Cập nhật nội dung chi tiết về [Để Bưởi Diễn Sai Quả mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bưởi Diễn có đặc điểm là ra 4 đợt lộc trong 1 năm bao gồm : Xuân,Hạ,Thu và Đông trong đó lộc hè và lộc thu sẽ quyết định năng suất của cây trong năm sau. Tuy nhiên cành dinh dưỡng phát triển từ lộc xuân lại là tiền đề để tạo ra lộc hè và thu,chính vì thế muốn tăng năng suất khi thu hoạch ta phải có biện pháp thúc lộc phù hợp cho các giai đoạn này.
Có 2 phương pháp bổ sung collagen cơ bản là phương pháp cổ sung collagen ngoại sinh tức là “từ ngoài vào trong” thông qua các loại mỹ phẩm thoa ngoài và phương pháp nội sinh “từ trong ra ngoài” thông qua việc ăn uống thực phẩm chứa collagen hoặc các loại https://menard.vn/uong-collagen-thuong-xuyen-co-bi-nong-va-noi-mun-khong/ collagen viên uống bổ trợ.
Thời gian thúc lộc
Vào tháng 5 – 6 âm khi quả đã định hình tiến vào giai đoạn thu nước lúc này ta tiến hành các biện pháp kích thích ra lộc nhiều hơn,thời điểm này quả rất khó rụng nên bà con có thể hoàn toàn yên tâm.
Ngoài ra chính đợt lộc hè này sẽ phát triển thành cành mẹ,mang hoa vào mùa tiếp theo nên ta cần có phương án chăm sóc và bón phân hợp lý giúp bưởi không bị mất mùa,ra quả cách năm,giảm tình trạng rụng quả sinh lý…
Thúc lộc cần làm những công việc gì?
Việc cần làm đầu tiên chính là ta sẽ phải dọn sạch vườn,làm sạch cỏ,phát quang bờ bụi,xới nhẹ lớp đất mỏng để tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng,trao đổi không khí cho rễ.
Bổ sung các loại phân hữu cơ vi sinh (hoặc phân chuồng đã ủ)cùng NPK giúp tăng độ màu mỡ của đất trồng,đồng thời cải thiện sức sinh trưởng của cây. Như đã nói ở phần trên chúng ta sẽ tiến hành bón vào dịp phát lộc hè và thu của bưởi Diễn (ứng với tháng 5 và 8 âm lịch). Nên bón vào những ngày mát mẻ,trời không mưa có phương án tưới tiêu nước hợp lý nếu gặp điều kiện thời tiết bất lợi.
Về liều lượng bón các bạn có thể tham khảo bài viết cách chăm sóc bưởi Diễn – ở đây đã hướng dẫn khá đầy đủ về loại phân,dùng bao nhiêu/1 gốc cũng như cách bọn thế nào để đạt hiệu quả cao nhất.
Ngoài ra có thể kết hợp kỹ thuật bón lá bằng cách sử dụng chế phẩm VST(vườn sinh thái) nồng độ 0.05% nhằm hỗ trợ việc ra lộc tập trung,bổ sung dinh dưỡng qua lá. Bà con có thể tiến hành phun 2 – 3 lần khoảng cách giữa mỗi lần là 1 tuần khi trời khô ráo.
Nếu cẩn thận hơn thì nên bổ sung Shellac Suger 1900-2000HA có tác dụng tăng cường khả năng quang hợp,cải thiện sự chuyên hóa các chất để cân bằng giữa nuôi quả và lá.
Trong giai đoạn vườn bưởi ra lộc non,thì nguy cơ bị sâu ăn lá tấn công là rất cao điển hình như các loại rầy,bọ xít và nhện đỏ các loại này khiến lá quăn queo,vàng đi,chưa kể đến tốc độ sinh sản của chúng lại cực nhanh. Chúng ta cần thường xuyên quan sát và có phương án phòng ngừa,cũng như xử lý thật nhanh khi xuất hiện sâu bệnh hại.
Bà con cũng cần chú ý chỉ cần bón lượng vừa đủ phù hợp với tình trạng của cây tránh tình trạng quá ít hoặc quá nhiều. Trong thời gian bưởi Diễn phát lộc Thu tuyệt đối không bón đạm nó khiến cây rất dễ phát lộc Đông sớm thay vào đó thì nên bổ sung Kali,tấm đậu…để tăng độ ngọt của trái khi vào mùa thu hoạch.
Để Cây Bưởi Diễn Sai Quả Vụ Sau
Để cây bưởi diễn sai quả vụ sau
Cây bưởi Diễn cho thu hoạch quả vào thời gian khoảng trước và sau tết âm lịch. Nếu cây bưởi diễn không được chăm sóc đúng kỹ thuật hoặc những năm thời tiết không thuận lợi thì cây bưởi diễn không ra hoa đậu quả hoặc ra hoa nhưng đậu quả rất ít, làm thất thu cho nhà nông.
Một số kinh nghiệm trồng và chăm sóc để bưởi diễn sai quả vào năm sau:
Dùng một số biện pháp kỹ thuật để hạn chế sự phát lộc vào mùa đông, cách làm như sau:
– Trong và sau tháng 8 tuyệt đối không bón phân đạm và các loại phân có hàm lượng đạm, chỉ duy trì độ ẩm của đất cao đến tháng 10, sau tháng 10 nên giảm độ ẩm của đất, hạn chế tưới nước, hạn chế sự dư thừa chất dinh dưỡng trong đất, những biện pháp này nhằm hạn chế sự phát lộc vào các tháng 11, 12 và tháng 1 năm sau
– Gặp những năm rét muộn (năm ấm), mưa kết thúc muộn độ ẩm đất cuối năm cao đây là điều kiện thời tiết thuận lợi cho bưởi ra lộc đông, bà con cần tiến hành 1 số biện pháp khắc phục sau:
+ Dùng dụng cụ khoanh vỏ sâu đến gỗ (vết khoanh kích thước bằng chiếc đinh 1cm vạch sâu đến gỗ) thân cây hoặc cành cấp một để hạn chế dinh dưỡng và nước lên tán lá nhằm làm giảm quá trình sinh trưởng (phát lộc) của cây. Chú ý đây là giai đoạn cây mang quả (quả đã già) nên cần quan sát dựa vào tình hình sinh trưởng của cây (biểu hiện qua màu sắc của lá, xanh vừa hay xanh thẫm) mà tiến hành khoanh 1 hay nhiều vòng nhưng phải để 1 cành cấp 1 thấp nhất trong tán cây nối liền với thân chính và gốc không được khoanh, tránh làm cây sốc dinh dưỡng đột ngột, làm rụng quả.
+ Phun dung dịch B9 nồng độ 0,2% (pha một gói 20g/ 10 lít nước) hoặc dùng Ethrell (dùng 2 loại thuốc dấm hoa quả Trung Quốc 10ml/ 10 lít nước) ướt đều tán cây, thuốc có tác dụng ức chế pha sinh trưởng (phát lộc đông).
+ Bón thêm phân kali quanh tán cây vào tháng 9 tháng 10, mỗi cây 1 – 2 kg tùy mức độ cây tốt hay xấu (lá xanh vừa hay xanh thẫm), phân kali có tác dụng đối kháng với phân đạm, làm giảm quá trình hút đạm của bộ rễ, giảm sinh trưởng thân lá (phát lộc đông), đồng thời tăng vận chuyển các chất về quả, tăng cường chuyển hóa đường, tăng chất lượng quả cuối vụ.
+ Trường hợp cá biệt cây thừa dinh dưỡng, đất quanh tán cây có độ ẩm tự nhiên cao, cây sinh trưởng quá mạnh (lá xanh đen) có thể phải áp dụng kết hợp đồng thời 2 đến 3 biện pháp trên mới có kết quả.
+ Khi bưởi phát lộc đông vào tháng 12 tháng 1. Cần dùng Ethrell phun vào lộc (đọt) đông mới nhú dài 2 – 7 cm (pha 3 loại nước dấm hoa quả trung quốc với 10 lít nước), chú ý phun bằng “béc” tia nhỏ khéo sao cho vừa ướt hết phần đọt cần diệt, hạn chế tối đa thuốc bám vào quả. Sau 7-15 phun thuốc các lá non sẽ rụng.
+ Để bưởi sai hoa, sai quả bà con cần phun 3 lần sản phẩm Vườn sinh thái hoặc Kích phát tố hoa trái Thiên Nông, lần thứ nhất ngay sau khi thu quả kết hợp với bón thúc nụ, thúc hoa cho bưởi bằng đạm, lân, kali tỷ lệ 1:1:1 + phân chuồng hoai mục quanh tán + tưới đủ ẩm, mỗi lần cách nhau 10 ngày.
+ Trong mấy năm gần đây bệnh sương mai (bệnh gây xì mủ thân cây, thối rễ, rụng hoa, rụng quả) hạt bưởi rất nặng nhất là vào tháng 2 đến tháng 10 hàng năm. Khi bưởi phát lộc xuân, nhìn thấy nụ to (trước khi hoa nở 7-10 ngày) cần phun phòng bệnh sương mai cho bưởi 2-3 lần bằng thuốc trừ bệnh nội hấp như Aliette 80WG; Amirtas top 250EC hoặc Ridomin Gold 68WC để phòng thối nụ, thối hoa, thối quả non; mỗi lần cách nhau 10-15 ngày. Sau đó định kỳ phun phòng 30 ngày/lần cho đến tháng 10 với những vườn bưởi đã bị xì mủ từ vụ trước.
Trung tâm giống cây trồng Bến Tre chuyên cung cấp cây giống chất lượng cao. Chúng tôi nhận hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây trồng
Kỹ Thuật Trồng Cây Bưởi Diễn Cho Quả Sai, Mọng Nước
Bưởi Diễn là loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Một ha bưởi Diễn sau 5 năm tuổi có thể đạt năng suất từ 50-65 ngàn qủa/năm, đạt giá trị từ 700-900 triệu đồng. Tuy nhiên để năng suất – chất lượng quả cao, ổn định, bà con cần áp dụng kỹ thuật trồng cây bưởi Diễn và biện pháp chăm sóc khoa học, dinh dưỡng đầy đủ hợp lý.
Giống
Để có những sản phẩm bưởi Diễn chất lượng cao đáp ứng được các yêu cầu của thị trường trong nước và phục vụ xuất khẩu, nhà nông cần chú ý tới xuất xứ và chất lượng giống. Thực tế cho thấy, phần chi phí về giống rất nhỏ so với các chi phí khác như: nhân công, phân bón, thuốc trừ sâu, đất đai,…
Chọn giống bưởi Diễn chuẩn là khâu quan trọng trong kỹ thuật trồng cây bưởi Diễn
Cây có nguồn gốc từ Đoan Hùng – Phú Thọ được trồng lâu đời (trên 100 năm) tại Phú Diễn – Từ Liêm – Hà Nội. Là giống đặc sản địa phương, cây sinh trưởng khỏe, phân cành mạnh. Quả chín vàng tươi, tép ráo, ăn ngon, nhiều nước. Trọng lượng khoảng 1-1,5 kg/quả. Thời vụ: Vụ Xuân trồng tháng 2-4, vụ Thu trồng tháng 8-10. Thu hoạch tháng 11 đến tháng 2.
Mật độ, khoảng cách
Tuỳ theo từng vùng đất xấu hay tốt và bố trí mật độ khác nhau. Đất xấu: Khoảng cách trung bình (5 m x 6m), mật độ 12 cây/sào Bắc Bộ. Đất tốt, điều kiện thâm canh cao có thể trổng dày. Khoảng cách (3 x 3,5 m), mật độ 35 cây/sào Bắc Bộ. Khoảng cách 3x3m, mật độ 40 cây/sào Bắc Bộ
Đất trồng bưởi Diễn
Đất trồng Bưởi Diễn có tầng dầy từ 1m trở lên, kết cấu xốp để giữ màu, giữ mùn, các chất dinh dưỡng và thoát nước tốt. Độ PH thích hợp từ 5,5 – 6,5. Không nên trồng nơi đất trống nhiều gió sẽ bị ảnh hưởng làm quả dễ bị rơi rụng, đối với các trang trại riêng lẻ ngoài cánh đồng trống nên trồng xen các loại cây cản gió.
Cách trồng Trồng bưởi Diễn cần có mật độ trồng hợp lý
Chuẩn bị hố trồng: Trộn đều toàn bộ lượng phân bón lót với lớp đất trên mặt, sau đó cho xuống đáy hố, tiếp theo lấp đất thành ụ cao so với mặt hố 10-15cm. Hố cần phải được chuẩn bị trước khi trồng ít nhất 1 tháng. Vét một hố nhỏ đặt bầu rồi lấp đất vừa kín bầu và nén chặt. Sau đó cắm cọc chéo chữ X vào cây và buộc để tránh làm lay gốc làm chết cây.
Chăm sóc sau khi trồng
Sau khi trồng xong cần phải tưới nước ngay. Nếu trời nắng hạn tưới 1lần/ngày đến khi cây hồi phục sinh trưởng. Sau đó tuỳ điều kiện sinh trưởng và thời tiết để tưới (đặc biệt chú ý trong 30 ngày đầu tiên sau trồng).
Kỹ thuật trồng cây bưởi Diễn cũng rất chú trọng đến khâu chăm sóc, cắt tỉa
Cắt tỉa cành tạo tán cho cây thông thoáng, bỏ các cành bị sâu bệnh, thường xuyên sới cỏ dại xung quanh cây. Bón phân thường xuyên trong năm vào thời kỳ sau thu hoạch. Lượng phân bón tỷ lệ cân đối : 10 phân chuồng + 10 phân lân + 3 đạm + 3 Kali tuỳ theo cây to, nhỏ và khả năng hiện có. Khi bón, cuốc rãnh rộng 25-30cm, sâu 30cm (từ mép tán lá chiếu xuống đất) và lấp kín.
Phòng trừ sâu bệnh
Thường xuyên kiểm tra vườn cây, phát hiện sâu bệnh kịp thời. Sử dụng các biện pháp canh tác (xén tỉa cành lá sâu bệnh…) sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, thuốc hoá học ít độc, không dùng thuốc cấm và chú ý sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng và chú ý một số loại sâu bệnh…
Thu hoạch và bảo quản Trồng đúng cách sẽ thu hoạch được quả bưởi Diễn chất lượng cao, mọng nước
Khi quả già, vỏ quả hơi vàng màu đặc trưng của giống thì thu hoạch. Nên thu hái vào lúc trời râm mát, khô ráo. Quả thu hái về cần phân loại. Nếu vận chuyển đi xa khi đóng vào sọt hoặc thùng không quá 5 lớp (đóng sọt phải có lót rơm hoặc giấy giữa các lớp quả). Sau khi thu hoạch vệ sinh xung quanh tán cây, cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh và tiếp tục chăm sóc.
“Bí Kíp” Chăm Sóc Bưởi Diễn Ra Hoa Nhiều, Đậu Quả Sai Lại Thơm Ngọt
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, thời kỳ cây bưởi Diễn đang ra hoa, nếu người trồng bón phân thì lượng phân bón sẽ được cây hấp thụ, chuyển vào thân, cành, lá, dinh dưỡng tập trung cho hoa sẽ bị giảm đi khiến hoa bị còi, nhỏ và ít, thậm chí có thể gây rụng hoa. Việc bón phân tưởng đơn giản, nhưng nếu bón không đúng thời
Trồng bưởi Diễn thu tiền tỷ
Nhằm phát huy lợi thế đất đồi gò, những năm gần đây, bà con nông dân huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong đó giống bưởi Diễn đã được nhiều bà con đưa vào trồng thâm canh, cho hiệu quả kinh tế cao.
Mô hình trồng bưởi Diễn tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ cho hiệu quả kinh tế cao. Ảnh: P.V
Là một trong những hộ trồng bưởi Diễn tiêu biểu của huyện Chương Mỹ, với 4,5ha bưởi, anh Phùng Văn Hà ở thôn Núi Bé (xã Nam Phương Tiến) cho biết, hiện vườn có hơn 1.600 gốc bưởi Diễn đang tuổi cho thu hoạch. Những vụ trước, anh bán giá tại vườn khoảng 25.000 đồng/quả, sau khi trừ các khoản chi phí, gia đình thu lãi gần 1,5 tỷ đồng.
Gần đây, được sự hướng dẫn của cán bộ Trung tâm Phát triển cây trồng Hà Nội, anh đã ứng dụng các biện pháp khoa học vào quá trình sản xuất, bón phân nên hiện, vườn bưởi gia đình anh Hà cho năng suất tới 150 quả/cây, chất lượng tốt và đồng đều.
Chia sẻ cụ thể hơn về kinh nghiệm trồng giống bưởi Diễn, các hộ trồng bưởi lâu năm ở Chương Mỹ cho biết, có 4 yếu tố quyết định chất lượng bưởi: Giống bưởi, chất đất, kỹ thuật chăm sóc và thời gian trồng càng lâu năm thì quả bưởi càng mọng nước, ngọt sắc. Trong đó, người trồng cần phải biết kỹ thuật bón phân “4 đúng”.
Trong đó, với cây bưởi nên trồng bằng giống chiết cành, vì sau trồng 2-3 năm quả đã thuần giống (hương thơm, vị ngọt). Còn trồng giống cây ghép thì 7-8 năm sau quả mới thuần giống. Mặt khác, cây bưởi chịu úng kém, nếu trồng bằng giống cây ghép mắt, bộ rễ thường ăn sâu hơn, dễ gặp mực nước ngầm nông, làm thối rễ, chết cây.
Về giống chiết cành, nên chiết từ các cành bánh tẻ, khỏe, sạch bệnh, có chất lượng quả ngon. Trồng bưởi trên các chân đất thịt sẽ có nhiều vi lượng không thể thay thế, chất lượng quả luôn cao hơn vượt trội so với bưởi trồng trên các chân đất cát pha, thịt nhẹ.
Ngay sau trồng năm thứ nhất, cần tiến hành tỉa cành, tạo tán cho cây, loại bỏ kịp thời các cành gầm, cành vượt, cành và lá cây bị sâu bệnh, tạo độ thông thoáng cho vườn, hạn chế sâu bệnh phát sinh, tăng cường khả năng sinh trưởng và phát triển của cây.
Ông Nguyễn Văn Oánh, ở khu Đồng Bưởi, xã NamPhương Tiến, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) áp dụng đúng kĩ thuật nênnăng suất tăng 15 – 20%. Ảnh: Thời Nguyễn
Theo thống kê của UBND huyện Chương Mỹ, toàn huyện hiện có gần 600ha bưởi Diễn, tập trung tại 7 xã, thị trấn, trong đó nhiều nhất là xã Nam Phương Tiến với diện tích 150ha.
Với giá bán bình quân 25.000-30.000 đồng/quả, các mô hình trồng bưởi ở đây cho thu nhập 500-600 triệu đồng/ha/vụ. Có những hộ thu nhập tới 800 triệu đồng/ha/vụ.
Trước khi thu quả 1 tháng (trung tuần tháng 11 đến giữa tháng 12 dương lịch hàng năm) thì nên dừng tưới nước vườn cây; khi kết thúc thu quả cần cắt tỉa sâu, kết hợp bón phân NPK Lâm Thao theo rãnh đào quanh tán cây (cách gốc 50-60cm), có tác dụng làm trẻ tuổi sinh lý của cây, kích thích cây ra nhiều hoa, nhiều quả. Khi vườn bưởi ra nụ đồng loạt cần tưới dưỡng ẩm trở lại.
Bón phân “4 đúng”
Theo TS Đinh Văn Thành – nguyên Trưởng bộ môn miễn dịch thực vật (Viện Bảo vệ thực vật), trong giai đoạn cây bưởi đang ra hoa, người trồng không nên bón phân mà lúc này, cây cần nhất là nước tưới. Mỗi ngày, bà con nên tưới một lần, nước sẽ mang dinh dưỡng có trong thân cây tới từng bông hoa, giúp quá trình bung phấn của hoa diễn ra tốt hơn.
Không tưới nước trực tiếp vào bông hoa, sẽ khiến phấn và nhụy hoa bị rửa trôi làm cây không có quả, hoặc quả xấu.
Ông Phạm Đức Thành – kỹ sư Phòng Kinh doanh Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cũng cho biết, hiện đang là thời điểm cây bưởi ra hoa, chuẩn bị đậu quả và nuôi trái non. Đây là một trong những giai đoạn quan trọng, bà con cần tập trung chăm sóc cho bưởi phát triển tốt, để bưởi đậu trái tốt và không bị rụng trái non hàng loạt.
Yếu tố quan trọng nhất trong thâm canh cây bưởi để phát huy tiềm năng giống và chất lượng sản phẩm là sử dụng phân bón hợp lý. Đặc biệt, khi thời tiết thay đổi, việc bón phân không đúng cách sẽ làm cho cây phát triển không như ý muốn.
Theo kỹ sư Phạm Đức Thành, muốn bưởi đạt năng suất, chất lượng cao cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng theo nguyên tắc 4 đúng. Thứ nhất là đúng chủng loại, ví dụ giai đoạn nuôi quả, bà con cần bón NPK-S*M1 12.5.10-14 của Supe Lâm Thao, vì dòng phân này có hàm lượng đạm cao giúp phát triển thân lá, hàm lượng kali cao giúp tăng kích thước và chất lượng trái bưởi.
Thứ hai, phải đúng liều lượng (từ 1,5-2kg/cây). Không nên bón thừa phân, vừa lãng phí vừa ô nhiễm đất, song nếu bón thiếu thì cây cũng khó đạt được năng suất cao nhất. Thứ ba là phải đúng thời điểm, tức bón khi đất đủ ẩm, không nên bón vào lúc trời nắng dễ bốc hơi, trời mưa dễ bị rửa trôi.
Cuối cùng là bón đúng phương pháp. Bà con cần xới đất xung quanh tán với độ sâu từ 5-7cm, tránh làm tổn thương bộ rễ, rải phân theo chiều thẳng tán xuống (hình vành khăn).
Bạn đang đọc nội dung bài viết [Để Bưởi Diễn Sai Quả trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!