hố nơi đất xấu: kích thước hố 80x80x60cm

– Nơi chân đất thấp thì phải đắp ụ cao từ 50 đến 60 cm, đường kính rộng 1m

– Đất tốt: dùng 20 – 25kg phân chuồng hoai mục + 0,25 – 0,3kg lân + 0,5kg vôi bột rắc xuống hố lấp hố để từ 5 đến 10 ngày trước khi trồng cây vào hố.

– Đất xấu: dùng 20 – 30kg phân chuồng hoai mục + 0,3 – 0,5kg lân + 1kg vôi bột rắc xuống hố lấp hố để từ 5 đến 10 ngày trước khi trồng cây vào hố..

Chú ý: Để hỗn hợp phân bón lót từ 5 – 10 ngày để cho phân chuồng bay hơi hết tránh nóng làm trột dễ bưởi.

– Dùng cuốc moi đất giữa hố lớn hơn bầu cây, cắt dây buộc bầu (với cây chiết) hoặc bóc vỏ bầu (đối với cây ghép), đặt cây thẳng đứng, mặt bầu cao bằng mặt ụ, lấp đất nén chặt xung quanh tán cây,chú ý không nén ở phần gốc cây tránh làm vỡ bầu đất, đứt rễ, sau đó cắm 3 cọc chéo buộc dây giữ cây đứng thẳng giúp cho cây không bị gió thổi đổ hoặc con vật nào đi qua không bị siêu vẹo. Sau đó dùng mùn rác, cỏ khô phủ kín gốc nhằm giữ ẩm cho đất .

– Sau khi trồng cây xong tưới 1 lần thật đẫm. Sau đó thì ngày tưới 2 lần sáng và chiều mát với lượng nước vừa đủ, tránh tưới cây vào buổi trưa nắng vì như vậy sẽ khiến nước bốc hơi làm nóng rễ và thui trột rễ, những ngày sau thì tùy vào thời tiết để tưới nước giữ ẩm bộ rễ và lá phát triển.

– Quan sát tình hình phát triển của cây để có biện pháp chữa trị nếu như cây có bị sâu bệnh

Bón phân thời kì kiến thiết cơ bản ( 1-3 năm tuổi)

Lượng phân bón cho cây/ năm

+ Phân hữu cơ: 30kg

+ Đạm urê: 300 gam

+ Lân supe: 500gam

+ Kaliclorua: 110gam

+ Phân hữu cơ: 30kg

+ Đạm urê: 500 gam

+ Lân supe: 800gam

+ Kaliclorua: 330gam

+ Phân hữu cơ: 50kg

+ Đạm urê: 860 gam

+ Lân supe: 1200gam

+ Kaliclorua: 460gam

Thời gian bán phân vào các đợt:

+ Đợt bón tháng 2: Bón 100% phân hữu cơ + 40% đạm ure + 40% kaliclorua

+ Đợt bón tháng 5: 30% đạm + 30% kaliclorua

+ Đợt bón tháng 8: 30% đạm + 30% kaliclorua

+ Đợt bón tháng 11: 100% lân supe + 100% vôi

Chú ý: Khi bón phân kết hợp làm sạch cỏ.

Bón phân khi bưởi diễn 4 tuổi trở lên

– Thời kỳ kinh doanh từ năm thứ 4 trở đi: Trong thời kỳ cho quả, lượng phân bón được thiết lập dựa trên năng suất của vụ trước. Có thể tham khảo bảng hướng dẫn sau:

Thời vụ bón: Toàn bộ lượng phân sẽ được chia làm 3 lần bón trong năm.

Lần 1: Bón thúc hoa vào tháng 2: 40% đạm urê + 30% kali

Lần 2: Bón thúc quả vào tháng 4 – 5: 20% đạm urê + 30% kali

Lần 3: Bón sau thu hoạch vào tháng 11 – 12: 100% phân hữu cơ + 100% phân lân + 40% đạm , 40% kali.

– Thường xuyên kiểm tra vườn cây, phát hiện sâu bệnh kịp thời

– Xén tỉa cành là bị sâu bệnh, sử dụng thuộc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc hóa học ít độc để tiêu diệu Bọ xít, nhện chích hút, rầy, rệp phun…

Bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua 0169 564 9999 gặp Mr Đạt để đặt mua cây bưởi diễn giống được trồng tại trên đất diễn.

Địa chỉ: Đức Diễn – Bắc Từ Liêm – Hà Nội

Quý khách có thể theo dõi trang fanpage của Bưởi Diễn Thành đạt để có thể nhận được những tin tức mới nhất. Xin cảm ơn

Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Bưởi Diễn

Để có được cây bưởi diễn tốt cho giá trị kinh tế cao chúng ta cần chú ý đến những yếu tố sau : Giống cây, kỹ thuật trồng bưởi diễn, Kỹ thuật chăm sóc cây bưởi diễn… Ngoài ra để cây sinh trưởng và phát triển tốt còn phụ thuộc vào những yếu tố tự nhiên như : Đất, khí hậu, nguồn nước cung cấp cho cây…

Trước khi trồng các bạn cần chú ý những yêu cầu sau:

– Cây bưởi diễn giống: Các bạn chú ý nên chọn những có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tránh tình trạng mua phải những cây bưởi diễn kém chất lượng khi thu hoạch chất lượng quả sẽ kém và đậu được ít quả. Tôi khuyên bạn nên mua cây bưởi diễn giống ở chính tại đất diễn để đảm bảo nguồn gốc bưởi diễn không bị pha tạp

– Đất trồng: Đất có kết cấu xốp , giữ mùn, giữ màu và giữ các chất dinh dưỡng tốt, có khả năng thoát nước. Độ pH từ 5,5 đến 6,5 là thích hợp nhất. Tránh trồng cây ở những vùng đất trống có nhiều gió vì sẽ làm hoa bưởi rụng nhiều, tỷ lệ đậu quả giảm. Biện pháp khắc phục : đối với những vườn riêng lẻ ngoài cánh đồng trống thì nên trồng xen các loại cây cản gió tốt.

– Mật độ khoảng cách giữa các cây:Tùy vào đất từng vùng là đất xấu hay đất tốt, thích hợp hay không thích hợp cho cây bưởi diễn mà ta có mật độ khoảng cách trồng khác nhau.

+ Nếu đất tốt điều kiện thâm canh cao bạn có thể trồng dày. Khoảng cách giữa các cây là 3 x 3,5 m, mật độ khoảng 35 cây/ sào bắc bộ.

+ Nếu đất xấu : ta nên trồng thưa hơn. Khoảng cách giữa các cây là 5 x 6 m, mật độ khoảng 14 cây/ sào bắc bộ.

– Làm đất, đào hốCày bừa kĩ, làm sạch cỏ, lên luống cách nhau 4.5 – 5 m, rãnh rộng và sâu 30cm.

+ Đối với đất tốt: Đào hố có kích thước 60x60x50cm

+ Đối với đất xấu: Đào hố có kích thước lớn hơn: 80x80x60cm

+ Nơi đất thấp thì phải đắp ụ cao từ 50 – 60 cm và có đường kính rộng 1m.

– Phân bón lót: để cho cây bưởi giống mới trồng phát triển bộ rễ và có đủ chất dinh dưỡng nuôi cây, chúng ta cần chú ý khâu bón lót trước khi trồng.

Chú ý: Để hỗn hợp phân bón lót từ 20 – 30 ngày để phân chuồng có thể bay hơi, tránh tình trạng nóng rễ dẫn đến trột rễ.

– Dùng cuốc moi hố đã bón phân lót được để từ 20 – 30 ngày, đất giữa hố phải lớn hơn bầu cây, cắt dây buộc bầu rồi sau đó đặt cây nhẹ nhàng xuống hố tránh làm vỡ bầu đất.

– Để cây ở tư thế thẳng đứng sao cho mặt bầu cao bằng mặt ụ rồi sau đó lấp đất nén chặt xung quanh tán cây. Chú ý: không nén chặt quá và không nén ở phần gốc cây tránh làm đứt rễ .

– Sau đó, lấy 3 cái cọc cắm chéo nhau để trống cho cây không bị siêu vẹo khi có gió to hoặc có con vật nào chạy qua. Dùng mùn rác, cỏ khô phủ kín gốc giúp giữ đổ ẩm cho đất.

– Sau khi trồng xong, tưới thật đẫm 1 lần. Các ngày sau mỗi ngày tưới 2 lần vào khoảng 9h sáng và 3 – 4h chiều mát. Chú ý không tưới vào sáng sớm khi trời vẫn còn sương và giữa trưa khi trời vẫn còn nắng ngắt. Có thể tùy vào thời tiết mà có lượng nước tưới phù hợp giúp rễ và lá phát triển tốt nhất.

– Quan sát quá trình phát triển của cây, nếu phát hiện có hiện tượng cây bị sâu bệnh thì còn có biện pháp khắc phục.

Ngoài cung cấp lượng nước cần thiết cho cây chúng ta cũng cần phải đảm bảo đủ lượng dinh dưỡng cho từng thời kì cây phát triển. Đặc biệt là thời kì khi cây ra hoa và cho quả. Hai thời kỳ đó cây cần rất nhiều lượng dinh dưỡng để ép hoa nở và nuôi quả. Chúng ta cần phải biết lượng phân bón thế nào là đủ để cây có thể phát triển tốt. Nếu ít quá thì cây sẽ không đủ dưỡng chất nuôi cây, khi đó hoa sẽ rụng và sẽ không đậu được quả. Nếu bón nhiều quá thì vừa tốn kém về kinh tế vừa làm bưởi bị ộp, khô và không mọng nước. Vậy bón phân thế nào là đúng? Theo kinh nghiệm của đúc kết từ nhiều đời trồng bưởi diễn tôi xin chia sẻ với mọi người như sau:

Thời gian bón phân vào các đợt: được chia làm 4 đợt

– Đợt tháng 2: Bón 100% phân hữu cơ + 40% đạm + 40% kali

– Đợt tháng 5: 30% đạm + 30% kali

– Đợt tháng 8: 30% đạm + 30% kali

– Đợt tháng 11: 100% lân + 100% vôi

Chú ý: Bón phân kết hợp làm sạch cỏ

Cách trồng và chăm sóc cây bưởi diễn 4 năm tuổi trở lên

Thời kỳ kinh doanh từ năm thứ 4 trở đi: Trong thời kỳ cho quả, lượng phân bón được thiết lập dựa trên năng suất của vụ trước. Có thể tham khảo bảng hướng dẫn sau:

Thời vụ bón phân cho cây : Toàn bộ lượng phân sẽ được chia làm 3 lần trong năm.

Lần 1: Bón thúc hoa vào tháng 2: 40% đạm + 30% kali

Lần 2: Bón thúc quả vào tháng 4 – 5: 20% đạm + 30% kali

Lần 3: Bón sau thu hoạch vào tháng 11 – 12: 100% phân hữu cơ + 100% phân lân + 40% đạm , 40% kali.

Ngoài cách trồng và chăm sóc bưởi diễn ra bạn còn cần phải phòng trừ sâu bệnh cho cây.

– Thường xuyên kiểm tra vườn bưởi, phát hiện sâu bệnh kịp thời

– Xén tỉa các cành lá bị sâu bệnh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc hóa học ít độc để tiêu diệt Bọ xít, nhện chích hút, rầy, rệp phun…

Cách trồng và chăm sóc cây bưởi diễn 4 năm tuổi trở lên

Bón phân khi bưởi diễn được 4 tuổi trở lên

– Thời kỳ kinh doanh từ năm thứ 4 trở đi: Trong thời kỳ cho quả, lượng phân bón được thiết lập dựa trên năng suất của vụ trước. Có thể tham khảo bảng hướng dẫn sau:

Thời vụ bón phân cho cây : Toàn bộ lượng phân sẽ được chia làm 3 lần trong năm.

Lần 1: Bón thúc hoa vào tháng 2: 40% đạm + 30% kali

Lần 2: Bón thúc quả vào tháng 4 – 5: 20% đạm + 30% kali

Lần 3: Bón sau thu hoạch vào tháng 11 – 12: 100% phân hữu cơ + 100% phân lân + 40% đạm , 40% kali.

Các cách phòng trừ sâu bệnh:

Ngoài cách trồng và chăm sóc bưởi diễn ra bạn còn cần phải phòng trừ sâu bệnh cho cây.

– Thường xuyên kiểm tra vườn bưởi, phát hiện sâu bệnh kịp thời

– Xén tỉa các cành lá bị sâu bệnh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc hóa học ít độc để tiêu diệt Bọ xít, nhện chích hút, rầy, rệp phun…

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cho Cây Bưởi Diễn

Cây sinh trưởng khỏe, phân cành mạnh. Quả chín vàng tươi, tép ráo, ăn ngon, nhiều nước, vị ngọt thanh. Trọng lượng khoảng 1-1,2 kg/quả. Thu hoạch tháng 11 đến tháng 2. Có 2 loại bưởi diễn

Bưởi Diễn Tôm Vàng: – Lá: có màu xanh đậm, đuôi lá hơi tròn và xẻ thùy. – Quả: tròn, vỏ quả nhắn, khi chín có màu vàng cam. Trọng lượng trung bình 0,8 – 1kg.Số múi/quả: 10 – 12 múi. – Thịt quả màu vàng. Tép không dòn như bưởi tôm xanh. – Thời gian ra hoa: cuối tháng 1 đầu tháng 2. – Thời gian thu hoạch: cuối tháng 12 đầu tháng 1. Bưởi Diễn tôm xanh: – Lá: có màu xanh nhạt hơn bưởi Diễn tôm vàng, đuôi lá nhọn không xẻ thùy. – Quả: hình cầu, đầu quả hơi thuôn, khi chín có màu vàng cam. Trọng lượng trung bình 0,8 – 1 kg. – Thịt quả màu vàng xanh, đặc trưng tép giòn, ngọt. – Thời gian ra hoa: cuối tháng 1 đầu tháng 2. – Thời gian thu hoạch: cuối tháng 12 đầu tháng 1.

II. Kỹ thuật trồng và chăm sóc

1. Làm đất và đào hố: Làm sạch cỏ dại, đào hố theo kích thước 60x60x60cm

* Bón lót cho một hố trồng:

– Phân chuồng hoai mục: 20-30kg(40kg)

– Super lân: 1kg

– Vôi bột: Tùy theo pH của đất để xác định lượng vôi bột cần bón. Bà con nên xác định pH trước khi quyết định bón vôi. Thông thường nếu pH<5 hoặc 5,5 thì bón 20-25kg vôi bột/sào Bắc bộ. Bón trước hoặc sau các loại phân bón khác khoảng 15-20 ngày.

2. Thời vụ, mật độ, cách trồng

* Thời vụ:

– Vụ Xuân trồng tháng 2-4.

– Vụ Thu trồng tháng 8-10.

* Mật độ, khoảng cách:

– Tuỳ theo từng vùng đất xấu hay tốt và bố trí mật độ khác nhau:

– Đất xấu: Khoảng cách trung bình (5 m x 6m), mật độ 12 cây/sào Bắc Bộ

– Đất tốt, điều kiện thâm canh cao có thể trổng dày:

+Khoảng cách (3 x 3,5 m), mật độ 35 cây/sào Bắc Bộ

+ Khoảng cách 3x3m, mật độ 40 cây/sào Bắc Bộ

* Cách trồng:

*Chuẩn bị hố trồng: Trộn đều toàn bộ lượng phân bón lót với lớp đất trên mặt, sau đó cho xuống đáy hố, tiếp theo lấp đất thành ụ cao so với mặt hố 10-15cm.Hố cần phải được chuẩn bị trước khi trồng ít nhất 1 tháng.

*Cách trồng: Vét một hố nhỏ đặt bầu rồi lấp đất vừa kín bầu và nén chặt. Sau đó cắm cọc chéo chữ X vào cây và buộc để tránh làm lay gốc làm chết cây.

3. Chăm sóc sau khi trồng

* Tưới nước: Sau khi trồng xong cần phải tưới nước ngay. Nếu trời nắng hạn tưới 1lần/ngày đến khi cây hồi phục sinh trưởng. Sau đó tuỳ điều kiện sinh trưởng và thời tiết để tưới(đặc biệt chú ý trong 30 ngày đầu tiên sau trồng).

Sauk hi trồng được 10 ngày nên sử dụng chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái phun qua lá:

Dùng 100ml chế phẩm VST pha với 200-250 lít nước phun đều 2 mặt lá, cứ 1 tháng phun 2 lần(áp dụng cho tháng thứ nhất và thứ 2 sau trồng). Những tháng sau đó cứ 20-30 ngày phun 1 lần. Ngoài ra có thể áp dụng tưới gốc, cứ 1 tháng tưới 1 lần: Khi tưới pha 100ml chế phẩm VST + 100 lít nước, mỗi gốc tưới 1-1,5 lít dung dịch đã pha.

Hiện nay, với công nghệ tưới nước nhỏ giọt đã được áp dụng rộng rãi, chúng tôi khuyên bà con nông dân nên áp dụng công nghệ này vào canh tác bởi công nghệ này đảm bảo lượng nước cần tưới, cung cấp nước vừa đủ ẩm cho bộ rễ, không bị rửa trôi đất cùng các loại phân bón khi bón phân. Với việc kết hợp bón phân trong hệ thống sẽ giãm chi phí bón phân cũng như lượng phân bón bị thất thoát do bà con sử dụng hệ thống tưới tiêu kiểu truyền thống.

* Bón phân:

– Thời kỳ kiến thiết cơ bản (Thời kỳ cây còn nhỏ 1-3 tuổi):

Lượng bón cho 1 cây/năm:

* Bón vào các đợt:

+ Đợt bón tháng 2: Bón 100% phân hữu cơ + 40% đạm + 40% kali

+ Đợt bón tháng 5: 30% đạm + 30% kali

+ Đợt bón tháng 8: 30% đạm + 30% kali

+ Đợt bón tháng 11: 100% lân + 100% vôi

* Khi bón cần kết hợp xới xáo, làm cỏ.

– Thời kỳ kiến kinh doanh từ năm thứ 4 trở đi: Trong thời kỳ cho quả, lượng phân bón được thiết lập dựa trên năng suất của vụ trước. Có thể tham khảo bảng hướng dẫn sau:

Thời vụ bón: Toàn bộ lượng phân được chia làm 3 lần bón trong năm.

Lần 1: Bón thúc hoa: (tháng 2): 40% đạm urê + 30% kaliclorua

Lần 2: Bón thúc quả: (tháng 4 – 5): 20% đạm urê + 30% kaliclorua

Lần 3: Bón sau thu hoạch: (tháng 11 – 12): 100% phân hữu cơ + 100% phân lân + 40% đạm urê, 40% kaliclorua.

Cách bón:

Bón phân hữu cơ: đào rãnh xung quanh cây theo hình chiếu của tán với bề mặt rãnh rộng 30 – 40 cm, sâu 20 – 25 cm, rải phân, lấp đất và tưới nước giữ ẩm.

Bón phân vô cơ: khi đất ẩm chỉ cần rải phân lên mặt đất theo hình chiếu của tán cách xa gốc 20 – 30 cm, sau đó tưới nước để hoà tan phân. Khi trời khô hạn cần hoà tan phân trong nước để tưới hoặc rải phân theo hình chiếu của tán, xới nhẹ đất và tưới nước.

Ở thời kỳ cho quả(KD): nên bổ sung thêm chế phẩm sinh học VST phun cho các thời kỳ sau:

– Thời kỳ sau thu hoạch

– Thời kỳ trước khi ra hoa

– Thời kỳ đậu quả đến quả nhỏ

– Thời kỳ nuôi quả đến khi thu hoạch

4. Phòng trừ sâu bệnh

– Thường xuyên kiểm tra vườn cây, phát hiện sâu bệnh kịp thời.

– Sử dụng các biện pháp canh tác (xén tỉa cành lá sâu bệnh…) sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, thuốc hoá học ít độc, không dùng thuốc cấm và chú ý sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng và chú ý một số loại sâu bệnh…

– Bọ xít, nhện chích hút, rầy, rệp phun: Sherpa 25 EC; Trebon 2,5 EC; Pegasus 500 EC; Actara 25 WG; Danitol 10 EC…

– Sâu đục thân, ruồi đục quả, dòi hại lá (sâu vẽ bùa), hại hoa phun: Sumicidin 20 EC; Padan 95 SP…

– Bệnh loét sẹo, đốm lá thân và cành lớn, thân quả cần phun: Rhidomil MZ 73 WP; Score 250 EC; thuốc gốc đồng…

– Ngoài ra có thể dùng Basudin 10 G để trị kiến, mối, bọ cánh cứng: Trộn tỷ lệ 1 thuốc + 10 cát rắc xung quanh gốc và hố.

Chia sẽ kinh nghiệm về trồng chuối cho năng suất caoKỹ thuật chăm sóc và bón phân cho thanh long ruột đỏỨng dụng tưới phun mưa trên rau ăn lá, tưới nhỏ giọt cho hoa hồngNên chọn hệ thống tưới phun mưa hay tưới nhỏ giọtHiểu thế nào là hệ thống tưới tự động ngoài trời?Hiệu quả khi ứng dụng hệ thống tưới tự động ở Lý SơnƯu nhược điểm hệ thống tưới tự động phun mưaCách tưới nước và bón phân cho Lan đúng kỹ thuật và tiết kiệm

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giới Thiệu Kỹ Thuật Ghép Mắt Cây Bưởi Diễn trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!