Đề Xuất 6/2023 # Để Mít Nghệ Cho Năng Suất Cao # Top 10 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Để Mít Nghệ Cho Năng Suất Cao # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Để Mít Nghệ Cho Năng Suất Cao mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

(Nguồn: NTNN) Loài cây này có 2 thời kỳ phát triển: Thời kỳ phát triển cơ bản khoảng 3 năm (từ khi trồng đến lúc cho trái bói đầu tiên) và thời kỳ kinh doanh từ năm thứ 4 trở đi. Tháng đầu sau khi trồng, nếu khô hạn phải tưới thường xuyên 2 – 3 ngày/lần. Sau đó có thể tưới 4 – 5 ngày/lần. Từ năm thứ 2 về sau tưới cho cây vào giai đoạn mới bón phân và những tháng quá khô hạn. Mít rất sợ úng nên vào mùa mưa lũ, phải kiểm tra kênh mương cống rãnh và có kế hoạch chống úng.

Giai đoạn kiến thiết cơ bản cần tỉa cành tạo tán để giúp cây tăng trưởng cân đối, loại bỏ các cành sâu bệnh, cành già cỗi, mọc không đúng hướng. Việc tỉa cành nên tiến hành khi cây cao khoảng 1 mét trở lên. Cây còn nhỏ tỉa cành tạo tán 2 – 3 lần/năm. Cây lớn (giai đoạn kinh doanh) tỉa cành tạo tán 1 lần/năm, khi mới thu hoạch trái xong. Tỉa cành là một trong những biện pháp nhằm tăng năng suất, phòng chống sâu bệnh hiệu quả và còn mang lại tính thẩm mỹ.

Lưu ý các giai đoạn bón phân như sau : 

Bón lót (bón ngay sau kết thúc thu hoạch trái vụ trước): Lần bón phân này kết hợp với tạo tán tỉa cành và sửa bồn vun xới gốc. Phân bón sử dụng là phân chuồng ủ hoai từ 5 – 10 kg/gốc, nếu là phân hữu cơ chế biến (phân hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh) thì bón từ 3 – 5 kg/gốc. Kết hợp bón phân lân để phục hồi bộ rễ, sử dụng phân lân nội địa từ 0,3 – 0,5 kg/gốc tùy theo tuổi cây. Để phát triển cành lá, bón phân chuyên dùng AT-01 với liều lượng từ  0,3 – 0,5 kg/gốc.

Bón thúc lần 1 (trước khi ra hoa): bón phân chuyên dùng AT-02 với liều lượng từ 0,3 – 0,5 kg/gốc hoặc bón phân NPK ( 6-12-12 + TE). Cả 2 loại phân này có hàm lượng P và K cao hơn N nhằm mục đích kích thích hình thành mầm hoa.

Bón thúc lần 2 ( khi mít mới đậu trái): Cần sử dụng phân bón chuyên dùng cho cây ăn trái AT-03 với liều lượng từ 0,3 – 0,5 kg/gốc tùy theo tuổi cây hoặc sử dụng phân NPK (19-7-13 +TE) với liều lượng 0,2 – 0,4 kg/cây.

Bón thúc lần 3 (trước thu hoạch lứa trái đầu khoảng 30 ngày): sử dụng phân NPK (13-7-19 +TE) với liều lượng 0,2 – 0,4kg/cây.

Nếu bón phân đơn có thể bón theo qui cách sau :

(ĐVT: kg/ha)

STT

Năm

Phân HCVS

Ure

Super Lân

Kali Clorua

Vôi

Ghi chú

1

Năm 1

2000

120

240

80

500

Chia 3 lần/năm

2

Năm 2

2000

240

480

160

500

Chia 3 lần/năm

3

Năm 3

2000

360

600

240

500

Chia 3 lần/năm

4

Kinh doanh

2000

480

600

320

500

Chia 3 lần/năm

 

                                                  TS. Nguyễn Đăng Nghĩa

Trung tâm Nghiên cứu Đất – Phân bón & Môi trường phía Nam

Kỹ Thuật Trồng Cây Mít Cho Năng Suất Cực Cao

Thứ năm – 26/10/2017 23:16

Kỹ thuật trồng cây mít giúp cho mọi người đạt được sự hiểu biết nhất định. Áp dụng Kỹ thuật trồng Cây mít sẽ đem lại hiệu quả năng suất rất bất ngờ.

KỸ THUẬT TRỒNG CÂY MÍT ĐẠT HIỆU QUẢ CAO.

1. MẬT ĐỘ KHI TRỒNG CÂY MÍT:

– Khi trồng Mít với mật độ dày: Cây cách cây 5 mét, hàng cách hàng 6 mét. Một hecta trồng khoảng 280 – 300 cây.

– Trồng cây Mít với mật độ thưa: Cây cách cây 6 mét hàng cách hàng 7 mét. Một hecta trồng khoảng 210 cây.

2. LỰA CHỌN GIỐNG TRƯỚC KHI TRỒNG:

Cây Mít giống phải được chuẩn bị trước. Cây phải đảm bảo đúng giống và phải đủ tiêu chuẩn xuất vườn. Tiêu chuẩn cây Mít có đường kính gốc lớn hơn 0,8 cm cao hơn 35 cm. Bộ rễ cây phát triển mạnh. Lá đang giai đoạn già. Vết ghép tiếp hợp tốt.

Trước khi đưa đi trồng 2 tuần lễ phải ngừng bón phân, giảm tưới nước và xịt thuốc sâu rầy và phòng chống nấm bệnh thật kỹ lưỡng.

– Về kỹ thuật nhân giống Cây Mít:

+ Có thể trồng mít bằng cây giống được nhân bằng hạt, giâm rễ, giâm cành, chiết cành, cấy ghép và nuôi cấy mô. Trồng bằng hạt dễ làm nhưng cây lại chậm ra trái, dễ phân ly nên ít khi được chọn làm giống tốt cho trái sai, phẩm chất ngon tự nhiên.

+ Cách thông dụng là trồng bằng cây ghép, cây chiết hoặc giâm hom từ rễ, từ cành cây vừa sớm cho quả, thời gian cho quả kéo dài, vừa giữ được đặc tính tốt của cây Mít mẹ (năng suất trái cao, chất lượng trái tốt). Nhược điểm của cách nhân giống này là khó thành công nếu không nắm được kỹ thuật.

– Giâm rễ mít, giâm cành Cây Mít: Lấy rễ hoặc cành bánh tẻ lá đã ổn định có đường kính 2 – 3 cm cắt thành từng đoạn 15-20cm, nhúng gốc vào thuốc chống nấm (Benlet C, Aliette…0,15%) rồi cắm nghiêng sâu 10-15cm trên mặt luống cát sạch, chừa lại phần ngọn 3-5cm (dùng vôi đánh dấu cho khỏi nhầm). Hàng ngày tưới nước giữ ẩm trong nhà có mái che cho tới khi cây ra rễ, mọc chồi cao 10cm thì đem giâm vào túi ươm cây, chăm sóc một thời gian nữa rồi đem trồng.

– Chiết cành Cây Mít: Chọn cành tương đối già, đường kính 2-3cm, dùng dao sắc khoanh 2 đường cách nhau 4-5cm, bóc hết phần vỏ. Dùng vải sạch lau kỹ phần gỗ đã bóc vỏ, để khô nhựa 2-3 ngày rồi tiến hành bó bầu như cách chiết các loại cây ăn quả khác. Có thể sử dụng thêm các chất kích thích ra rễ hiện đang có bán trên thị trường cho cả các trường hợp chiết cành, giâm hom cành, hom rễ…

– Ghép Cây Mít: Dùng hạt Cây Mít mật, Mít rừng gieo làm gốc ghép cho mít dai. Ta tiến hành ghép khi cây gốc ghép được 5-6 tháng, cao 30-40cm, lá đã ổn định. Bạn có thể ghép mắt kiểu cửa sổ hoặc ghép áp, trong đó tỷ lệ thành công của ghép áp cao hơn. Thời vụ cho chiết, giâm hom, ghép cây tốt nhất là tháng 3-4 (vụ xuân) và tháng 8-9 (vụ thu) khi nhựa trong cây ổn định. Bí quyết thành công của các phương pháp nhân giống mít là giâm, ghép phải làm nhanh ngay sau khi cắt; với chiết cần để nhựa khô 2-3 ngày mới bó bầu nếu không sẽ bị nhiễm khuẩn mà chết khô cành.

3. LÀM ĐẤT TRỒNG CÂY MÍT:

– Đất bằng phẳng phải xẻ mương rãnh sâu ít nhất 30 – 40 cm (tùy mực nước từng nơi) để chống úng vào mùa mưa. Làm hốc sâu khoảng 40 x 40 x 40 cm và đắp mô cao 40 – 70cm.

– Đất có độ dốc khoảng 5%, không cần đắp mô, chỉ cần làm hốc có kích thước 40 x 40 x 40cm.

– Độ dốc cao hơn 7%, làm hốc có kích thước 40 x 40cm và sâu 60cm.

– Mỗi hốc có thể trộn: 0,5kg vôi bột, 0,3kg phân super lân, 10kg phân chuồng hoặc, vỏ đậu, trấu mục, xơ dừa

4. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY MÍT:

* Đất bằng phẳng trồng trên mô cao 40 – 70cm .

* Đất có độ dốc khoảng 5 % trồng mặt bầu ngang bằng với mặt đất.

* Đất dốc hơn 6% trồng thấp hơn mặt đất 20-30cm.

Móc lỗ sâu và to hơn bầu cây đôi chút.

* Dùng dao, kéo cắt đáy bầu ươm cây và cắt bỏ đuôi chuột (rễ cọc) bị xoắn lại.

* Đặt bầu vào lỗ đã móc sẵn và rút nhẹ túi ươm cây ra bỏ và lấp đất lại.

* Nếu đất khô phải tưới cho cây ngay, dùng rơm, rạ, cỏ rác… đậy xung quanh bầu để giữ ẩm.

* Cây cao, ốm yếu dùng cọc cắm cố định cho cây khỏi ngã đổ.

Phương pháp hợp lý, chăm sóc ổn định là điều kiện quyết định chất lượng sản phẩm cây mít.

Theo tuiuomcay.com

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Mít Thái Cho Năng Suất Cao

Để cây mít Thái sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao, không bị sâu bệnh tấn công. Bà con nông dân cần có hướng chăm sóc tốt để cây cho trái sai đạt tiêu chuẩn đầu ra. Toàn bộ kỹ thuật chăm sóc bón phân theo từng giai đoạn sẽ được chúng tôi hướng dẫn chia sẻ chi tiết. Hi vọng những chia sẻ nhỏ này có ích cho hộ trồng trong việc chăm sóc vườn cây ăn trái của mình.

Chăm sóc mít Thái phòng trừ sâu bệnh cho cây

Chăm sóc định kỳ

Cắt cành tạo tán

Giai đoạn cây mít Thái siêu sớm đạt được chiều cao chừng khoảng 1m bắt đầu tiến hành cắt cành tỉa tán cho cây. Giai đoạn cây chưa ra trái thực hiện tỉa cành 2-3 lần/ 1 năm đối với những cây đã cho trái thì việc tỉa cành là 1 năm/ 1 lần vào thời điểm vừa thu hoạch trái xong.

Cắt tỉa bỏ hết những cành nằm sát mặt đất, cành nhỏ, cành tược mọc lung tung và những cành sâu bệnh loại bỏ hết. Chỉ giữ lại những cành cấp 1 cách gốc 40cm để lại những cành mọc theo nhiều hướng khác nhau. Khoảng cách giữa cành trên và cành dưới 40-50cm mỗi tầng để lại không quá 5 cành cấp 1. Những cành cấp 2 và cành cấp 3 nên tiến hành tỉa bỏ bớt tạo độ thông thoáng cho cây để giảm thiểu sự tấn công của sâu bệnh, giúp cây cho năng suất cao.

Bón phân

+ Năm thứ 2 liều lượng phân bón tăng lên 1,5-2,0 phân NPK tỷ lệ bón 2:1:2.

+ Năm thứ 3 thời điểm cây bắt đầu cho thu hoạch trái liều lượng phân bón tăng cao hơn nhiều 0.5-1kg/ cây. Liều lượng bón phân chia ra làm 2 lần bón đầu và bón cuối mua. Giai đoạn trái to sắp cho thu hoạch nên bón bổ sung thêm phân Kali sulphate (K2SO4), liều lượng bón cho mỗi gốc là 400-500g kết hợp bón cùng với phân bón lá 0-52-34 hoặc 10-52-17 số lần phun 2-3 lần mỗi lần phun cách nhau 1 tuần. Như vậy quả sẽ chín đồng lượt và thịt vàng, ngọt, hương thơm hơn.

Trồng Nghệ &Amp; Kỹ Thuật Trồng Nghệ Đạt Năng Suất Cao

Nếu gia đình bạn đang có người ở cữ thì chắc chắn không thể thiếu nghệ ở trong nhà. Nó mang công dụng rất tốt cho người dùng, đặc biệt là người vừa sinh nở xong. Cũng chính bởi vậy mà nhiều gia đìng tự trồng nghệ tại nhà để phục vụ nhu cầu sử dụng của gia đình.

Nó không chỉ có công dụng chính là làm gia vị cho chế biến món ăn mà nó còn được xếp vào là một vị thuốc dân gian, là sản phẩm làm đẹp của nhiều chị em phụ nữ trong mọi thời đại.

Chính bởi vậy mà ngày nay nhiều gia đình đã tự tay trồng và thu hoạch nghệ ngay trong sân vườn nhà mình bởi cách trồng nghệ không hề khó khăn.

Nhưng mục đích của bạn là muốn trồng nghệ để kinh doanh thì lại đòi hỏi phải áp dụng những yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt để đạt được năng suất cao nhất.

Chuẩn bị trước khi trồng nghệ

1. Đặc điểm của cây nghệ là gì?

Nhìn vẻ bên ngoài thì nhiều người sẽ bị nhầm lẫn giữa củ gừng và củ nghệ bởi nghệ là giống cây thân thảo nằm trong họ gừng. Mọi người trồng nghệ chủ yếu là để lấy củ.

Củ nghệ có vỏ màu vàng nhạt, nâu nâu, ruột màu vàng cam đặc trưng chứa một lượng lớn Curcumin – đây thành phần chính trong nhiều loại thuốc phòng và hỗ trợ điều trị những bệnh mãn tính.

Khi ăn nghệ chúng ta sẽ cảm nhận được vị hơi đắng, cay the the và mùi rất nồng giúp rất dễ để nhận biết.

Nghệ còn được gọi với cái tên là khương hoàng, bên cạnh tác dụng chính là làm gia vị và thuốc thì nhiều nơi còn sử dụng nó làm thuốc nhuộm vải ví dụ như trong nghi lễ đặc biệt của người dân nước Ấn Độ.

Cây nghệ là giống cây ưa nóng nên ta thường được trồng nghệ tại các vùng châu á nhiệt đới như Lào, Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ.

2. Nên trồng nghệ vào tháng mấy?

Chúng ta có thể thực hiện trồng nghệ vào bất kì thời điểm nào trong quanh năm. Tuy nhiên để đạt được năng suất và hiệu quả cao thì cũng cần chú ý tới thời tiết và khả năng gieo trồng của từng khu vực.

Cây nghệ thích hợp sống trong vùng có khí hậu ôn hòa, cần lượng nước lớn cho việc sinh trưởng nên phù hợp trồng nghệ vào mùa mưa và những vùng miền có đất ẩm.

Tại Việt Nam thì người miền Bắc thường trồng nghệ vào khoảng thời gian là tháng 2 cho tới tháng 4 và tháng 11, 12. Còn miền Nam thì có độ ẩm cao, vào mùa mưa có thể tận dụng được lượng nước để tiến hành gieo trồng nghệ.

3. Chọn giống nghệ

Bởi nghệ là giống cây có đặc tính là sinh sản vô tính nên ta sẽ sử dụng củ để trồng. Sau đó mầm sẽ được mọc ra tạo nên thân giả sau đó mọc ra lá và hoa. Quá trình này cứ lặp đi lặp lại qua từng vụ gieo trồng.

Mặc dù dùng củ nghệ nào cũng có thể trồng được nhưng để đạt được hiệu quả và chất lượng cao nhất không lãng phí thì nên lựa chọn những củ nghệ đã trải qua cả 2 thời kì trong quá trình phát triển, đó là: mọc ra củ to và hoa lá lụi tàn.

Tiêu chuẩn đặt ra để chọn lựa củ nghệ là: chọn những củ nghệ chắc khỏe, đã ở giữa giai đoan phát triển, không bị nứt hoặc có vết thương và quan trọng là không bị nhiễm mầm bệnh.

Để củ nghệ ở những vị trí có nhiệt độ thường để củ mọc mầm sau đó ủ trong cát ẩm để mầm nhanh chóng tách nhánh.

Kỹ thuật trồng nghệ tại nhà hiệu quả

Kỹ thuật trồng nghệ Fao chia nhỏ thành 2 bước chính mỗi bước tương ứng với 1 giai đoạn, mỗi giai đoạn đòi hỏi bạn nắm được những kỹ thuật trồng, cách trồng mà Fao hướng dẫn.

1. Chuẩn bị đất trồng

Nhưng nó phải giàu chất dinh dưỡng, tơi xốp và có khả năng thoát nước cao để củ nghệ dễ dàng phát triển.

Trước khi bắt tay vào gieo trồng nghệ 1 tuần bạn mua hoặc tìm đất về, nhặt sạch toàn bộ cỏ và dị vật, sử dụng dụng cụ chuyên dụng để xới tơi đất, băm nhỏ. Chuẩn bị, lắp đặt tốt hệ thống thoát cấp nước tránh tình trạng cây bị ngập úng gây thối củ.

Bạn chia đất theo từng luống cách nhau 1 khoảng 30cm để làm lối thoát nước cho cây nghệ. Mỗi luống cần cao khoảng 20 đến 25 cm và rộng từ 1 đến 1,2m.

Đó là khi bạn thực hiện trồng nghệ ở đồng bằng còn nếu trồng ở miền núi thì để cây dễ dàng thoát nước mà không khiến đất bị xói mòn, hãy trồng cây theo từng luống ngắn, dọc theo sườn đồi.

2. Cách trồng nghệ

Trên 1 luống chia nhỏ thành 4 hàng đều nhau, mỗi hàng tạo ra những hốc cách nhau từ 20 đêbs 25 cm. Để tiết kiệm đất trồng nghệ mà vẫn đủ khoảng trống để cây sinh trưởng thì bạn hãy trồng cây xen kẽ theo hàng.

Đào hốc có độ sâu khoảng 8 đến 10cm tùy thuộc vào từng củ giống. Gieo mỗi hốc 1 củ nghệ rồi lấp đất lại. Đừng lấp dày hoặc chặt quá khiến cho mầm không mọc lên được. Sau khi trồng nghệ xong, bạn rải một lớp rơm mỏng lên trên sau đó tưới ướt toàn bộ số rơm.

Bạn cũng có thể trồng nghệ trong bao xi măng, với cách trồng này thì bạn có thể tiết kiệm diện tích đất trồng đối với những gia đình không có nhiều không gian. Bạn thực hiện tương tự với cách trồng nghệ thông thường như Fao hướng dẫn trên.

Tuy nhiên thay vì trồng thẳng xuống đất thì bạn cho đất vào bao xi măng và tiến hành trồng nghệ. Bạn cần phải thường xuyên theo dõi cây trồng, với cách này thì năng suất thu hoạch sẽ không cao bằng cách trên.

Kỹ thuật chăm sóc nghệ

Trồng nghệ với mục đích là làm gia vị và làm dược liệu nên để đảm bảo độ an toàn thì chỉ nên sử dụng phân hữu cơ để bón cho cây thôi.

Phân bón hữu cơ có tác dụng giúp cây trồng sinh trưởng nhanh chóng đồng thời tăng độ tơi xốp cho cây.

Bởi vậy mà hiện nay có rất nhiều loại với nhiều nguyên liệu đặc điểm khác nhau, Fao muốn giới thiệu cho các bạn một loại phân bón được rất nhiều người tin dùng và đánh giá cao, đó chính là phân bón ONG BIỂN.

Phân bón mang lại công dụng giúp cây sinh trưởng đạt năng suất tốt nhất, tăng chất dinh dưỡng cho cây và độ tơi xốp của đất.

Không giống với phân vô cơ, sau khi sử dụng loại phân bón này có thể làm biến đổi thành phần đất nên sử dụng phân bón ong biển rất thân thiện với môi trường cũng như sức khỏe con người.

Phân bón của công ty này có thể sử dụng được cho nhiều loại giống cây trồng khác nhau như với cây ăn quả và hoa màu thì bón phân bón Hữu cơ Sinh học OBI – Ong Biển 3 còn đối với OBI – Ong Biển 4 thì sẽ được dùng để bón lót cho toàn bộ các loại cây.

Không chỉ bón vào gốc cây mà bạn còn có thể pha với nước xịt lên thân cây khi bắt đầu vào mùa vụ tiếp theo để cây nhanh chóng đâm chồi.

Chi tiết kỹ thuật bón phân

Có nhiều cách bón phân khác nhau nhưng phổ biến nhất là có 2 cách, 2 cách này đã được rất nhiều người áp dụng và mang lại hiệu quả cao cho cây trồng:

+ Bón lót: Chỉ bón 1 lần khi cây đã lên luống để tăng chất dinh dưỡng cho đất trồng nghệ. 1 ha đất sử dụng 1 lượng phân bón khoảng 5 đến 7 tấn phân bón.

+ Bón thúc: Phương pháp này sử dụng cho những giai đoạn sau:

1 tuần sau khi bắt đầu trồng nghệ thì bạn tiến hành bón 200g đối với 1 m2 đất trồng.

Đợt 2 sau khi trồng nghệ một khoảng thời gian là 20 ngày.

Sau đó cứ 15 đến 20 ngày bạn lại thực hiện bón thúc cho cây.

Vì chỉ sử dụng phân bón hữu cơ nên bạn có thể tiến hành bón liên tục cho tới khi thu hoạch mà không lo ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng và môi trường xung quanh.

2, Tưới nước đúng cách

Vì cây nghệ không phải là loại cây ưa nước nên bạn chỉ cần luôn giữ ẩm cho đất là được, có thể rải thêm một lớp rơm lên trên để ngăn chặn tình trạng thoát hơi nước của đất trồng nghệ.

Làm nuôi trồng thì việc tiết kiệm nước tưới tiêu là một cách hiệu quả để có thể giảm chi phí. Bằng cách trồng nghệ vào đầu mùa mưa, chúng ta có thể tận dụng nước mưa để tưới tiêu cho cây nhưng cũng sẽ gặp phải những kho khăn khi mưa dầm, mưa lớn có thể khiến cho bị ngập úng vụ trồng.

Nếu bạn trồng nghệ vào mùa khô thì cần thường xuyên tưới nước theo định kifi 2 lần 1 ngày, luôn giữ cho đất trồng nghệ có độ ẩm nhất định.

3, Làm cỏ, vệ sinh môi trường

Trước khi bắt tay vào gieo trồng nghệ và khi cây vẫn còn nhỏ thì bạn có thể dùng những dụng cụ như cuốc, bừa,… Để xới đất để loại bỏ cỏ dại.

Nhưng khi cây nghệ bắt đầu vào giai đoạn trưởng thành thì sử dụng công cụ dễ cuốc trúng vào củ nên bạn hãy dùng tay trực tiếp để nhổ thủ công. Tuy hơi vất , mất công sức nhưng lại vô cùng an toàn cho cây nghệ.

Đừng vì sợ vất vả mà dùng thuốc diệt cỏ đẻ phun cho cây, nó không những ảnh hưởng xấu tới cây nghệ mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người trồng nghệ và người sử dụng.

Không những vậy, khi sử dụng thuốc diệt cỏ còn khiến cho đất bị thoái hóa, tạo điều kiện cho những vi sinh vật gây hại càng sinh trưởng mạnh hơn.

Củ nghệ được xem là dược liệu chữa trị bệnh nhưng nếu sử dụng thuốc diệt cỏ phun vào cây thì sẽ mất đi tác dụng bạn đầu của chúng.

4, Vun gốc cho cây

Củ nghệ rất cần sự thông thoáng để sinh trưởng nên việc vun gốc là việc làm không thể bỏ qua khi tiến hành trồng nghệ. Vừa có tác dụng giúp đất được tơi xốp mà những loại phân bón cũng dễ dàng ngấm sâu vào đất hơn. Cách thực hiện vun gốc được tiến hành như sau:

Sau khoảng 5 đến 7 ngày đầu sau khi gieo trồng nghệ thì bạn kiểm tra độ phát triển của cây, kết hợp cùng với việc vun gốc, làm cỏ và bón phân.

Thời gian15 ngày kế tiếp bạn lại chuẩn bị các dụng cụ để vun gốc, làm cỏ và tiến hành bón phân lần nữa.

Thực hiện lần thứ 2 cho tới khi thu hoạch mỗi tháng bạn đều đặn vun gốc cho luống nghệ 1 lần. Đến những ngày sắp giai đoạn thu hoạch thì chỉ nên vun gốc ở phía bề mặt thôi vì không cẩn thận sẽ khiến cho củ nghệ bị hỏng.

Kết hợp cùng với việc vun gốc, làm cỏ và bón phân để đạt được chất lượng cụ tốt nhất.

5, Sâu bệnh hại

Thối củ, cháy , vàng lá … là những hiện tượng hình thành hiện trên cây nghệ. Để phòng tránh những hiện tượng này bạn cần phải thường xuyên vun xới đất để không gian sống được thoáng má, giúp cho rễ cây không gặp phải tình trạng úng rễ.

Để củ chứa nhiều dinh dưỡng hơn thì bạn cần phải tỉa bớt lá cây trong thời gian trồng nghệ, bởi chúng ta trồng nghệ với mục đích lấy củ là chính. Hơn nữa nó cũng tạo nên vườn cây thông thoáng hơn ngăn ngừa sâu bệnh kí sinh.

Thu hoạch và bảo quản nghệ

Bạn cần phải dựa vào đặc điểm sinh trưởng của củ, thời gian kể từ khi trồng nghệ để xác định thời gian thu hoạch. Nếu bạn thu hoạch quá muộn thì chất lượng của cụ bị giảm sút rất nhiều, các chẩ dinh dưỡng trong củ cũng không còn đầy đủ.

Thời gian để có thể bắt tay vào thu hoạch là sau 8 đến 9 tháng kể từ gieo trồng nghệ. Khi quan sát thấy lá nghệ đang dần chuyển sang màu vàng và bắt đầu tàn lụi thì hãy thử cắt một vài nhánh nghệ.

Nếu chúng có màu vàng cam đậm rồi thì đây là thời điểm bạn có thể bắt đầu thu hoạch.

Khi xác định được thời điểm thu hoạch nghệ rồi thì chọn một ngày có thời tiết khô ráo cắt bỏ hết toàn bộ phần thân lá đi rồi nhổ từng khóm nghệ lên. Rũ bỏ bớt đất trên củ và bẻ lấy nghệ tươi. Như vậy là bạn có thể sở hữu được những củ nghệ tươi, dùng chúng cho mục đích của mình rồi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Để Mít Nghệ Cho Năng Suất Cao trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!