Đề Xuất 3/2023 # Cỏ Chịu Lạnh Tốt Trồng Vào Mùa Đông # Top 9 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Cỏ Chịu Lạnh Tốt Trồng Vào Mùa Đông # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cỏ Chịu Lạnh Tốt Trồng Vào Mùa Đông mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phí Gửi Dưới 1kg là +25.000đ. Trên 1kg miễn phí tiền gửi. Trên 2kg Khuyến Mãi:  gói 100g sản phẩm khác  để trồng thử, hoặc giảm giá 30.000đ/1kg.

Đơn vị chuyên cung cấp các loại hạt giống cỏ Yến Mạch chịu lạnh trồng vào mùa đông uy tín chất lượng cao. Hạt giống cỏ được nhập khẩu, cam kết tỉ lệ nảy mầm cao. Giao hàng trên toàn quốc.

Công Dụng Của Cỏ Yến Mạch

Đây là giống cỏ được dùng để chăn nuôi gia súc, như trâu, bò dê, cừu, hươu nai… Loại cỏ có khả năng chịu lạnh tốt, trồng chủ yếu vào mùa đông để lấy làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm. Giống Cỏ Yến Mạch được sử dụng làm thức ăn hàng ngày cho vật nuôi. Vừa cung cấp thức ăn, vừa cung cấp chất dinh dưỡng hàng ngày cho vật nuôi nhà bạn.

Ảnh Cỏ Yến Mạch

Khi sử dụng cỏ yến mạch, vật nuôi nuôi thích ăn. Vì  cỏ non vị ngon dễ tiêu hoá nhiều chất dinh dưỡng có hàm lượng protein 23%giúp vật nuôi tăng trưởng nhanh dùng để vỗ béo vật nuôi.

Đặc Điểm Của Giống Cỏ Yến Mạch

Thân thắng đứng cao hơn 1m. Chịu lạnh khá cao, thân mềm lá thân mềm từng đốt và phát triển thành từng bụi lớn có khá năng chịu được cả sương muối rất tốt. Phù hợp với các tỉnh miền bắc và miền trung, tây nguyên. Cỏ yến mạch có vị ngon vật nuôi rất thích ăn. Thời gian sinh trưởng và phát triển cỏ yến mạch từ lúc gieo hạt đến khi thu hoặch 2 tháng, đối với lửa đầu tiên.  Chu kỳ thu hoạch 1 tháng 1 lứa. Thu hoạch cắt trừ gốc khoảng 10cm để cây được sinh trưởng mạnh và phát triển tốt.

Hạt Giống Cỏ Yến Mạch

Cỏ yến mạch trồng từ tháng 9 âm lịch trở đi. Trên các loại đất khác nhau ở thời tiết lạnh nhiệt độ dưới 15 độ có thế gieo trồng bình thường.

Kỹ Thuật Gieo Trồng Giống Cỏ Yến Mạch

Bước 1. Dùng các phương tiện máy móc, hoặc trâu bò cày bừa làm nhỏ đất và làm sạch cỏ dại. Bước 2. Tiến hành làm rảnh sao cho hàng cách hàng 30 cm. Bón lót NPK xuống trước sau đó rải phân chuồng hoai mục lên trên. Bước 3. Tiến hành gieo hạt bằng cách bỏ hạt vào khay đựng và rải đều theo hàng, nên rải cách phân ra. Vì hạt đính phân có khá năng bị thối. Và tiến hành lấp đất mỏng, tưới nước mỗi tuần 2 lần để đủ độ ẩm cho hạt nãy mầm.

Cây Cỏ yến Mạch

Cách Chăm Sóc Cỏ Yến Mạch

Sau khi gieo hạt song sẽ tiến hành chăm sóc bằng cách tưới nước thường xuyên mỗi tuần 2 lần. Chăm làm sạch cỏ dại, và bón phân chuồng trực tiếp vào gốc hoặc NPK.

Sau khi trồng và chăm sóc sóc 45 – 60 ngày cỏ cao khoảng 1m và có thế thu hoặch. Nên cắt ngang và cho vật nuôi ăn trực tiếp hàng ngày. Khi cắt trừ khoảng 7cm dưới gốc để cỏ tải sinh và thu hoặch lửa tiếp theo.

Để mua Giống Cỏ Yến Mạch quý khách vui lòng gọi SDT: 097.1900.037 – 097.1900.073 Hoặc liên hệ Facebook và Zalo để được nhân viên chúng tôi tư vấn.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Chăm Sóc Cây Vào Mùa Đông Lạnh Giá

Bí quyết chăm sóc hoa cây cảnh những ngày mùa đông lạnh giá

I.NÊN

1- Nếu trồng cây tập trung một khu và có điều kiện thì các bạn nên làm nhà che nilon để giữ ấm cho cây. Chuyển cây vào khu kín gió: nhà lưới, nhà kính… và bật đèn làm ấm cây. việc này không phải ai cũng có điều kiện làm. Đơn giản nhất bạn kéo tụm các cây lại sát gần nhau cũng làm cây chống rét tốt hơn. Nếu như vào những ngày hè chúng ta cần chuyển cây đến nơi thông thoáng, nhiều gió, hạn chế ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp thì mùa đông bạn cần chuyển đến nơi nhiều ánh sáng và kín gió.

Băng phủ kín bao quanh cây hoa

2- Tưới nước ấm cho cây: tốt nhất nên sử dụng nước giếng khoan mới bơm lên hoặc nếu nhà bạn có ít cây bạn có thể đun nước ấm rồi pha loãng tưới cho cây. Để kiểm tra xem nhiệt độ nước tưới cho cây phù hợp chưa bạn chỉ cần sờ tay vào thấy nước âm ấm là tưới được. Lưu ý mùa đông cây hấp thu lượng nước rất ít, bằng 1/6-1/3 so với mùa hè vì vậy việc tưới quá nhiều nước gây úng, thối rễ và ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng. Nên tưới vào khoảng giữa trưa(với những ngày thời tiết < 20 độ). Mùa đông hanh khô có thể làm mặt đất màu trắng nhưng không có nghĩa là cây khô và thiếu nước. Bạn chỉ cần đào sâu xuống 4-5cm nếu đất màu thẫm, vẫn ẩm điều đó có nghĩa bạn chưa cần phải bổ sung nước cho cây.

3- Tủ ấm gốc cho cây bằng các phụ phẩm nông nghiệp: Rơm rạ mục nát, xác thực vật, mùn cưa, xơ dừa, vỏ lạc…

4- Phun thêm phân bón lá có hàm lượng lân (P) và Kali(K) cao để tăng cường khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận cho cây. Xưa kia những ngày lạnh giá ông cha ta thường mang tro ( rơm đốt đi ) bón cho cây để chống rét vì trong tro có thành phần kali cao.

II. KHÔNG NÊN

1- Không nên bón phân đặc biệt là phân có thành phần đạm cao( N). Những ngày thời tiết nhiệt độ giảm sâu (< 15 độ) cây ngừng sinh trưởng phát triển vì vậy bón phân vào gốc cây cũng không hấp thụ được. Đặc biệt nếu bón phân có thành phần đạm cao còn gây tác dụng ngược lại: cây bị tổn thương tất cả các bộ phận: rễ- thân- lá… giảm khả năng chống chịu của cây, lá táp.

Hoa hồng Tường Vi rất đậm màu vào mùa đông

Chăm Sóc Cây Lan Vào Mùa Lạnh

Giai đoạn này lan cần nghỉ dưỡng sức, nên cần giảm thiểu các yếu tố về kích thích sinh trưởng. Không chăm sóc kỹ có thể khiến lan chết nhanh.

Khi thời tiết bắt đầu se lạnh cũng là khoảng thời gian chuyển giao của lan, mùa lạnh lan nghỉ dưỡng sức để chuẩn bị cho hoa mùa Xuân (Ngọc Điểm (Đai Châu), Giả Hạc (Phi Điệp) Xuân, Đùi Gà, Long Tu, Giáng Xuân, Kiều Thủy Tiên…).

Họ Lan nói riêng cần mùa nghỉ ngơi định kỳ hàng năm, mùa mưa lan sẽ bắt đầu phát triển trở lại, không cần quá chú ý nhu cầu dinh dưỡng, sự xanh tốt bên ngoài.

Mùa nghỉ rễ thường chun khô chững lại, giả hành hơi nhăn teo lại, dòng Hoàng Thảo vàng lá, rụng lá dần từ gốc.

Mùa nghỉ bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau ở miền Nam, từ tháng 10 đến tháng 2 ở miền Bắc, thời gian này nhiệt độ và độ ẩm thấp nhất trong năm.

Mùa nghỉ của Hoàng Thảo, Đai Châu, Cattleya…1-3 tháng. Mùa nghỉ của Hồ Điệp, Hài…1-2 tuần.

Mùa lạnh về trên lan thường xuất hiện đốm đen nhỏ hoặc vết lõm màu nâu đen lan dần gây vàng lá, cây chết dần. Ngoài ra, thời gian chịu lạnh quá lâu, cây thui chột, rất dễ bị thối nhũn.

Giới hạn chịu đựng nhiệt độ lạnh của một số giống lan: Kiếm, Vũ Nữ, Hài…10-12°C; Cattleya, Hoàng Thảo, Hoàng Hậu…12-16°C; Vanda, Đai Châu, Cáo, Hồ Điệp…18-21°C; một số giống lan rụng lá (Đùi Gà, Giả Hạc, Long Tu, Hoàng Thảo U Lồi), Hài, Kiếm… cần lạnh dưới 10°C liên tục 3 tuần mới ra hoa.

Một số vấn đề cần lưu ý khi chăm sóc lan trong mùa lạnh này.

Thứ nhất là vấn đề tưới nước, mùa lạnh lan hấp thụ ít nước. Cần giảm lượng nước còn 1/4 so với bình thường, 3 ngày tưới 1 lần, tưới đẫm vào gốc.

Tưới phun sương vào buổi sáng khi đã có mặt Trời lên làm tan giá hoặc chiều trước khi mặt Trời lặn (không tưới đêm) , có những vùng miền Bắc quá lạnh, rét đậm thì ngưng tưới nước hẳn (thường dưới 10°C).

Với dòng lan rụng lá ra hoa sẽ cắt nước hoàn toàn khi lá đã rụng dần được một nửa thân, nếu thân quá teo tóp thì mới tưới đẫm.

Treo cây nơi cao, thoáng và tránh gió lùa mạnh làm mất nước, thân teo tóp.

Thứ hai là phân bón, mùa lạnh lan hấp thụ phân bón ít, không cần phân thuốc gì cả, nếu bón phân thì định kỳ 2-3 tuần/ lần.

Trước và trong mùa lạnh nên bổ sung lân cho lan giúp cây cứng cáp hơn (Siêu Lân Hà Lan, Siêu Lân Kina).

Ngoài ra cần phun Nano Đồng, Dithane M-45 giúp chống rét, diệt khuẩn rất tốt, 2 tuần/ lần hoặc 1 tuần/ lần nếu trời lạnh nhiều, kéo dài ngày.

Bổ sung KNO3, K2SO4 giúp lan hạn chế mất nước. Nếu lan đang nụ tránh phun phân thuốc vào nụ, chỉ phun vào rễ và lá.

NHIỆT ĐỘ & ÁNH SÁNG

Thứ ba là nhiệt độ ánh sáng, khi nhiệt độ giảm mạnh, thiếu sáng, để tránh lan lạnh cóng nên đem vào trong nhà có cửa kính (giò lan quý nên áp dụng). Thắp bóng đèn 100W, để dưới thấp sưởi ấm cho lan, theo dõi, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp.

Thắp sáng bằng đen sợi tóc để tăng nhiệt hoặc phủ bạt quanh vườn lan.

Ánh sáng thiếu cây sẽ ít ra hoa.

Năm nào trời trở lạnh sớm, rét nhiều thì cho hoa sớm. Ngược lại, mùa nghỉ cây đến trễ thì ra hoa trễ hơn.

Nên có mái che (nhưng vẫn đảm bảo đủ sáng) để tránh mưa kèm gió lùa, làm nước đọng lá khi trời quá lạnh sẽ gây bỏng lạnh.

Cuối cùng, chú ý đến bộ rễ. Bộ rễ phát triển sẽ giúp cây phát triển, hoa ra nhiều. Bón phân định kỳ và giữ ẩm vừa phải.

Nếu rễ chưa phát triển mạnh thì mật độ tưới giảm đi. Với những cây đang sắp hoa cần giữ ẩm cho bộ rễ nhiều hơn cây khác.

Mùa này nếu ghép lan rừng thì cần giữ ẩm gốc để ra rễ và keiki. Cắt rễ bớt già khô, chừa lại 1-2 cm.

Chúc các bác có những giò lan khỏe đẹp!

Chăm Sóc Phong Lan Vào Mùa Đông

Mùa đông cho thiên nhiên là một thời gian đặc biệt – động vật bị phát triển quá mức với mái tóc ấm áp hoặc rơi vào trạng thái ngủ đông, thực vật loại bỏ lá và đang trong trạng thái nghỉ ngơi. Trong môi trường trồng cây trong nhà, không có nhiều thay đổi, nhưng có những đặc điểm trong giai đoạn này. Xem xét cách chăm sóc cho phong lan vào mùa đông.

Các quy tắc chăm sóc cơ bản cho hoa lan trong mùa đông

Ngày ánh sáng nên duy trì lâu dài – không ít hơn 14 giờ, do đó, việc chiếu sáng hoa lan vào mùa đông là bắt buộc. Nếu không thể lắp đặt đèn huỳnh quang chuyên dụng, bạn có thể làm với đèn huỳnh quang thông thường.

Nhiệt độ không khí thoải mái cho hoa lan vào mùa đông là 16-18 ° C.

Nếu phong lan của bạn không thuộc về tình yêu lạnh lẽo, điều quan trọng là tạo điều kiện thoải mái cho nó, ví dụ, để bảo vệ nó bằng bọt từ kính và ngưỡng cửa sổ lạnh.

Phun có thể làm hỏng phong lan vào mùa đông, vì vậy bạn cần phải chờ đợi với chúng. Trường hợp ngoại lệ là thuốc xịt từ sâu bệnh , trong trường hợp này cần sử dụng nước nóng.

Nó là cần thiết để giữ độ ẩm thoải mái cho hoa lan trong mùa đông trong mùa nóng.

Xem phong lan và chăm sóc mùa đông

Chăm sóc cho hoa lan vào mùa đông trực tiếp phụ thuộc vào loại cây trồng. Bạn có thể chia hoa lan thành ba nhóm – một số rơi vào một khoảng thời gian nghỉ ngơi, một số khác giảm một phần hoạt động của họ, những người khác thực tế không phản ứng với sự thay đổi của mùa. Ví dụ, loại mới nhất bao gồm lan phalaenopsis phổ biến, chăm sóc của nó trong mùa đông không thay đổi, tưới nước và cho ăn tiếp tục. Nhóm thứ hai, bao gồm các nhà tranh và hoa loa kèn, đòi hỏi phải giảm tưới nước và cho ăn. Những cây cùng đi vào một khoảng thời gian nghỉ ngơi, ví dụ, cá ngừ và calantas, cũng cần chú ý – tưới những cây lan đó vào mùa đông, chúng mất lá, đất khô hoàn toàn.

Related Articles

Our users choice

Useful and amazing

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cỏ Chịu Lạnh Tốt Trồng Vào Mùa Đông trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!