Đề Xuất 6/2023 # Độc Quyền Phân Phối Phân Đạm # Top 6 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Độc Quyền Phân Phối Phân Đạm # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Độc Quyền Phân Phối Phân Đạm mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo đề xuất của Tập đoàn Dầu khí VN, phân đạm Cà Mau sẽ được phân phối độc quyền qua Tổng công ty Phân bón và hóa chất dầu khí. Trong ảnh: Nhà máy Đạm Cà Mau – Ảnh: Thanh Minh

Đã có nhiều ý kiến không đồng tình với đề xuất này khi cho rằng sự độc quyền không chỉ dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến nông dân.

Thâu tóm thị trường phân đạm

Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Nam Hải:

Không ổn thì phải điều chỉnh

P.PHƯƠNG

Theo đề xuất của PVN, Tổng công ty Phân bón và hóa chất dầu khí (PVFCCo) sẽ được độc quyền phân phối đạm Cà Mau. Đơn vị này cũng đang phân phối đạm Phú Mỹ. Nếu đề xuất này được thông qua, PVN mà trực tiếp là PVFCCo nắm toàn bộ việc điều hành cung ứng phân bón của cả nước vì công suất hai nhà máy Phú Mỹ và Cà Mau đã chiếm 85-90% thị phần đạm cả nước.

Một cán bộ của Cục Quản lý cạnh tranh cho rằng ngay trường hợp PVFCCo chấp hành tốt mọi chủ trương của Nhà nước nhưng vì một trục trặc gì đó, doanh nghiệp này “hắt hơi, sổ mũi” cũng có thể làm thị trường phân bón cả nước “sôi lên sùng sục”.

Đáng nói là đề xuất để công ty thành viên giữ vai trò độc quyền phân phối mặt hàng của chính mình không phải là sáng kiến mới của PVN. Trước đây, khi Nhà máy lọc dầu Dung Quất mới đi vào hoạt động, PVN cũng từng có đề xuất để cho Tổng công ty Dầu (PVOil – đơn vị thành viên PVN) giữ vai trò phân phối. Các doanh nghiệp khác như Petrolimex, Xăng dầu Quân đội, Saigon Petro… muốn mua cũng phải qua PVOil.

Không nên độc quyền

Hiệp hội Phân bón VN băn khoăn với cách cung ứng của PVN, phân bón sẽ phải qua nhiều cấp trung gian mới đến tay người tiêu dùng. Như hiện nay, nếu theo đề xuất của PVN, đạm sẽ phải qua khâu phân phối của PVFCCo, tổng công ty này bán lại cho các công ty thành viên, các công ty thành viên lại bán cho công ty thương mại và đại lý cấp 1. Sau đó các công ty thương mại và đại lý cấp 1 lại bán cho đại lý cấp 2, 3, 4, 5. Qua mỗi cấp đều tốn kém chi phí khiến giá bán phân bón đến tay nông dân luôn bị đội lên.

Để góp phần bình ổn thị trường phân bón, Hiệp hội Phân bón VN cho rằng đạm Cà Mau nên tổ chức cung ứng tại nhà máy hoặc khách hàng có nhu cầu sẽ tổ chức cung ứng tận nơi, tránh để xảy ra trường hợp phân phối quá nhiều khâu trung gian. Đến nay có gần 20 tổng công ty và công ty kinh doanh phân bón có văn bản đề nghị được mua hàng trực tiếp tại Nhà máy đạm Cà Mau. Tổng sản lượng mua lên gần 800.000 tấn, xấp xỉ công suất của đạm Cà Mau.

LÊ THANH – C.V.K

theo tuoitre

Lưu Ý Cách Bón Phân Đạm

Đạm, Lân, Kali là những nguyên tố đa lượng rất cần thiết cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên nếu bón đúng cách sẽ làm tăng tính hiệu quả của phân bón là mang lại lợi cho cây trồng. Nhưng ngược lại không chỉ làm hao tổn chi phí mà còn ảnh hưởng xấu đến cây trồng.

GFC cung cấp các thông tin cần lưu ý khi bón đạm, lân, kali cho cây trồng trong bài viết sau. Bà con theo dõi để nắm được cách bón loại nào vào giai đoạn nào, cho loại đất nào, cây trồng nào với liều lượng ít hay nhiều.

Đối với cây trồng Đạm đóng vai trò hình thành protein , là thành phân cơ bản của sự sống. Đạm tham gia vào cấu tạo của axitnueic, có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất.

Phân đạm là thức ăn chính của cây, giúp cho chồi, cành lá phát triển; lá có kích thước to sẽ tăng khả năng quang hợp từ đó làm tăng năng suất cây trồng.

– Dễ sử dụng, không làm thay đổi độ pH của đất

– Dễ bay hơi, nên thất thoát từ 30 – 40% so với lượng cung cấp cho cây trồng

– Cần thiết cho cây trồng lấy lá

– Dùng phân đạm với liều lượng vừa đủ, tránh hiện tượng dư thừa, chia ra bón làm nhiều lần

– Không nên bón phơi trên bề mặt ruộng, vườn, khi bón thao tác cần cẩn thận

– Đạm được dùng để bón thúc là chính, tuy nhiên nếu đất xấu cần bón thêm đạm để cho cây non có điều kiện hấp thụ dễ dàng hơn

– Đối với cây có nhu cầu cần nhiều đạm, nên chia ra bón nhiều lần, nhất là đối với chân đất chua, độ mùn trong đất kém, dung tích hấp thụ thấp

– Bón theo đúng nhu cầu của cây trồng và đất đai:

+ Đối với cây trồng cạn (ngô, mía, bông …): bón đạm nitrat

+ Đối với cây lúa nước: bón đạm Clorua hoặc SA

+ Cây họ đậu: bón 20 – 30 kg N/ha (tốt nhất nên trộn với phân chuồng đạ hoai mục)

+ Đất sình, trũng, ruộng bùn sâu cần cân nhắc kỹ khi bón đạm

+ Ruộng chứa nhiều chất hữu cơ không nên bón nhiều đạm. Nếu bón nhiều đạm cây sẽ bị lốp đỗ, lúa bị đạo ôn

– Kết hợp bón với phân kiềm, tro hoặc vôi kẻo chua đất, hiệu lực kém

– Không bón khi trời mưa giông hay nắng gắt, kết hợp làm sạch cỏ vườn, xới tôi đất xốp.

– Bảo quản nơi khoa ráo, thoáng mát, không tiếp xúc trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời.

– Không đổ phân đạm ra nền, không tựa vào tường, phải để vào bao giấy tốt hoặc bao nilong và kê cao trên mặt đất.

– Sau khi bón xong còn dư phân nên để phân vào bao nilong, cột kín để tránh phân tiếp xúc với môi trường ẩm bên ngoài

– Không để chung phân đạm với các loại phân khác

Lân rất cần cho giai đoạn phát triển của rễ và sự phát triển mầm cây ở giai đoạn cây non

– Phân lân được sản xuất theo cách dùng axit sunphuric để khử quặng thành lân supe, nên loại phân lân này thường có độ pH từ 4 -4.5 (gây chua đất)

– Phân lân nung chảy có tính kiềm (PH = 8 – 8,5) vì quặng được nung chảy ở nhiệt độ cao thành lân. Do đó cần kiểm tra để biết đất ruộng là chua, trung tính hay kiềm mà chọn lân thích hợp.

– Phân lân chậm phân giải cho nên hiệu lực tồn dư của phân vụ trước có thể kéo dài sau 2 – 3 vụ

– Khả năng phân giải chậm, ít bụ rửa trôi và mất đi, khuếch tán chậm và không xa

+ Đất chua nên bón lân nung chảy,

+ Đất hơi chua hoặc trung tính nên bón supe lân.

+ Đất cát nghèo, đất bạc mùa, đất phù sa nặng chua, đất phèn, đất đồi laterit chua, đất phù sa trũng và lầy nên dùng lân nung chảy

+ Khi bón phân lân phải giữ độ ẩm cho đất, không để đất khô.

+ Cây cần nhu cầu lân cao: cây họ đậu, mía, cói, dâu tằm, su hào, bắp cải, súp lơ…cần bón mỗi vụ

+ Trộn với đất để phân gần rễ sẽ tốt hơn.

+ Lưu ý không trộn phân lân nung chảy với phân chuồng hay phân hữu cơ khác để tránh mất lương đạm

+ Bón lót là chủ yếu để cung cấp kịp thời cho cây trồng phát triển bộ rễ

+ Để tăng hiệu quả supe lân nên ủ cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất.

– Là phân tan nhanh, dễ gây cháy lá, héo rễ non và long hút của cây khi tiếp xúc trực tiếp

– Dễ bay hơi và bị rửa trôi, tồn tại lâu trong nước ruộng sẽ gây ra độc tố

– Đất nặng – đất sét, đất thịt nặng và đất thịt trung bình giàu kali

– Đất bạc màu, đất xám đất thịt nhẹ mới nghèo kali không đủ cung cấp cho cây

– Các loại cây cần nhiêu kali nhất là cây lấy Củ (khoai, sắn), cây lấy đường (mía), cây lấy sợi (bông, đay gai, dứa sợi, dâu tằm), cây ăn qủa (dừa, chuối).

Tùy thuộc vào nhu cầu của cây trồng, loại đất, giai đoạn sinh trưởng và phát triển mà chọn liều lượng bón cho phù hợp.

+ Thời kỳ sinh trưởng cây cần ít, thời phát triển sinh thực cần nhiều đặc biệt là cây lấy củ và quả.

Nhưng lưu ý cần dùng phân K cho cả 2 giai đoạn trên

+ Đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất phù sa, đất đỏ vàng: cần bón đủ hoặc cao hơn nhu cầu K mà cây trồng cần

+ Đất cày vùi rơm rạ, bón nhiều phân chuồng hoặc đất tỷ lệ sét cao, đất mặn, đất lầy, đất than bùn, đất mùn trên núi cao: thì nhu cầu K ít

+ Đối với đất trung thính nên kịp thời bón thêm vôi khi bón Kali

+ Nếu 2 vụ gieo trồng kề liền nhau, đất không .được nghỉ nên chú ý bón lót và bón thúc vào trước lúc ra hoa. Nếu đất được nghỉ lâu chi cần chú ý bón thúc theo kỳ sau

Năng suất càng cao thì nhu cầu cây cần Kali càng nhiều

Các loại cây có phản ứng tích cực với phân kali là: chè, mía, thuốc lá, dừa, chuối, khoai, sắn, bông, đay, v.v..

+ Với cây ngắn ngày có thể bón lót và bón thúc

+ Với cây dài ngày nên bón kali lúc cày bừa, hàng năm nên bón bổ sung vào đầu vụ đông.

+ Đối với lúa, bón kali vào trước khi lúa làm đồng là có hiệu quả nhất.

+ Cây hút rất nhiều kali, số lượng hút hàng năm (hay vụ) 200kg K 2 O / ha: cây dứa, cây chuối, cây dừa, cây cam, cây chanh, cọ dầu, cọ lấy lá, cây mía, sắn, khoai lang, bông, đay, gai, cói, thuốc lá, cỏ dùng cho gia súc, cây khoai tây.

+ Cây hút kali vào loại trung bình 100 – 200 kg K 2 O/ha/năm: cây lúa, cây ngô, kê, cây lạc, cây đậu, đỗ, cây cà phê, cao su, điều, ca cao.

– Cây hút kali thấp: Các loại rau ăn lá, đậu, rau, chè.

+ Nên bón nhiều lần để hạn chế rửa trôi, không nên bón lượng lượng lớn 1 lúc

+ Không nên bón phân phơi lên mặt ruộng, vườn; nên trộn vào đất, bón sâu, vùi kỹ tránh rừa trôi

+ Khi bón tránh thời điểm lá còn ướt làm phân dính vào lá. Một số trường hợp lại có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào các thời gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi, nhưng cần chú ý về nồng độ và không tiến hành vào những thời điểm khô, nóng

+ Dùng phân K để bón lót hoặc bón thúc, đặc biệt cần thiết cho đất vụ trước trồng cây lấy củ

Với các thông tin trên hy vọng bà con đã nắm được các kỹ thuật bón từng loại phân đạm, lân, kali như thế nào là phù hợp với đất đai và nhu cầu cây trồng đang được canh tác.

Tìm Đại Lý Phân Phối Phân Vi Sinh Npk Cấp I

THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG

(v/v tìm đại lý phân phối phân vi sinh NPK)

Kính gửi: Các cá nhân, tổ chức…

Được Sở Công Thương tỉnh Bolykhamxay (Lào) cấp giấy phép kinh doanh và sản xuất phân bón vi sinh NPK. Tổng công ty TNHH Trường Hồng liên doanh cùng Công ty cổ phần phân bón FITOHOOCMON (Việt Nam) hợp tác sản xuất phân bón vi sinh NPK, ứng dụng phân hữu cơ vi sinh Fitohoocmon phục vụ cho vùng nguyên liệu tại Lào, Việt Nam và các nước Đông Nam Á.

Sản phẩm sản xuất chính của Công ty là phân bón NPK, Phân vi sinh cho lúa, cao su, cafe, tiêu, cây trồng nông nghiệp và cây công nghiệp phù hợp với điều kiện khí hậu và môi trường ở khu vực Đông Nam Á.

Sản phẩm đã được phân phối và cung cấp rộng rãi tại các vùng Nam Lào, Trung Lào và một số tỉnh miền Bắc Tung Bộ của Việt Nam… Hiện nay công ty đang mở rộng sản xuất để cung ứng sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng các tỉnh Bắc Trung Bộ, khu vực đồng bằng sông Hồng. Công ty muốn tìm kiếm những đại lý tại các tỉnh trên làm đại lý cấp 1 phân phối sản phẩm của công ty cho người tiêu dung tại các tỉnh trên.

Sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây truyền công nghệ hiện đại, sản phẩm của công ty đảm bảo 100% về chất lượng được người tiêu dùng tin dùng lựa chọn.

Đại lý cấp một sẽ nhận được những ưu đãi và hỗ trợ của Công ty để phát triển thị trường của mình quản lý.

Tổ chức, cá nhân nào có đủ năng lực và kinh nghiệp trong lĩnh vực phân bón muốn thiết lập đại lý với Công ty xin liên hệ:

Phòng Kinh doanh – Sản xuất, Tổng công ty TNHH MTV Trường Hồng ĐC: Km04, bản Thà xì khảy, TX Pakxan, tỉnh Bolykhamxay, Lào. Phone: +856 20 55427 224 Fax: +856 20 54212 844 Phone: +856 20 91132885 (Mr Đức)

Phân Phối Phân Bón Calcium Nitrate Bo – Canxi Bo Nhập Khẩu

Mô tả

Canxi bo là loại phân bón nhập khẩu được sử dụng khá nhiều trong nông nghiệp và được bà con rất yêu thích.

Tên sản phẩm: Canxi Bo

Tên gọi khác: Calcium Nitrate Bo

Hàm lượng: N 15%, Canxi 18%, Bo 0.3%

Xuất xứ: Europe

Quy cách: 25kg/bao Công dụng:

Trong nông nghiệp Canxi bo có rất nhiều ứng dụng, và thường sử dụng cho các cây ăn trái.

– Cung cấp canxi, đạm, và bo ở dạng cây dễ hấp thụ, tăng cường chất lượng nông sản, tăng năng suất cây trồng.

– Giúp cứng cây, hạn chế độ ngã, tăng cường sức chống chịu sâu bệnh, chống chịu được các thời tiết bất lời từ môi trường.

– Giúp sự hình thành và phân hóa mầm hoa, tăng số lượng hoa. Đồng thời tăng sức sống của hạt phấn, tăng thụ phấn, tăng đậu trái, giảm rụng trái non.

– Ngăn ngừa chống nứt trái, thối trái, sượng trái, nám trái, méo mó dị dạng, và giúp tổng hợp protein, lipid, làm tăng lượng đường và các vitamin trong củ quả.

– Với lúa giúp tăng chất lượng và số lượng hạt, hạn chế hiện tượng hạt lép.

– Nuôi dưỡng hoa, quả, củ, hạt: hoa to, đẹp, lâu tàn; quả, củ to, chắc ruột, màu sắc đẹp, ngon ngọt; hạt chắc, mẩy, vàng sáng.

– Ít bị dập hư khi vận chuyển xa, thời gian bảo quản nông sản dài hơn.

– Giúp cải tạo đất hiệu quả như hạ pèn, khử mặn, giải độc hữu cơ, ngăn chặn sự suy thoái của đất, phục hồi cấu trúc đất làm đất thông thoáng, thấm nước tốt, giảm ngộ độc sắt (Fe), nhôm (Al) và mangan (Mn).

– Canxi bo giúp làm tăng hiệu quả của các loại phân khác như lân, Molipden (Mo), tăng sự hấp thu Kali của cây trồng.

– Calcium Nitrate Bo làm tăng pH đất, ức chế sự phát triển của các loại nấm bệnh trong đất,(nấm gây bệnh chạy dây dưa, sưng rễ bắp cải, chết nhanh tiêu, héo rũ cà chua, nứt thân xì mủ cây có múi, sầu riêng…v.v). Hướng dẫn sử dụng:

Có rất nhiều phương pháp sử dụng phân bón canxi bo hiệu quả. Bạn có thể bón trực tiếp hoặc hòa tan vào nước tưới gốc. Ngoài ra việc trộn với phân hữu cơ hoặc phân khoáng NPK cũng giúp tăng hiệu quả của phân bón.

Bảo quản: Nơi khô ráo thoáng mát tránh ánh nắng trực tiếp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Độc Quyền Phân Phối Phân Đạm trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!