Đề Xuất 3/2023 # Chăm Sóc Hoa Hồng Sau Khi Ghép Cành # Top 9 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Chăm Sóc Hoa Hồng Sau Khi Ghép Cành # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chăm Sóc Hoa Hồng Sau Khi Ghép Cành mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thông báo: vườn đã ngừng kinh doanh các giống hoa hồng. Để đặt mua hoa hồng, anh chị có thể tham khảo & liên hệ: Happytrees.vn . Call/Zalo: 0906701001 – 0901365679 – 0981472323

Ở bài viết hướng dẫn ghép hoa hồng , tôi đã trình bày phương pháp ghép cành hồng. Ở bài viết này tôi xin chia sẻ thêm đôi điều về cách chăm sóc hoa hồng sau khi ghép đã ghép cành thành công.

Việc chăm sóc gốc hồng ghép về cơ bản cũng tương tự như việc chăm sóc hoa hồng bình thường, các xem các bài viết này sẽ cung cấp một ít kiến thức về kinh nghiệm trồng và chăm sóc hoa hồng.

Ở các cây hồng ghép thì có một số lưu ý riêng như sau:

1. Dù cây đã ra tược non mạnh nhưng hãy khoang tháo phần dây bó mắt ghép. Như cây hoa hồng hình bên hình bên dưới. Tôi đã ghép được 1 tháng. Phần nhánh hồng ghép đã ra tược dài khoảng 5-8 cm, nhưng phần mắt ghép vẫn chưa hẵn đã liền sẹo. Đồng thời ở thời điểm này, cây hồng rất dễ gãy do tác động của gió.

2. Sau 1 thời gian trồng các cây hồng đã ghép nhánh, thỉnh thoảng có các chồi hồng non mọc bên dưới mắt ghép thì những chồi non này cần được loại bỏ hoàn toàn. Vì những chồi này phát triển rất khỏe, chúng sẽ dành lấy dinh dưỡng của cây. Làm phần nhánh hồng ghép bên trên (cây hồng mà ta cần lấy hoa) kém phát triển.

Trên một cây hoa hồng ghép có thể ghép nhiều loại hoa hồng khác nhau. Như trên cây hồng tương vy Sa Đéc này, tôi đã ghép 3 loại hồng leo: hồng Golden Cebleration, Graham Thomas, Othello.

Học Cách Chăm Sóc Cho Hoa Hồng Sau Khi Cắt Cành

Sau khi cắt cành hoa hồng cần chế độ chăm sóc đặc biệt

Bước 1: Tiến hành cắt tỉa các nhánh đã tàn sau đợt ra hoa trước đó:

Những chậu hồng ra hoa bắt đầu khoảng 2/3 số lượng hoa trên cây thì bạn tiến hành cắt tỉa hết các nhánh để dưỡng cây mau phục hồi sau đợt hoa vừa qua, khi cắt tỉa các nhánh nên cắt sâu từ 2 – 4 tầng lá.

Bước 2: Thay chậu mới cho cây hoa hồng:

Sau khi cắt tỉa nhánh hoa hồng đã xong, bước tiếp theo là thay chậu cho những chậu hồng, việc này áp dụng cho những cây trồng trên chậu, có thể dùng chậu nhựa vừa rẻ tiền, vừa thuận tiện cho việc di chuyển chậu hoa hồng nhưng tốt nhất bạn nên chọn loại chậu gốm hoặc chậu sành để bộ rễ cây có thể phát triển tốt bởi chậu nhựa nắng rọi vào khá nóng rễ cây hoa hồng.

Bước 3: Bổ sung thêm giá thể trồng cây hoa hồng mới:

Giá thể trồng bạn có thể sử dụng bao gồm phân rơm mục, xơ dừa, trấu và phân hữu cơ Dynamic .Ngoài ra, trên thị trường có bán khá nhiều đất sạch Tribat, hoặc phân trộn sẵn, có thể mua về để trồng hoa hồng, miễn sao trồng loại đất trộn sẵn này không chứa tro, vì tro có thể làm rễ cây hồng bị chết do mặn, hoặc khi tưới quá nhiều sẽ làm tro giữ nước khá nhiều.

Bước 4: Bón phân:

Bón phân hữu cơ hoặc phân bón NPK vào gốc cây hoa hồng để kích thích cây hoa hồng đâm chồi, to nhánh. Đồng thời cũng cần bổ sung thêm 1 số phân vi lượng như Sắt, Kẽm, Magie…

Hoa hồng sau khi cắt cành cần một số dưỡng chất nhất định để cây phát triển

Chăm sóc phòng ngừa bệnh sau khi tỉa cành cho cây hoa hồng:

Phun thuốc ngừa mầm bệnh cho cây. Sau cùng của quá trình chăm sóc cây hoa hồng là phun 1 lần thuốc phòng ngừa nấm bệnh cho cây hoa hồng.

Việc chăm sóc hoa hồng sau khi tỉa cành khá quan trọng, nếu không cẩn thận cây sẽ dễ bị nhiễm bệnh vì vậy phải đảm bảo cho cây trong quá trình chăm sóc để có thể ra hoa đợt sau.

Cách Chăm Sóc Cây Mai Vàng Sau Khi Ghép

Phòng trừ sâu bệnh : phun hoặc rải ít thuốc trừ sâu như cyper, Alpha, Basudin…..để trừ dế, sâu đất, sâu ăn tạp….20 – 30 ngày/ lần.

2.1.4 Chất lượng nước tưới:

Việc bón phân cho mai ghép được tiến hành theo 3 nhóm thâm canh sau: (liều lượng dùng cho gốc ghép có đường kính phổ biến 3 – 5 cm).

Từ khi gốc được vô chậu đến lúc cành ghép phát triển (dài khoảng 20 cm).

* Thời kỳ cây sinh trưởng mạnh trong mùa mưa: Đây là thời gian chính cần tập trung dinh dưỡng cho cây mai, từ tháng 4 – 5 đến tháng 9 – 10 âm lịch .

* Thời kỳ nụ phát triển đến ra hoa (từ tháng 10 -12 âm lịch): sử dụng các loại phân như : NPK 10-20-30 hay NPK 10-30-10. Dùng khoảng 10g /lần bón, cứ 30 – 40 ngày bón 1 lần (bón khoảng 2 lần trong thời kỳ này).

Phun 2 – 3lần, cách nhau 15 – 20 ngày

* Thời kỳ sinh trưởng mạnh:

* Thời kỳ làm nụ, ra hoa:

+ Bón gốc tương tự như nhóm II.

+ Bón ngọn: Sử dụng các loại phân bón lá có chứa vi lượng như Miracle-Gro (15-30-15), Omaza của Thái, cứ 10 – 15 ngày sử dụng một lần.

* Thời kỳ phục hồi sau khi tết: Sau khi đã cắt hoa muộn, lãy đọt, tỉa cành ….tiến hành bón gốc như nhóm II, kết hợp phun xịt 1 – 2 lần các loại phân bón lá để thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi sức của cây mai.

Chủ yếu từ tháng 6 – 10 âm lịch, nhằm để tạo dáng, giữ cành ở kích thước nhỏ mang tính thẩm mỹ, hoa phân bố đều và đặc sau này.

Sau khi ghép 2 tháng, cành ghép dài khoảng 20 – 30 cm thì có thể dùng dây đồng, kẽm để uốn định hình, không nên siết chặt quá làm cây có sẹo. Mở dây đồng, kẽm trong tháng chạp âm lịch cũng được.

* Thay đất, thay chậu: Tiến hành vào tháng 5 – 6 âm lịch (Miền Nam).

– Sâu đục thân (bù xè): sâu phát sinh gây hại quanh năm.Có thể sử dụng Regent 5 SC (3-5 ml/bình 8 lít).

– Sâu cuốn lá : phát sinh mạnh vào tháng 11 âm lịch.Sử dụng Fastox 5 EC (3 – 5 ml/bình 8 lít) hoặc Fenbis 25 EC (0 ml/bình 8 lít).

Bệnh đốm vằn lá: phát sinh mạnh trong tháng 7 – 8 âm lịch. Bệnh phát triển thành những đường ngoằn ngoèo màu vàng nghệ phủ trên thân và cành, làm cây mất sức và có thể làm chết khô cành. Thường tiến hành cưa bỏ cành bệnh để tránh lây lan, việc phòng trừ bằng thuốc không thấy hiệu quả.

Kỹ thuật chăm sóc cây mai ghép, cách chăm sóc mai ghép sau tết, chăm sóc cây mai sau khi ghép, cách chăm sóc mai vàng sau khi ghép, ghép mai vàng bao nhiêu ngày, ghép mai bao nhiêu ngày tháo bọc, những cây mai ghép đẹp, mai ghép có bền không.

Cách Xử Lý Sau Khi Ghép Cây Hoa Sứ

Hoa sứ được mệnh danh là hoa hồng sa mạc, được trồng và phát triển ở nhiều nơi trong nước ta. Cây sứ có thân cây và bộ rễ đẹp, hoa rực rỡ, chịu hạn giỏi, dễ chăm sóc nên được rất nhiều người yêu thích

Cây hoa sứđược nhiều người yêu thích nhờ vào vẻ đẹp cùng với mùi hương nhẹ quyến rũ lòng người. Tuy nhiên, để cây ra hoa đẹp thì cần có biện pháp duy trì sức sống cho cây. Một trong những biện pháp được bà con sử dụng nhiều nhất đó là phương pháp ghép cây hoa sứ. Nếu sau khi ghép, cây sứ phát triển không tốt thì cần có những cách xử lí mối ghép.

– Thông thường, sau khi cắt dây nếu bo ghép vẫn còn xanh tươi và ở đầu mắt lá u tròn thì ghép đã thành công.

Tuy nhiên, đối với một số gốc ghép có phần lõi to, hoặc thiếu chất dinh dưỡng không đủ cung cấp cho bo phát triển, thì bo ghép mặc dù còn xanh tươi lúc mới cắt dây nhưng vài hôm sau lại bị khô, hoặc chậm phát triển, thậm chí chai lì không phát triển.

Để tránh xảy ra hiện tượng bo ghép bị khô, sau khi cắt dây ta khoan vội tháo lớp nylon bao bọc bên ngoài, hãy để thêm vài ngày nữa cho bo quen dần với môi trường bên ngoài.

Nên cắt dây vào buổi chiều mát, để bo ghép có khoảng thời gian dài (từ lúc tháo đến sáng hôm sau) quen dần với nhiệt độ môi trường. Hạn chế tưới nước vào bo ghép trong 3 ngày đầu.

– Trong lúc ghép cây hoa sứ, mặc dù cẩn thận nhưng sẽ có không ít lần chúng ta đặt bo ghép vào “lộn đầu”, bo ghép nếu thành công cũng sẽ nảy chồi và phát triển nhưng rất chậm. Phần bo ghép chỗ tiếp xúc với gốc ghép sẽ bị phù lên.

Gặp trường hợp này, tốt nhất là nên cắt bỏ, ghép lại. Tuy nhiên, hiện tượng này cũng được ứng dụng để ghép lên những gốc sứ bon sai mini, cần sức sinh trưởng của bo ghép càng chậm càng tốt.

Khi ghép cây hoa sứ, bạn hãy chắc chắn rằng:

dao ghép phải thật sắc bén

Vì vậy, cần theo dõi để loại bỏ ngay các chồi mới mọc này, để tránh ảnh hưởng đến bo ghép. Các cây sứ đã ghép lâu năm, nếu dưới gốc ghép đâm tược lên mà chúng ta không phát hiện kịp thời, nó sẽ phát triển và phần bo ghép sẽ dần bị loại suy.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chăm Sóc Hoa Hồng Sau Khi Ghép Cành trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!