Đề Xuất 5/2023 # Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón # Top 6 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 5/2023 # Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dịch vụ xin giấy phép sản xuất phân bón trọn gói, giá rẻ và nhanh chóng

Trong thời buổi kinh tế phát triển như hiện nay, nhu cầu về phân bón ngày càng tăng cao, dẫn đến tình trạng có cầu ắt hẳn sẽ có cung, từ đó các công ty doanh nghiệp sản xuất phân bón cung ứng trên thị trường tăng rõ rệt. Tuy nhiên, trong quá trình thành lập công ty phân bón, các doanh nghiệp luôn vướng mắc vào thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón vô cơ, hữu cơ…

Theo số liệu thống kê của Cục Bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), hiện cả nước có 180 doanh nghiệp đã được cấp giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ, chiếm 24,5% so với tổng số giấy phép sản xuất mà Bộ NN&PTNT và Bộ Công thương đã cấp (735 giấy phép).

Doanh nghiệp sản xuất phân bón buộc phải xin cấp Giấy phép

Với kinh nghiệm nhiều năm làm dịch vụ xin giấy phép sản xuất phân bón, Công ty TinLaw sở hữu đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao sẽ giúp bạn hoàn thành quy trình xin giấy phép một cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian và giảm chi phí tối đa. Hãy để chúng tôi giải quyết những khó khăn mà doanh nghiệp bạn đang gặp phải như xin mọi loại giấy phép, đăng ký thành lập công ty vốn nước ngoài…

Như chúng ta đã biết, sản xuất phân bón là một trong những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, vì vậy trên thực tế khi doanh nghiệp sản xuất phân bón phải xin giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón của Cục Bảo vệ thực vật – Bộ NN&PTNT.

Điều kiện sản xuất phân bón

Theo Điều 18 Nghị định 108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón của Chính phủ quy định điều kiện sản xuất phân bón như sau:

Tổ chức, cá nhân được thành lập theo quy định của pháp luật;

Có địa điểm sản xuất, diện tích nhà xưởng phù hợp với công suất của dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất phân bón;

Dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất từ khâu xử lý nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng đáp ứng quy trình công nghệ.

Các công đoạn, hệ thống bắt buộc phải sử dụng máy thiết bị được cơ giới hóa hoặc tự động hóa quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP.

Máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và thiết bị đo lường thử nghiệm phải được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh theo quy định của pháp luật;

Có khu vực chứa nguyên liệu và khu vực thành phẩm riêng biệt; có kệ hoặc bao lót để xếp đặt hàng;

Có phòng thử nghiệm được công nhận hoặc có hợp đồng với tổ chức thử nghiệm được chỉ định để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng phân bón do mình sản xuất;

Có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9001 hoặc tươn

g đương, đối với cơ sở mới thành lập, muộn nh

t sau 01 năm k

 từ ngày thành lập;

Người trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất có trình độ đại học trở lên một trong các chuyên ngành về lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, nông hóa thổ nhưỡng, nông học, hóa học, sinh học.

Mẫu giấy phép sản xuất phân bón vô cơ do Bộ Công thương cấp

Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón

Theo Điều 20 Nghị định 108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón của Chính phủ, Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón bao gồm: 

1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón theo Mẫu số 12 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP.

2. Bản thuyết minh về điều kiện sản xuất phân bón theo Mẫu số 14 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP .

3. Bản sao hợp lệ phiếu kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh đối với máy thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và các thiết bị đo lường thử nghiệm.

4. Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp đại học trở lên của người trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất quy định tại điểm g khoản 1 Điều 18 Nghị định 108/2017/NĐ-CP .

5. Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết hoặc Giấy xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc Cam kết bảo vệ môi trường theo quy định hiện hành.

6. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy hoặc phương án chữa cháy của cơ sở theo quy định hiện hành.

Quy trình thực hiện xin Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón tại TinLaw

Tiếp nhận hồ sơ của doanh nghiệp và kiểm tra, chỉnh sửa tính pháp lý.

Thay mặt doanh nghiệp nộp hồ sơ lên Cục Hóa chất (Bộ Công thương) hoặc Cục Bảo vệ thực vật – Bộ NN&PTNT (tùy trường hợp).

Đại diện doanh nghiệp tiếp cơ quan chức năng xuống thẩm định cơ sở sản xuất phân bón.

Nhận Giấy phép sản xuất phân bón và bàn giao cho doanh nghiệp.

Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ Và Phân Bón Khác

GIẤY PHÉP SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ PHÂN BÓN KHÁC

I. Điều kiện để được cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác

  1. Địa điểm sản xuất

     Địa điểm sản xuất phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc phải được best bluetooth loudspeakers Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh chấp thuận bằng văn bản đối với các dự án nhóm A hoặc có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch đối với các dự án nhóm B, C theo rebel 300 giá quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

  2. Công suất sản xuất

     Công suất sản xuất phân bón phải phù hợp với dây chuyền, máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ sản xuất.

  3. Diện tích phục vụ sản xuất

     – Có hoặc thuê nhà xưởng, kho/bãi chứa nguyên liệu, kho chứa thànhphẩm với diện tích phù hợp với công suất sản xuất.

     – Có hoặc thuê diện tích mặt bằng đáp ứng yêu cầu về giao thông nội bộ, nhà điều hành, phòng kiểm nghiệm hoặc các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật.

  4. Kho chứa thành phẩm và kho chứa nguyên liệu

     – Có kho chứa hoặc có hợp đồng thuê kho chứa phù hợp với công suất sản xuất hoặc kế hoạch sản xuất.

     – Kho chứa có mái che, tường bao chắc chắn, có nền chống thấm và có các phương tiện bảo quản, trừ kho chứa nguyên liệu hữu cơ.

     – Có nội quy kho chứa đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn lao động.

  5. Máy móc, thiết bị sản xuất

   a) Có dây chuyền, máy móc, thiết bị sản xuất từ khâu xử lý nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng đáp ứng được công suất sản xuất và quy trình công nghệ. Các công đoạn, hệ thống bắt buộc phải sử dụng máy móc, thiết bị được cơ giớihóa hoặc tự động hóa:

     – Xúc, đảo trộn nguyên liệu, khi sản xuất phân bón rễ;

     – Nghiền sàng đối với phân bón dạng rắn, dạng bột;

     – Khuấy trộn, lọc đối với phân bón dạng lỏng;

     – Dây chuyền vận chuyển;

     – Hệ thống sấy, tạo hạt đối với phân bón dạng hạt, viên hoặc hệ thống sấy khi có yêu cầu phải sấy đối với dạng bột;

     – Hệ thống cân, đóng gói thành phẩm.

   b) Trường hợptự sản xuất chủng men giống để sản xuất phân hữu cơ vi sinh hoặc phân vi sinh vật, các thiết bị tạo môi trường và nuôi cấy vi sinh vật gồm: cân kỹ thuật, máy lắc, nồi hấp tiệt trùng, tủ ấm, tủ sấy, máy lắc nhu động, lò vi sóng, tủ cấy vi sinh vật, tủ lạnh, nồi lên men hoặc thiết bị lên men đối với sản xuất phân bón vi sinh vật và phân hữu cơ vi sinh.

   c) Trường hợp tự lên men để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, phân sinh học phải có hệ thống thiết bị lên men thủy phân theo dây chuyền từ nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng.

  6. Quy trình công nghệ sản xuất

     Có quy trình công nghệ sản xuất đối với từng loại phân bón phù hợp với máy móc thiết bị và công suất sản xuất.

  7. Quản lý chất lượng

     Có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trở lên hoặc tương đương; đối với cơ sở mới thành lập, muộn nhất sau một năm kể từ ngày thành lập.

  8. Nguyên liệu, phụ gia sản xuất phân bón

     – Có bản kê khai loại nguyên liệu, phụ gia đầu vào dép hermes nam hàng hiệu tương ứng với từng loại phân bón sản xuất, phù hợp với công nghệ sản xuất.

     – Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng về nguyên liệu và phụ gia.

  9. Phòng kiểm nghiệm

     – Có phòng kiểm nghiệm phân tích được các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn đã công bố áp dụng và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng hoặc có hợp đồng với phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc công nhận để kiểm soát chất lượng cho từng lô phân bón được sảnxuất.

     – Trường hợp có phòng kiểm nghiệm để tự kiểm nghiệm, các máy móc, thiết bị đo lường kiểm nghiệm phải có giấy kiểm định hiệu chuẩn định kỳ theo quy định.

II. Thủ tục đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác

  1. Thành phần hồ sơ

     – Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT);

     – Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có ngành nghề sản xuất phân bón;

     – Bản sao chứng thực hoặc bản sao mang theo bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác do Tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định cấp;

     Trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chưa được ban hành hoặc chưa có tổ chức chứng nhận được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Cục Trồng trọt chỉ định thì nộp tài liệu chứng minh việc đáp ứng các quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này 41/2014/TT-BNNPTNT

     – Bản sao chụp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ quan có thẩm quyền hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất theo quy định tại Thông tư số26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP  ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

     – Bản sao chụp giấy tờ, tài liệu chứng minh việc đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống cháy nổ;

     – Bản sao chụpKế hoạch an toàn – vệ sinh lao động theo mẫu tại Phụ lục số 2 của Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT  ngày 10 tháng 01 năm 2011 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao động trong cơ sở lao động;

     – Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành và danh sách người lao động trực tiếp sản xuất được huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT. Việc huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác cho người lao động trực tiếp sản xuất không phải cấp chứng chỉ và do đơn vị có chức năng hoặc doanh nghiệp tổ chức theo chương trình, nội dung huấn luyện, bồi dưỡng do Cục Trồng trọt ban hành khi Thông tư này có hiệu lực.

  2. Nộp hồ sơ

     Tổ chức, cá nhân gửi một bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp cho Cục Trồng trọt,

     Trường hợp nộp trực tiếp, Cục Trồng trọt trả lời ngay về tính hợp lệ của hồ sơ; trường hợp nộp qua đường bưu điện thì trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ, chúng tôi Cục Trồng trọt thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chỉnh sửa hoặc bổ sung;

  3. Thời hạn giải quyết

     Trong thời hạn 10 shop duong luxủy hồ chí minh ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt kiểm tra, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác, Cục Trồng trọt phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Hồ Sơ Xin Cấp Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ

Cụ thể, Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn về sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu, quản lý chất lượng, kiểm nghiệm phân bón hữu cơ, phân bón khác. Bên cạnh đó cũng hướng dẫn việc lấy mẫu phân bón vô cơ, phân bón hữu cơ, phân bón khác, khảo nghiệm phân bón, hạn mức sản xuất, nhập khẩu phân bón để khảo nghiệm và sử dụng phân bón. Thông tư 41 chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 29/12/2014. Theo đó, doanh nghiệp sản xuất phân bón hữu cơ sẽ phải xin cấp Giấy phép sản xuất phân bón do Bộ Nông nghiệp và Phát triền Nông thôn quản lý.

Hồ sơ xin cấp giấy phép sản xuất phân bón 

Theo Điều 5 – Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT:

a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có ngành nghề sản xuất phân bón;

Doanh nghiệp cung cấp Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp sản xuất phân bón, bắt buộc trong đăng ký kinh doanh phải có ngành nghề: sản xuất phân bón.

c) Bản sao chứng thực hoặc bản sao mang theo bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác do Tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định cấp.Trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chưa được ban hành hoặc chưa có tổ chức chứng nhận được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Cục Trồng trọt chỉ định thì nộp tài liệu chứng minh việc đáp ứng các quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này;

Công Ty sẽ hỗ trợ, tư vấn để Doanh nghiệp đạt được các yêu cầu tối thiểu về công suất sản xuất phân bón. Doanh nghiệp cần lưu ý về yêu cầu công suất tối thiểu của nhà máy (không phải sản lượng thực tế sản xuất của nhà máy) để hoàn thiện về quy trình sản xuất, công nghệ, máy móc….

d) Bản sao chụp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ quan có thẩm quyền hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất theo quy định tại Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

Trường hợp doanh nghiệp đã có các giấy tờ trên thì cung cấp bản sao để Công ty hoàn thiện hồ sơ. Trường hợp, doanh nghiệp chưa có các giấy tờ trên, doanh nghiệp phải hoàn thiện và cung cấp cho Công Ty trước khi nộp hồ sơ xin Giấy phép sản xuất phân bón lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nếu doanh nghiệp có bất kỳ khó khăn trong việc thực hiện thủ tục trên, Công Ty sẽ tư vấn và hỗ trợ Doanh nghiệp để thực hiện hiện nội dung này.

đ) Bản sao chụp giấy tờ, tài liệu chứng minh việc đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống cháy nổ;

+ Luật Phòng cháy và chữa cháy ngày 29/6/2001.

+ Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy.

+ Thông tư số 04/2004 TT-BCA ngày 31/3/2004 của Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy.

Viet Quality sẽ tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp để thực hiện thủ tục này.

e) Bản sao chụp Kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động theo mẫu tại Phụ lục số 2 của Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01 năm 2011 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao động trong cơ sở lao động;

Doanh nghiệp lập Kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động theo hướng dẫn. Việc lập Kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động được thực hiện nội bộ tại doanh nghiệp, do doanh nghiệp tự lập, triển khai và giám sát.

Trong quá trình tư vấn và hỗ trợ thủ tục cho doanh nghiệp, Công ty sẽ tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện lập và triển khai Kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động theo quy định trên.

g) Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành và danh sách người lao động trực tiếp sản xuất được huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Việc huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác cho người lao động trực tiếp sản xuất không phải cấp chứng chỉ và do đơn vị có chức năng hoặc doanh nghiệp tổ chức theo chương trình, nội dung huấn luyện, bồi dưỡng do Cục Trồng trọt ban hành khi Thông tư này có hiệu lực.

CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ 

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 8 – Nghị định 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón, doanh nghiệp sản xuất phân bón hữu cơ cần phải đáp ứng những điều kiện sau: 

1. Áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng;

Một trong những điểm mới trong Nghị định 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón và Thông tư số 29/2014/TT-BCT là việc các doanh nghiệp sản xuất phân bón phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất phân bón. Viet Quality là một trong những đơn vị hàng đầu trong việc tư vấn và chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất phân bón. Với cam kết mang lại lợi ích, tiết kiệm và hiệu quả cho doanh nghiệp, Công Ty luôn mang lại sự hài lòng cho khách hàng khi được chúng tôi tư vấn và chứng nhận.

2. Tiêu chuẩn áp dụng cho nguyên liệu đầu vào đảm bảo các điều kiện về quản lý chất lượng sản phẩm phân bón;

Yêu cầu đối với doanh nghiệp sản xuất phân bón theo quy định mới tại Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón , các loại nguyên liệu chính, phụ gia đầu vào tương đương (nếu có) phải công bố tiêu chuẩn áp dụng. Việc thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng sản phẩm, hàng hóa được thực hiện theo Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN về việc Hướng dẫn về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ban hành ngày 28/09/2007 của Bộ Khoa học Công nghệ. Công Ty cung cấp dịch vụ tư vấn và hướng dẫn việc công bố tiêu chuẩn cho các loại sản phẩm.

3. Doanh nghiệp có phòng thử nghiệm, phân tích hoặc có thỏa thuận với tổ chức thử nghiệm, phân tích được chỉ định hoặc công nhận và đã đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm, phân tích theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa để quản lý chất lượng sản phẩm;

Doanh nghiệp sản xuất phân bón vô cơ phải có phòng phân tích được các chỉ tiêu theo quy định đối với phân bón mình sản xuất ra, được chỉ định theo yêu cẩu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong trường hợp, doanh nghiệp không có phòng thủ nghiệm đạt yêu cẩu. Doanh nghiệp phải có hợp đồng thử nghiệp với các tổ chức được chỉ định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đối với phân bón vô cơ, phòng phân tích đủ năng lực được chỉ định của Bộ Công thương (Danh sách được cập nhật trên website: chúng tôi của Bộ Công thương. Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng đối với các phòng phân tích được chỉ định, Công Ty sẽ hỗ trợ để thực hiện thủ tục trên.

Thời gian:

– Tư vấn và hoàn thiện hồ sơ: 60 ngày

– Cấp giấy phép: 30 ngày

Chính sách hậu mãi:

Hỗ trợ miễn phí quảng bá trên website: www.chatluongviet.org

Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác

Hỗ trợ đăng logo và quảng bá sản phẩm trên các diễn đàn, website…

Tags: Xin giấy phép sản xuất phân bón, Xin giay phep san xuat phan bon

 

Hướng Dẫn Thủ Tục Xin Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón Miễn Phí

Công ty VietPat chuyên tư vấn hướng dẫn thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón hóa học, hữu cơ, vô cơ giấy chứng nhận hợp quy phân bón và chứng nhận ISO 9001:2008 lĩnh vưc sản xuất phân bón.

Bạn đang cần tư vấn về thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón

Các chủ doanh nghiệp sản xuất phân bón đã biết kể từ ngày 27/5/2013 Bộ Công Thương đã ban hành quyết định yêu cầu doanh nghiệp phải có giấy phép sản xuất phân bón. Bởi vì số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này ngày càng nhiều nhưng không đảm bảo chất lượng sản phẩm cung cấp ra thị trường, bên cạnh đó còn làm giả phân bón ngày càng tinh vi gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng rất nhiều

Chính vì thế, để đảm bảo tính an toàn và chất lượng bất kỳ doanh nghiệp nào đã và đang hoạt động trong ngành sản xuất phân bón phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón và giấy phép sản xuất phân bón

Quy định về xin giấy phép sản xuất phân bón

Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón vừa được Chính phủ ban hành. Theo đó, Bộ Công thương được giao quản lý sản xuất, kinh doanh và chất lượng phân bón vô cơ. Bộ NN-PTNT được giao quản lý sản xuất, kinh doanh, chất lượng phân bón hữu cơ và phân bón khác (hỗn hợp của phân hữu cơ và vô cơ, các loại phân bón khác).

Ngày 30 tháng 8 năm 2014, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 29/2014/TT-BCT quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số điều về phân bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vô cơ đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác tại Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.

Ngày 13/11/2014, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn một số điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.

Theo đó, Các tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực. Cụ thể:

Về cơ sở vật chất, kỹ thuật: địa điểm, diện tích, nhà xưởng, kho chứa phù hợp với công suất sản xuất phân bón; máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ phù hợp với công suất và chủng loại phân bón sản xuất;

Áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng, có tiêu chuẩn áp dụng cho nguyên liệu đầu vào đảm bảo các điều kiện về quản lý chất lượng sản phẩm phân bón; có phòng thử nghiệm, phân tích hoặc có thỏa thuận với tổ chức thử nghiệm, phân tích được chỉ định hoặc công nhận và đã đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm, phân tích theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa để quản lý chất lượng sản phẩm;

Có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật quốc gia về môi trường; có đủ các điều kiện về phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động… hay nói cụ thể các tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải được cấp giấy phép sản xuất phân bón.

Các hồ sơ cần thiết khi xin giấy phép sản xuất phân bón

Đơn đề nghị cấp giấy phép sản xuất phân bón vô cơ theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp

Bản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy, chữa cháy hoặc Bản sao quyết định phê duyệt phương án chữa cháy do cơ quan có thẩm quyền cấp

Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành sản xuất. Bảng thống kê tổng số lao động và số lượng các ngành nghề của lao động trực tiếp sản xuất phân bón theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 kèm theo Thông tư này; Bản sao Giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài (nếu có)

Bản sao hợp đồng thử nghiệm với tổ chức thử nghiệm được chỉ định (nếu có)

Bản sao bản công bố tiêu chuẩn áp dụng cho các loại nguyên liệu chính, phụ gia đầu vào tương ứng với từng loại phân bón sản xuất (nếu có)

Bản sao chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 hoặc tương đương (nếu có)

Hợp đồng thuê gia công (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân thuê tổ chức, cá nhân khác sản xuất phân bón vô cơ)

Bạn đang tìm công ty tư vấn xin giấy phép sản xuất phân bón

Với số lượng công ty tư vấn xin giấy phép sản xuất phân bón nhiều như hiện nay việc lựa chọn cho bạn 1 công ty uy tín chất lượng đảm bảo hồ sơ ra nhanh hỗ trợ mọi thủ tục thì quả là 1 khó khăn.

Tuy nhiên với kinh nghiệm 7 năm trong lĩnh vực tư vấn xin giấy phép sản xuất phân bón Công ty VietPat cùng đội ngũ nhân viên có chuyên môn khá vững sẽ giúp bạn hoàn thành hồ sơ này 1 cách nhanh nhất tiết kiệm thời gian và chi phí tối đa.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ xin giấy phép sản xuất phân bón Liên hệ ngay: Công ty CP công nghệ và công bố chất lượng VietPAT Hotline: 0917 33 01 33 (Thuy) Email: dangthuymt@gmail.com

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!