Cập nhật nội dung chi tiết về Cymbidium Kanran Là Loại Lan Gì? mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Năm 2007 chúng tôi đã ghi tên cây lan này vào danh mục các cây Cymbidium mọc tại Việt nam, nhưng khi tu chính vào năm 2012, lại sơ sót bỏ quên.
Tuy rằng các dữ kiện và hình ảnh trên trang Orchid species khá chính xác, nhưng cũng vẫn còn có một vài sai lầm. Còn hình ảnh của các bạn ở VN dù sao cũng chỉ là thu lượm tại vườn lan của các bạn bè hay trong các cuộc trưng bầy, chỉ minh xác được rằng cây lan này có mặt tại Việt Nam. Nhưng lan có thực sự mọc trong hoang dã hay không lại là một chuyện khác, cũng như việc các nhà khoa học khảo sát tại thực địa chưa tìm thấy, cũng không thể xác quyết là không có.
Cymbidium kanran là loại lan gì?
Năm 2011 anh Chu xuân Cảnh có cho chúng tôi biết là anh có thấy cây Cym. kanran mọc tại Bắc kạn kèm theo 2 tấm ảnh dưới đây:
Đối với người Âu châu họ gọi cây Cym. kanran là cây lan kiếm mọc ở xứ lạnh (Cool growing cymbidium). Người Nhật gọi là “Kanran 白妙” (siratae). người Đại Hàn gọi là “Hallan”, người Trung hoa gọi là “Han lan 寒兰” phiên âm ra tiếng Việt: Hàn lan. Nhưng cây lan này lại nở hoa vào mùa thu cho nên có người gọi là Thu Lan.
Về mầu sắc Cym. kanran, thông thường nhất là mầu xanh ô liu sau đó có những mầu hồng, vàng, trắng, đỏ v.v… mỗi nơi một khác. Trung Hoa có tới 10 biến dạng khác nhau, Nhật Bản có 4-5 dạng, tên gọi mỗi nơi một khác, cho nên khó lòng phân biệt.
Như vậy, cây lan anh Chu xuân Cảnh đã tìm thấy ở Bắc cạn là cây Cym. kanranhay cây Cym. qiubeiense?
Xin hãy đọc kỹ những lời mô tả và hình ảnh về 2 cây trong cuốn “The Genus Cymbidium in China” do Liu Zhong jian, Chen Sing chi, Ru zheng zhong, Chen Li jun ấn hành vào năm 2006 như sau:
Theo hình ảnh và sư mô tả kể trên, hoa và thân lá 2 cây này có nhiều điểm khác biệt và cây lan trong hình ảnh anh Cảnh gửi cho rất giống với cây Cym. qiubeiense.
Vấn đề còn lại là cây Cym. kanran có mọc tại Việt Nam hay không? Chúng ta hãy tin rằng có đi, trong tương lai sẽ có người tìm thấy ở trong các tỉnh thuộc miền biên giới Việt-Trung bởi vì cây này có mọc tại Nam Vân Nam tức là giáp danh với VN.
Điều quan trọng nhất là mùa hè không được quá nóng trên 90°F (32°C), ngày nào nóng quá anh bỏ vài cục nước đá vào chậu lan và thỉnh thoảng tưới thêm với nước có pha chất Myrcorrhizae để giúp cho rễ cây được mạnh khỏe.
Kinh nghiệm của những người đã trồng cây lan này cho biết như sau:
NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ là điều tối ư quan trong cho việc trồng các cây lan tiểu kiếm (miniature cymbidium) Lan cần trồng ở ngoài trời hay nhà kính với nhiệt độ tối đa 90°F (32°C) ban đêm vào mùa thu phải dưới 60°F (15°C) mới ra nụ. Vào mùa đông ban đêm không lạnh dưới 40°F (4°C) Khi cây ra nụ nhiệt độ cần giữ trong khoảng 55 ban đêm và 75°F cho ban ngày (13-24°C) nếu thay đổi đột ngột nụ sẽ bi thui chột.
ÁNH SÁNG
Lan cần nuôi trong bóng mát và cần phải che nắng cho khỏi bi cháy lá và quá nóng vào mùa hè, nên để chậu lan vào trong một chiếc chậu lớn hơn để giữ cho rễ lan khỏi bị quá nóng.
ẨM ĐỘ VÀ THOÁNG GIÓ
Cần giữ ẩm độ khoảng 60-70% vào mùa hè và 40-50% vào mùa đông. Lan ưa thoáng gió, nếu để vào chỗ chật chội và kín gió lan sẽ hay bị bênh.
THAY CHẬU
Lan cần thay chậu 2-3 năm một lần sau khi hoa tàn hay vào đầu mùa Xuân. Trồng lan trong chậu nhỏ và sâu đáy.
GIÁ THỂ
Trộn 5 phần vỏ thông nhỏ, 2 phần perlite, 2 phần than củi vụn và 1 phần rêu sphagnum moss hay vỏ dừa nhỏ đã ngâm nước nhiều lần.
TƯỚI NƯỚC và PHÂN BÓN
Vào mùa hè, khi cây non mọc mạnh tưới thật đẫm và thường xuyên hơn, bón phân 30-10-10 với ¼ thìa cà phê trong 4 lít nước hàng tuần, mùa thu đổi sang phân 10-30-20 mỗi tuần một lần. Vào mùa đông bón mỗi tháng 1 lần.
Với cây lan Cym kanran, tổng số các cây lan rừng VN lên tới 1111 cây và hy vọng rằng trong tương lai các hội viên Hội Hoa Lan Việt Nam sẽ có nhiều cây lan tiểu kiếm đẹp đẽ của quê nhà.
Địa Lan Rừng Là Loại Hoa Gì?
Hoa lan vốn từ xưa đã được biết đến là một loại hoa quý được nhiều người yêu thích. Không chỉ bởi mùi hương, sắc hoa rực rỡ mà còn bởi ý nghĩa của nó. Bên cạnh rất nhiều loại lan khác nhau thì địa lan rừng chính là một loài hoa được rất nhiều người ưa chuộng.
Loại địa lan rừng này có họ là Mạc lan màu hoa là màu nâu ánh đỏ. Chúng thường được trồng nhiều ở các vùng rừng núi như Quảng Ninh hay môt số vùng lân cận xung quanh. Loại lan rừng này có dạng cây bụi, là loại cây đã thân rễ chùm. Có khả năng chịu nước tốt cây ưa bóng. Cách gieo trồng tốt nhất là gieo hạt hoặc bằng cách tách chồi.
Về lá cây thì lan rừng, lá có chiều dài khoảng 30 đến 90 cm, rộng khoảng 2cm. Lá có gai nhỏ li ti, mỗi thân gồm từ 3 đến 6 lá. Mỗi thân thường có từ 5 đến 15 bông hoa loài hoa này có mùi rất thơmt. Hoa có 6 cánh tuy nhiên bạn thấy bao giờ cũng chỉ có 5 cánh ma thôi vì 1 cánh đã thành môi.
Địa lan rừng cũng giống như tất cả các loại hoa khác đều cần có nước. Tuy nhiên nhiều nước quá cũng chết. Một lưu ý mà bạn cần nhớ khi chơi hoa lan rừng đó là.
Thứ nhất không nên sử dụng nước mặn để tưới cho cây. Thứ hai, khi cây bị khô thì bạn nên tưới nước. Và không nên để địa lan có dấu hiệu bị ứ nước. Không tưới cây vào lúc nhiệt độ quá cao hay quá thấp. không tưới nước lúc trời mưa, chỉ nên tưới vào rễ cây mà thôi.
Một chậu địa lan rừng có thể chơi được rất lâu khoảng 1 đến 2 tháng. Mùi hoa rất thơm và dễ chịu nên được rất nhiều những vị khách quý lựa chọn. Và loài hoa này để được lâu và đẹp thì chăm sóc cũng cần có kỹ thụât và tỉ mỉ.
Nếu bạn đang có nhu cầu chơi hoa địa lan rừng thì hãy lưu ý một số điều cần tránh để hoa được lâu và đẹp hơn.
Phân Bón Lót Là Gì? Phân Bón Thúc Là Gì? Loại Phân Bón Và Lượng Bón?
1. Bón phân lót là gì? tại sao phải bón phân lót?
Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng đối với cây hàng năm.
Còn đối với cây lâu năm, bón lót bao gồm cả việc bón phân trước khi trồng và bón phân vào giai đoạn cây ngừng sinh trưởng trong năm, bón phân phục hồi cây sau khi thu hoạch.
Bón lót thường được tiến hành trước khi cày bừa làm đất, hoặc trước khi bừa lần cuối trước khi gieo cấy
Đối với cây trồng cạn, bón lót được tiến hành theo hàng, theo hốc
Ví dụ: Đối với cây đậu tương (đậu nành), cây lạc (đậu phộng), rau …
Trong một số trường hợp, dùng phân bón xử lý hạt giống trước khi gieo cũng được coi là bón lót.
Đối với các loại phân bón mà chất dinh dưỡng chủ yếu nằm ở trạng thái khó tiêu như phân hữu cơ, phân lân. Các loại phân này cần một thời gian nhất định cây trồng mới có thể sử dụng được. Sử dụng các loại phân đó để bón lót có tác dụng nâng cao hiệu quả của phân bón, nâng cao năng suất cây trồng. Tuy nhiên việc bón lót không chỉ dùng các loại phân chậm phân giải, mà cần thiết phải kết hợp với một lượng phân dễ hoà tan ở mức độ phù hợp.
Bón lót phân hữu cơ trước khi gieo trồng
2. Nên bón lót loại phân gì? Lượng bón lót là bao nhiêu?
Lượng phân dùng để bón lót phụ thuộc vào loại phân bón, tính chất của đất đai, mùa vụ trong năm và loại cây trồng. Thường phân hữu cơ, phân lân được dùng với lượng lớn cho bón lót, trong khi đó phân đạm, phân kali chỉ bón lót một phần.
Đất có thành phần cơ giới nặng, giàu mùn thì có thể bón lót với lượng lớn hơn, trong khi đó đất có thành phần cơ giới nhẹ nghèo mùn nên bón lót ít hơn nhằm hạn chế hiện tượng mất dinh dưỡng do quá trình rửa trôi
Ví dụ: Vụ xuân và vụ đông ở các tỉnh miền Bắc nước ta bón lót nhiều hơn so với vụ hè và hè thu.
Các loại cây trồng ngắn ngày cần tập trung bón lót nhằm tạo điều kiện cho cây có đủ thời gian hút dinh dưỡng.
Bón lót sử dụng các loại phân cần thiết có một thời gian nhất định để chất dinh dưỡng chuyển hoá thành dạng dễ tiêu cây trồng mới sử dụng được như phân chuồng, phân xanh, phân rác, phân lân. Tuy nhiên bón lót vẫn sử dụng một phần phân dễ tan như phân đạm, phân kali.
Các loại phân bón lót được sử dụng:
– Phân có hàm lượng hữu cơ cao: Phân dùng bón lót chủ yếu là phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh. Phần lớn là phân gia súc (phân chuồng) đã ủ hoai mục và phân hữu cơ chế biến. Ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng, phân hữu cơ còn làm cho đất tơi xốp, giúp tăng cường hoạt động cho hệ vi sinh vật có ích trong đất, để phát huy tác dụng này cần bón lót sớm, trước hoặc ngay khi chuẩn bị gieo trồng.
– Vôi hoặc chất cải tạo đất, điều hòa pH đất: Là một loại phân dùng bón lót, đặc biệt đối với các vùng đất bị chua phèn hoặc các rau ăn quả lâu năm.
– Phân hóa học có hàm lượng đạm thấp, lân cao: Với các loại cây màu ngắn ngày thường bón lót cả lân và kali, ít dùng phân đạm bón lót. Đối với cây ăn quả và rau công nghiệp lâu năm, chủ yếu cũng bón lót lân và kali, có thể thêm ít đạm. Các loại phân hỗn hợp NPK có hàm lượng lân cao, đạm và kali thấp cũng thường dùng bón lót.
VD: Supe lân, lân nung chảy, NPK 5.10.3; DAP 18-46, NPK 16.16.8; NPK 12.15.5…
3. Bón thúc là gì? Tại sao phải bón thúc?
Là bón phân trong thời kỳ cây trồng đang sinh trưởng (đẻ nhánh, vươn lóng, phát triển thân lá, tạo củ, tạo quả…), nhằm cung cấp đủ chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối cho cây trồng tạo năng suất cao.
Thiếu phân bón thúc cây trồng còi cọc, kém phát triển, năng suất thấp.
Tưới phân thúc cho cây ngô
4. Nên dùng loại phân bón thúc gì?
Bón thúc cho cây cần dựa vào đất, vào cây, và cả thời tiết từng mùa vụ. Từ đó mà định loại phân, lượng phân và thời gian bón cho thích hợp. “Nhìn cây, nhìn đất, nhìn trời để bón phân” là câu bà con nông dân mình luôn tâm đắc.
– Giai đoạn cây con đang phát triển: cây đâm tiêm, đẻ nhánh, vươn lóng, phát triển cành lá… nên bón nhiều phân đạm hơn lân và kali hoặc dùng các loại phân hỗn hợp NPK các loại phân có hàm lượng Đạm cao, lân và kali vừa phải.
VD: Đạm Urê, Đạm SA, NPK 12.2.10, NPK 12.5.10, NPK 20.20.15, NPK 20.5.6…
– Giai đoạn cây nuôi quả, nuôi củ, tích lũy đường… nên dùng các loại phân có hàm lượng Kali và đạm cao.
VD: Kali Clorua, Kali Sunphat, Kali Nitorat, NK 12.16, NPK 16.8.16, NPK 12.2.12, NPK 17.7.21…
Lưu ý: Tại tất cả các giai đoạn phát triển của cây trồng, ngoài việc bón phân đa lượng (Đạm, Lân, Kali) cần lưu ý bổ sung các loại trung (Ca, Mg, S, Si), vi lượng (Cu, Fe, Zn, Mo, Bo…) cho cây trồng phát triển khỏe mạnh, cân đối.
Nguồn: chúng tôi tổng hợp
Phân Hóa Học Là Gì? Gồm Những Loại Nào?
Phân hóa học hay còn gọi là phân bón vô cơ. Đây là loại phân bón được sản xuất từ hóa chất hoặc từ các khoáng chất của thiên nhiên. Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, dùng để bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất. Cùng tìm hiểu phân bón hóa học và so sánh hiệu quả cũng như lợi ích đối với bón phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng…
Có ba loại phân bón hóa học cơ bản là phân đạm, phân lân và phân kali. Có ba loại phân bón hóa học cơ bản là phân đạm, phân lân và phân kali.
Phân hóa học có loại đơn chất, đa lượng như phân đạm urê (N), phân lân phốt pho (P), phân kali (K). Phân trung lượng và vi lượng như Mg, Fe, S, Si, Ca… Phân hóa học có loại đơn chất, đa lượng như phân đạm urê (N), phân lân phốt pho (P), phân kali (K). Phân trung lượng và vi lượng như Mg, Fe, S, Si, Ca…
Phân hóa học tổng hợp bao gồm sự pha trộn các đơn chất trên như DAP 46-18, NPK 16-16-8, NPK 20-20-15…Phân hóa học tổng hợp bao gồm sự pha trộn các đơn chất trên như DAP 46-18, NPK 16-16-8, NPK 20-20-15…
Tìm hiểu thêm: Các loại phân bón tốt nhất hiện nay?
Hiểu đúng định nghĩa phân hóa học, chúng ta chia ra làm 2 loại:Hiểu đúng định nghĩa phân hóa học, chúng ta chia ra làm 2 loại:
1. Phân bón đơn2. Phân bón kép. 1. Phân bón đơn2. Phân bón kép.
Thế nào là phân đơn, phân hỗn hợp?
a. Phân đạm(chứa N):Phân Urê:CO(NH2)2 chứa 46.67%N – Phân amoni nitrat NH4NO3(đạm 2 lá) – Phân amoni clorua NH4Cl – Phân amoni sunfat (NH4)S04(đạm 1 lá) b. Phân lân(chứa P): Phân lân tự nhiên Ca3(P04)2 – Phân supe phôphat kép Ca(H2P04) – Phân supe phôphat đơn Ca(H2P04)2 và CaS04 c. Phân Kali (chứa K) thường dùng là :K2S04,KCl
Phân bón kép là gì? dinh dưỡng và nguyên tô tạo nên phân bón kép?
Phân bón kép là loại chứa 2,3 nguyên tố dinh dưỡng trên: *KN03;(NH4)2,H2P04. Pbk NPK là hh gồm:NH4,N03,Ca(H2P04)2 và KCl Phân bón kép là gì? dinh dưỡng và nguyên tô tạo nên phân bón kép?Phân bón kép là loại chứa 2,3 nguyên tố dinh dưỡng trên: *KN03;(NH4)2,H2P04. Pbk NPK là hh gồm:NH4,N03,Ca(H2P04)2 và KCl
Phân vi lượng là gì? gồm những nguyên tố nào? (B,Zn,Mn)Phân vi lượng là gì? gồm những nguyên tố nào? (B,Zn,Mn)
Lợi ích của phân vi lượng qua từng nguyên tố?Nguyên tố N:kích thích cây trồng phát triển mạnh. Nguyên tố P:kích thích sự phát triển của bộ rễ thực vật. Nguyên tố K:tổng hợp nên chất diệp lục và kích thích cây trông ra hoa,làm hạt. Nguyên tố S:tổng hợp nên protein Nguyên tố Ca,Mg cần cho thự vật để sinh sản chất diệp lục.
Các nguyên tố vi lượng, cây cần rất ít nhưng lại cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Lợi ích của phân vi lượng qua từng nguyên tố?Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh. Nguyên tố P: kích thích sự phát triển của bộ rễ thực vật. Nguyên tố K: tổng hợp nên chất diệp lục và kích thích cây trông ra hoa,làm hạt. Nguyên tố S: tổng hợp nên protein Nguyên tố Ca,Mg cần cho thự vật để sinh sản chất diệp lục. Các nguyên tố vi lượng, cây cần rất ít nhưng lại cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.
Tác hại của phân vi lượng đối với cây trồng? Nếu dùng quá nhiều phân đạm, lân so với nhu cầu cây trồng sẽ gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước sông hồ, nguồn nước ngầm. Nếu dùng quá nhiều phân đạm, lân so với nhu cầu cây trồng sẽ gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước sông hồ, nguồn nước ngầm…
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cymbidium Kanran Là Loại Lan Gì? trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!