Đề Xuất 3/2023 # Cây Thiết Mộc Lan: Cách Trồng, Chăm Sóc Và Ý Nghĩa Trong Phong Thủy # Top 6 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Cây Thiết Mộc Lan: Cách Trồng, Chăm Sóc Và Ý Nghĩa Trong Phong Thủy # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cây Thiết Mộc Lan: Cách Trồng, Chăm Sóc Và Ý Nghĩa Trong Phong Thủy mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cây thiết mộc lan còn được gọi là cây phát tài, cây phất dụ thơm. Nó có tên khoa học là Dracaena fragrans, thuộc họ Dracaenaceae có nguồn gốc từ Tây Phi. Hiện nay chúng được trồng làm cây cảnh ở nhiều nơi. Loài cây này thuộc loại cây gỗ thân cột, có đặc tính rất đặc biệt đó là khi bị cắt hoặc cưa thì sẽ đâm chồi, nhánh quanh vị trí bị cắt.

Lá của cây thiết mộc lan mọc thành hình nơ, bóng mượt và có màu sẫm. Phần phiến lá có sọc rộng và nhạt màu hơn, ngả vàng ở phần trung tâm. Lá của cây dài khoảng 1m và có chiều rộng 10 cm. Khi được trồng trong đất, thiết mộc lan có thể cao đến 6m. 

Hoa của thiết mộc lan thường mọc thành chùm màu trắng và có mùi rất thơm, nhất là vào ban đêm. Bên cạnh đó, thiết mộc là là một trong những loài cây hiếm cho hoa trong thời tiết lạnh giá. Cây thường ra hoa vào lúc tiết trời chuyển từ đông sang xuân. Vì vậy, ta thường thấy hoa mọc trong dịp Tết. Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm của từng cây và điều kiện chăm sóc mà có thể vài năm liên tiếp cây không ra hoa.

Không chỉ giúp nhà bạn hương sắc ngào ngạt, mà cây thiết thiết mộc lan còn có tác dụng thanh lọc không khí rất tốt. Ngoài ra cây còn hút được cả benzene, toluene, formaldehyde, mang đến nguồn không khí trong lành và duy trì sức khỏe cho các thành viên trong nhà.

Khi trồng thiết mộc lan trong nhà, điều đầu tiên được người trồng nghĩ đến đó là giá trị tâm linh và giá trị phong thủy mà loài cây này mang lại. Nhưng khi mua cây cảnh như thiết mộc lan thì việc đặt cây ở đâu, vị trí cây chỗ nào thì không hẳn ai cũng biết. Việc bày trí cây ở đâu là điều rất quan trọng trong phong thủy và mang đến phúc khí cho căn nhà của bạn.

    Ý nghĩa phong thủy của cây Thiết Mộc Lan

    Cũng như rất nhiều loài cây phong thủy khác, thiết mộc lan tiềm ẩn trong mình rất nhiều ý nghĩa và giá trị tâm linh khác nhau.

    2.1. Ý nghĩa của cây thiết mộc lan

    Thiết mộc lan có ý nghĩa cả về mặt phong thủy lẫn sức khỏe. Chính vì thế, chúng rất được ưa chuộng trồng trong nhà hoặc tại các doanh nghiệp nhằm đảm bảo mang lại môi trường trong lành, sạch sẽ cho con người.

    Nếu nói đến tác dụng của cây Thiết Mộc Lan ta không thể không nói đến khả năng thanh lọc không khí của loài cây này. Các chất độc hại có trong không khí như monoxide de cartoon, the gene, for Tallhelyde, toluene, . . . đều có thể bị loại bỏ bởi thiết mộc lan. Vì vậy việc trang trí cây thiết mộc lan trong nhà sẽ góp phần mang đến nguồn sinh khí dồi dào và sức khỏe kiện khang cho cả gia đình bạn.

    Theo ngũ hành phong thủy, thiết mộc lan thích hợp trồng ở hướng Đông hoặc Đông Nam. Những hướng này có ánh sáng tốt nên tượng trưng cho sự phát đạt, bùng nổ nhiều năng lượng may mắn cho gia chủ.

    Bản thân loại cây này đại diện cho hành Mộc, đất đại diện cho hành Thổ. Còn nước và chất dinh dưỡng là hành Thủy, chậu đất nung là hành Hỏa, chậu kính hoặc kim loại thì tượng trưng cho hành Kim. Như vậy, cây Thiết mộc lan hội tụ đủ cả 5 yếu tố ngũ hành nên có ý nghĩa rất tốt.

    2.2. Cây Thiết Mộc Lan hợp với tuổi gì?

    Thiết mộc lan là loại cây cảnh phù hợp nhất với những người mang mệnh Mộc. Màu xanh lá cây, xanh dương hay xanh đen đều là những màu rất thích hợp cho người mệnh Mộc.

    Những người thuộc bản mệnh này thường có tính cách năng động, hướng ngoại và giàu lòng vị tha. Để mở mang tài vận cho chính mình, người mệnh Mộc nên trồng những cây cảnh có sắc xanh tươi mát trong nhà, đặc biệt là cây Thiết Mộc Lan.

    Do đó, bất cứ ai đang thuộc mệnh Mộc đều có thể trồng được loại cây này. Như vậy, những tuổi hợp với thiết mộc lan gồm có: 

    – Nhâm Tý: 1972, 2032 

    – Quý Sửu: 1973, 2033 

    – Canh Dần: 1950, 2010 

    – Tân Mão: 1951, 2011 

    – Mậu Thìn : 1988, 1928 

    – Kỷ Tỵ 1989, 1929 

    – Nhâm Ngọ: 1942, 2002 

    – Quý Mùi: 1943, 2003

    – Canh Thân: 1980, 2040  

    – Tân Dậu: 1981, 2041 

    – Mậu Tuất: 1958, 2018

    – Kỷ Hợi:1959, 2019  

    Bên cạnh đó, khi mua cây thiết mộc lan, người ta cũng thường tính theo số cành hoặc chậu cây. Trong đó: 

    – 2 cành thì tượng trưng cho sự vẹn tròn, may mắn trong tình yêu.

    – 3 cành tượng trưng cho hạnh phúc.

    – 5 cành đại diện cho sức khỏe.

    – 8 cành cho phát tài phát lộc.

    – 9 cành thì lại là hạnh phúc viên mãn, tài lộc dồi dào, thời vận tốt đẹp đối với gia chủ… 

    Chính vì thế khi mua thiết mộc lan về trồng, bạn có thể dựa theo những ý nghĩa này mà chọn số lượng tùy vào mong muốn, ước nguyện của bản thân.

      Cách trồng cây Thiết Mộc Lan

      Hiện nay, không khó để các bạn có thể tìm mua một cây thiết mộc lan được trồng sẵn trên thị trường. Thế nhưng nếu muốn có một cây thiết mộc lan do chính mình toàn tâm toàn ý trồng và chăm sóc, bạn có thể tham khảo 3 cách sau:

      Trồng bằng thân

      Với phương pháp này, người trồng cần chặt một đoạn thân cây từ cây mẹ để nhân giống. Tuy nhiên tuổi thọ của cây khi trồng bằng phương pháp này thường không cao, thiết mộc lan khúc chỉ chơi được trong vòng từ 4-5 tháng. Nhưng nếu bạn đem chậu để ra ngoài trời thoáng đãng thì nó sẽ phát triển bình thường và lớn thành một cây mộc lan khỏe mạnh.

      Trồng bằng gốc

      Ngoài ra, bạn cũng có thể trồng thiết mộc lan bằng gốc. Sau khi cắt bớt phần ngọn và thân. Trồng bằng gốc là cách để giúp cây có thể khỏe và sống lâu nhất. Tuy nhiên, nếu thường xuyên để cây trong bóng mát, gốc cây cũng sẽ dần mất sức sống và lụi đi. Ngược lại, nếu bạn đưa cây ra ngoài trời nắng thì gốc sẽ phát triển thành cây và thời gian chơi được lâu dài hơn.

      Trồng cây Thiết Mộc Lan thủy sinh

      Nếu trồng trực tiếp thiết mộc lan trong nước thì bạn có thể để trang trí nội thất, làm cây để bàn nhờ độ nhỏ gọn của nó. Tuy nhiên thời gian sống của cây chỉ duy trì trong vòng 2 đến 3 tháng do cây phải sống bằng chất dinh dưỡng tự thân của nó.

        Cách chăm sóc cây Thiết Mộc Lan

        Trồng cây đã là việc khó làm, nhưng để chăm sóc cho cây phát triển tốt và khỏe mạnh, người trồng nhất định phải chú ý những yếu tố sau:

        Nước: Thiết mộc lan là loại cây cần lượng nước rất cao, chính vì thế khi chăm sóc bạn cần thường xuyên cung cấp nước cho nó để duy trì sự sống. Thời điểm tốt nhất để bạn tưới nước cho cây là vào sáng sớm và chiều mát, nhưng không phải ngày nào bạn cũng cần tưới mà hãy quan sát thân lá để biết lượng nước cây cần. 

        Ngoài ra, bạn cũng cần thường xuyên xới cho đất tơi xốp để nước dễ dàng ngấm sâu xuống rễ giúp cây hút nước dễ dàng hơn. Đối với thiết mộc lan được trồng trong nhà, tốt nhất nên tưới nước cho cây từ 1 đến 2 lần một tuần.

        Phân bón: dinh dưỡng cũng là yếu tố quan trọng không thể thiếu với thiết mộc lan. Sau khi ươm cây khoảng 2 đến 3 tháng, bạn có thể dùng NPK để bón cho cây. Khi bón phân cần chú ý không bón sát gốc cây. Chỉ cần một lượng nhỏ phân bón đối với thiết mộc lan ghép hoặc 2 năm với cây gốc.

        Nhiệt độ: thiết mộc lan ưa những nơi thông thoáng và có ánh sáng mặt trời. Vì vậy, nếu đặt cây trong nhà, bạn hãy chú ý thường xuyên mang cây ra những vị trí thông thoáng để cây được phát triển khỏe mạnh.

          Bệnh thường gặp và cách chữa

          Trong thực tế, thiết mộc lan là loài ít nhiễm sâu bệnh. Tuy nhiên, đôi lúc cây sẽ bị sâu cuốn chiếu tấn công làm khô vằn lá. Lúc này, bạn hoàn toàn có thể bắt sâu thủ công bằng tay là có thể phòng chống sâu bệnh cho thiết mộc lan.

          Camnangnuoitrong.com

          Cây Thiết Mộc Lan Trong Phong Thủy: Đặc Điểm, Ý Nghĩa Và Cách Trồng

          Cây Thiết Mộc Lan trong phong thủy từ lâu đã được nhiều người ưa chuộng sử dụng để trang trí nội thất. Nó không chỉ giúp làm đẹp không gian mà còn làm sạch không khí giúp gia chủ và gia đình luôn khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn và nhiều tài lộc.

          1. Cây Thiết Mộc Lan trong phong thủy có đặc điểm gì?

          Tên gọi khác của cây Thiết Mộc Lan được nhiều người sử dụng là cây phát tài, cây phất dụ. Đây là một loại cây cảnh thuộc họ Dracaenaceae với tên khoa học là Dracaena fragrans xuất xứ từ Tây Phi. Đặc điểm của cây là thân gỗ cột, nhiều lá. Khi bị cắt ngang cây thì quanh vị trí cắt sẽ mọc nhiều chồi non.

          Cây Thiết Mộc Lan trong phong thủy có lá hình nơ, màu sẫm và bóng. Phiến lá có sọc rộng và vàng nhạt hơn đồng thời phần trung tâm ngả vàng. Lá của cây Thiết Mộc Lan có thể dài đến 100cm và rộng đến 10cm. Chiều cao của cây có thể đạt đến 6m nếu trồng ở đất sân vườn hoặc điều kiện tự nhiên.

          Vào lúc thời tiết se lạnh, chuyển trời từ đông sang xuân là thời điểm cây Thiết Mộc Lan ra hoa. Hoa của cây thiết mộc lan đẹp có mùi thơm (thơm nhất về đêm), mọc thành chùm màu trắng. Thế nhưng, cây có ra hoa được hay không còn tùy vào điều kiện chăm sóc. Chăm sóc không đúng cách có thể vài năm liên tiếp không ra hoa.

          2. Ý nghĩa của cây Thiết Mộc Lan trong phong thủy

          Cây Thiết Mộc Lan trong phong thủy có ý nghĩa mang đến nhiều may mắn, tài lộc, tiền bạc cho gia chủ. Đặc biệt, khi cây nở hoa là báo hiệu tiền tài sắp đến. Cây Thiết Mộc Lan sẽ đại diện cho hành Mộc khi đặt hướng Đông Nam hoặc hướng Đông của ngôi nhà với ý nghĩa mang lại nhiều may mắn cho gia chủ.

          Ý nghĩa phong thủy của cây Thiết Mộc Lan thường được tính theo số cành hoặc chậu. Bạn có thể lựa chọn chậu cây với số lượng cành mang một ý nghĩa mong muốn cho ngôi nhà của mình. Chẳng hạn:

          2 cành: may mắn trong tình yêu, mọi sự như ý.

          3 cành: tượng trưng cho hạnh phúc.

          5 cành: đại diện cho sức khỏe.

          8 cành: là sự phát lộc, phát tài của gia chủ và gia đình.

          9 cành: tài lộc dồi dào, hạnh phúc viên mã, thời vận tốt cho gia chủ.

          3. Cách trồng và chăm sóc cây Thiết Mộc Lan

          Trồng bằng gốc: Sau khi cắt tỉa phần ngọn và thân cây, bạn có thể trồng cây thiết Mộc Lan khỏe mạnh và sống lâu hơn bằng gốc. Đây là cách trồng dễ dàng, đơn giản và mang lại hiệu quả cao nhất. Gốc cây Thiết Mộc Lan sau khi trồng và được chăm sóc tốt sẽ đâm chồi và có cành khỏe mạnh. Thời gian phát triển của cây và chơi cây được lâu hơn.

          Trồng trong nước: Nếu bạn muốn có một cây Thiết Mộc Lan để trong nhà thì bạn hãy trồng cây trong nước. Với cách trồng này cây sẽ có độ nhỏ gọn, có thể để trên bàn. Tuy nhiên, nhược điểm của cách trồng này là cây chỉ sống được từ 2 – 3 tháng do thiếu chất dinh dưỡng.

          Trồng bằng thân: Rất đơn giản là bạn chỉ cần chặt một đoạn Thiết Mộc Lan để trồng và nhân giống. Đây là một cách nhanh chóng để chơi cây. Thế nhưng thời gian phát triển của cây và chơi cây chỉ kéo dài 4 – 5 tháng. Tuy nhiên, nếu bạn đem ra chỗ thoáng đãng, đầy đủ ánh nắng. Đồng thời cây được chăm sóc tốt sẽ phát triển khỏe mạnh và to lớn.

          Chăm sóc cây Thiết Mộc Lan trong phong thủy

          Tưới nước: Thiết Mộc Lan là một loại cây to lớn và rất háo nước. Bởi vậy, cần phải cung cấp nước đủ để cây sinh sống và phát triển khỏe mạnh. Bạn nên tưới nước vào buổi sáng sớm hoạt chiều tốt lúc thời tiết mát mẻ. Tuy nhiên, không phải ngày nào cũng cần phải tưới. Lượng nước trong cây được thể hiện qua thân và lá, bạn nên chú ý quan sát. Ngoài ra, đất trồng cây phải luôn tươi xốp để rễ cây hấp thụ nước dễ dàng. Thông thường với cây Thiết Mộc Lan trồng trong nhà bạn chỉ cần tưới nước 1 – 2 lần một tuần.

          Bón phân: Một yếu tố vô cùng quan trọng và không thể thiếu khi chăm sóc cây Thiết Mộc Lan. Sau khi đã bón lót trước khi trồng, lượt bón tiếp theo vào khoảng từ 2 – 3 tháng. Loại phân cần bón cho cây là NPK với một lượng nhỏ (khoảng 1 nắm tay đối với cây 2 năm hoặc cây ghép). Không bón phân sát gốc cây sẽ dễ chết cây và cẩn thận với phân đạm.

          Loại trừ sâu bệnh: Thiết Mộc Lan là loài cây rất ít hoặc hầu như không có sâu bệnh. Tuy nhiên, thỉnh thoảng cây có thể bị sâu quấn chiếu tấn công gây khô vằn lá. Cách phòng, chống sâu bệnh tốt nhất cho cây Thiết Mộc Lan là bắt bằng tay.

          An Lộc chuyên thiết kế kiến trúc, thiết kế và thi công nội thất nhà ở. Chúng tôi có đội ngũ kiến trúc sư giàu kinh nghiệm, hiểu biết sâu về phong thủy, đảm bảo sẽ mang đến cho bạn không gian sống sang trọng và đẳng cấp. Hãy liên hệ với An Lộc theo số hotline: 0966 176 288 để được tư vấn thiết kế, thi công nhà ở MIỄN PHÍ.

          Cây Thiết Mộc Lan Có Ý Nghĩa Gì ? Kỹ Thuật Trồng Thiết Mộc Lan.

          Cây thiết mộc lan có ý nghĩa gì ? Đây là loài cây rất đẹp và có nhiều ý nghĩa trong phong thủy cho nên rất nhiều người mua dùng. Kỹ thuật trồng thiết mộc lan ra hoa thế nào ? Những gì cần chú ý để bạn có thể trồng được thiết mộc lan một cách đẹp nhất. Tất cả sẽ có trong bài viết sau đây của chúng tôi.

          Cây thiết mộc lan là cây gì ? Cây thiết mộc lan giá bao nhiêu ?

          Cây thiết mộc lan là cây gì ? Cây thiết mộc lan có độc không ?

          Cây thiết mộc lan hay còn được gọi một cách dân gian là cây phát tài hoặc là cây phất dụ thơm. Nó có tên khoa học là Dracaena fragrans . Thiết mộc lan là loại cây thuộc họ Tóc tiên ( Ruscaceae ) , nó có xuất xứ từ các nước châu Phi như Tây Phi, Zambia hoặc là Tanzania… Tuy nhiên giờ thiết mộc lan được nhân giống và được trồng một cách rộng rãi trên khắp nơi ở thế giới. Trong đó Việt Nam ta cũng thường xuyên trồng và phát triển loại cây này.

          Thiết mộc lan có các lá mọc thành hình hoa nơ hoặc là hoa thị, cây rất bóng và có màu sẫm. Phiến lá thiết mộc lan thường có sọc và nhạt màu hơn, ngả vàng ở phần trung tâm của chiếc lá. Thiết mộc lan là loại cây bụi rậm phát triển rất chậm, các lá của cây có thể dài tới từ 1 mét và rộng khoảng 12cm. Thiết mộc lan sống rất khỏe, chỉ cần một cành nhỏ của nó đâm xuống đất cũng có thể tự phát triển thành một cây lớn mà không cần phải chăm sóc quá kỹ. Khi trồng thiết mộc lan ở trong đất tốt nó có thể cao tới 5 mét, tuy nhiên nếu trồng ở trong chậu thì sự phát triển của nó sẽ bị hạn chế. Thiết mộc lan thường có hoa màu trắng hoặc nâu tím với hương thơm. Vì vậy mà trong tên gọi khoa học của thiết mộc lan có chứa từ fragans (nó có nghĩa là hương thơm).

          Cây thiết mộc lan có độc không ? Câu trả lời là không, trái lại, việc trồng cây thiết mộc lan ở trong nhà lại càng được nhiều người ưa chuộng. Ngoài tác dụng giúp lọc sạch không khí ra, hấp thụ khí CO, CO2 và các khí độc hại như toluene, benzene, formaldehyde… để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Không những thế, thiết mộc lan còn giúp vô hiệu hóa các loại sóng điện từ nguy hại tới cơ thể của con người, điều hòa không khí và giúp bạn khỏe mạnh hơn.

          Cây thiết mộc lan có giá bao nhiêu ?

          Cây thiết mộc lan còn được gọi là cây phất lộc, là loại cây phong thủy được nhiều người tìm đến để sử dụng. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn đặt hàng số lượng lớn loại cây này để làm đẹp cho văn phòng của công ty. Cây thiết mộc lan giá bao nhiêu tùy thuộc vào mức độ to nhỏ của cây mà bạn muốn trưng bày trong phòng, hộp chậu đựng bằng đất hay là bằng kim loại, là cây gốc hay là cây ghép,…

          Giá của cây thiết mộc lan dao động trong khoảng từ 200.000 đến 1.000.000 VNĐ / 1 cây. Thậm chí đối với những cây cổ thụ lâu năm có khi còn bán được với giá cả trăm triệu đồng. Khi mua cây thiết mộc lan, bạn hãy chọn lựa kiểu dáng và loại chậu cho phù hợp để có thể bày biện trong văn phòng hoặc trong nhà của bạn. Nếu bạn muốn trang trí cho phòng khách thì nên chọn loại có thể để bàn được. Còn nếu trong văn phòng công ty, bạn có thể lựa chọn thiết mộc lan ghép gốc, loài này phát triển nhanh, vươn cao, tạo khí thế cho doanh nghiệp cũng vươn cao, phát triển.

          Cây thiết mộc lan các bạn có thể tìm mua dễ dàng tại các tiệm bán cây cảnh, bởi đây là mặt hàng bán khá chạy. Bạn nên lựa chọn những tiệm có uy tín, chất lượng để tránh mua phải các cây yếu, không tốt.

          Kỹ thuật trồng thiết mộc lan ra hoa ra sao ?

          Kỹ thuật trồng thiết mộc lan

          Nếu bạn muốn biết về kỹ thuật trồng thiết mộc lan ra hoa đẹp ra sao, sẽ có rất nhiều điều mà bạn phải làm trước khi bắt đầu đấy.

          Đầu tiên là khâu chọn giống cho cây, hãy tìm chọn những loại giống tốt, uy tín, đặc biệt là không bị mắc sâu bệnh và cho năng suất rất ổn định về lá. Cây giống phải có tán lá mọc ra đều đặn và phân bố xung quanh thân, đốt mọc ngắn, giống đạt từ 3 tuổi trở lên. Bởi vì nếu bạn chọn cây giống dưới 3 tuổi, cây khi này sẽ khá non, nước bên trong thân cây sẽ không đủ và khó có thể kích thích cây đâm chồi.

          Tiếp đến các bạn cần quan tâm tới thời vụ để bắt đầu trồng cây thiết mộc lan. Mặc dù loại cây này các bạn có thể trồng được quanh năm, tuy nhiên để cho cây có sự phát triển tốt nhất thì bạn nên trồng cây theo thời vụ từng miền. Ví dụ với miền Bắc, nên trồng cây vào tháng 9 trở đi để hết nắng nóng mùa hè, bước sang mùa thu với lượng mưa giảm rõ. Miền Trung là từ tháng 10 bởi mùa hè miền Trung kéo dài nhiều hơn so với miền Bắc. Còn miền Nam là từ tháng 3 trở đi để tránh mùa mưa kéo dài từ tháng 9 tới tháng 2 năm sau.

          Một yếu tố cũng quan trọng không kém trong kỹ thuật trồng thiết mộc lan, đó là điều kiện về ánh sáng. Nếu thiếu quá nhiều ánh sáng, cây sẽ khó phát triển về chiều cao cũng như khả năng ra lá. Nên trồng cây ở hướng mà buổi sáng có nhiều ánh sáng mặt trời chiếu ra nhất để cây quang hợp được tốt nhất.

          Yếu tố cuối cùng trong kỹ thuật trồng thiết mộc lan đó là về đất trồng, thiết mộc lan có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên loại đất đạt yêu cầu để có thể trồng cây hiệu quả đó là phải thoát nước tốt để tránh gây úng ngập cho cây, giàu thành phần mùn trong đất, thành phần cơ giới trong cây từ nhẹ cho đến trung bình.

          Chữa cây thiết mộc lan bị vàng lá

          Khi bạn trồng cây thiết mộc lan, trong quá trình chăm sóc cho cây sẽ không tránh khỏi việc cây bị vàng lá, lúc này điều bạn cần làm là quan tâm đúng cách cho cây của mình.

          Để chữa cây thiết mộc lan bị vàng lá, bạn cần phải bổ sung thêm dinh dưỡng cho cây. Bạn có thể phun phân bón hoặc các loại thuốc dinh dưỡng cho cây trồng trực tiếp lên thân hoặc lá của cây. Cứ sau khoảng 3 tháng là bạn có thể bổ sung dinh dưỡng cho cây thêm 1 lần.

          Ý nghĩa hoa thiết mộc lan trong đời sống sinh hoạt của con người

          Cây thiết mộc lan ra hoa có ý nghĩa gì ?

          Cây thiết mộc lan tượng trưng cho sự phát triển, sinh sôi nảy nở, phát tài của doanh nghiệp. Việc cây thiết mộc lan ra hoa có ý nghĩa gia chủ sẽ mau chóng phát tài, có sức khỏe dồi dào, sự hạnh phúc và bình an của gia đinh. Bởi lẽ cây thiết mộc lan mọc rất chậm, để cây có thể ra được hoa là cả một quá trình dài đầy kiên nhẫn và sự chăm chút của bạn dành cho cây. Thế nên cây thiết mộc lan ra hoa được là cả một niềm hạnh phúc đối với gia chủ.

          Đặc biệt, hoa của thiết mộc lan thường nở vào dịp lạnh, tức là giai đoạn gần tết, sự chuyển giao từ mùa đông sang mùa xuân.

          Ý nghĩa cây thiết mộc lan trong phong thủy

          Đây là loại cây may mắn, phát tài phát lộc đúng theo như tên gọi của nó. Theo như phong thủy, nếu bạn đặt cây thiết mộc lan theo hướng Đông Nam trong nhà, tức là theo hành Mộc, cây sẽ mang lại nhiều may mắn cho bạn.

          Ý nghĩa cây thiết mộc lan trong phong thủy còn bao gồm số cành và chậu để trồng cây. Mỗi con số đều có ý nghĩa riêng của nó:

          Cây có 2 cành: tượng trưng cho sự may mắn và hạnh phúc luôn đến với bạn.

          Cây có 3 cành: niềm hạnh phúc của gia chủ

          Cây có 5 cành: mang lại sức khỏe dồi dào cho gia chủ, sự bình an cho gia đình.

          Cây có 8 cành: sự phát tài lộc y như tên gọi của cây là cây phất lộc.

          Cây có 9 cành: tất cả sự may mắn đều hội tụ, sức khỏe – tài lộc – hạnh phúc đều sẽ đến với gia chủ.

          Cây thiết mộc lan phù hợp với người hệ Hỏa bởi vì Mộc sinh Hỏa mà. Do vậy mà những người mệnh hỏa trồng nhiều thiết mộc lan trong nhà sẽ giúp làm gia tăng đáng kể may mắn về sức khỏe, tiền bạc cho gia chủ.

          Ngoài ra cây thiết mộc lan chính là đại diện cho ngũ hành hệ Mộc. Đất để trồng nên cây tượng trưng cho hệ Thổ giúp cây sinh trưởng và phát huy trên đó. Nước và các chất dinh dưỡng nuôi cây giúp cây phát triển là hệ Thủy. Nếu như bạn trồng cây thiết mộc lan trong chậu đất nung có màu nâu đỏ là hệ Hỏa, còn nếu bạn trồng cây ở chậu kính hoặc là kim loại thì đó là tượng trưng cho hệ Kim.

          Lưu ý khi bạn lựa chọn mua cây thiết mộc lan ra hoa

          Tổng kết lại toàn bộ bài viết ở trên, để có thể giúp bạn lựa chọn việc mua cây thiết mộc lan ra hoa tốt hơn thì bạn cần chú ý ở những điểm sau:

          Chọn mua cây giống có tuổi đời từ 3 năm tuổi trở lên, khi này thân cây đã cứng cáp, lượng nước trong cây ổn định có thể giúp cây đâm chồi nảy lộc được rồi.

          Tùy thuộc vào mục đích sử dụng thì bạn có thể lựa chọn loại cây thiết mộc lan phù hợp. Loại nhỏ để trưng bày trong phòng ngủ, phòng khách, loại to dành cho công ty hoặc doanh nghiệp.

          Khi mua thiết mộc lan bạn cần phải chăm lo cho cây đúng cách để tránh bị sâu bệnh khiến cây bị vàng lá, thối úng. Chăm chỉ lau lá cây, phun thuốc để phòng trừ sâu bệnh hiệu quả hơn. Như vậy sẽ giúp cho cây khỏe mạnh hơn và có cơ hội ra hoa tốt hơn.

          Lựa chọn cây thiết mộc lan cũng cần phải chú ý tới mệnh của gia chủ và phong thủy trong nhà. Cây thích hợp nhất dành cho người có mệnh Hỏa bởi vì ngũ hành tương sinh Mộc sinh Hỏa.

          Bài viết hôm nay đã giúp các bạn tìm hiểu thêm về loại cây thiết mộc lan, cây thiết mộc lan có ý nghĩa gì, kỹ thuật trồng thiết mộc lan. Và ý nghĩa hoa thiết mộc lan trong đời sống sinh hoạt và ý nghĩa của nó trong phong thủy. Hy vọng kiến thức trong bài viết là đủ để giúp các bạn có thể lựa chọn được loại cây ưng ý nhất với mình.

          Hoa Lan Và Ý Nghĩa Trong Phong Thủy

          Hoa lan là một biểu tượng đặc trưng cho sự sinh sôi và nảy nở, hoa lan là loài hoa mang rất nhiều ý nghĩa khác nhau. Vậy hoa lan có ý nghĩa gì trong phong thủy? Hãy cùng  đi tìm hiểu thông qua bài viết này.

          1. Ý nghĩa phong thủy của hoa lan theo khoa học

          1.1 Hoa lan để trong nhà đem lại cảm giác xanh Hoa lan là một loại cây được sử dụng để trang trí trong rất nhiều gia đình bởi hoa lan mang một vẻ đẹp thuần khiết, nhẹ nhàng nhưng không kém phần sâu sắc, rực rỡ.

          Hoa lan để trong nhà sẽ mang lại cảm giác xanh cho không gian sống của gia đình, tạo ra một không gian thoáng mát, trong lành.

          Theo khoa học, hoa lan khi để trong nhà hoặc sử dụng để trang trí sẽ mang lại một cảm giác thư thái, dễ chịu cho người sử dụng. Bởi hoa lan có mùi hương đặc trưng, nhẹ nhàng nhưng lại cuốn hút.

          2. Ý nghĩa phong thủy của hoa lan theo quan niệm dân gian 2.1 Hoa lan với những quan niệm dân gian về phong thủy Khác với ý nghĩa về khoa học, theo quan niệm dân gian về phong thủy hoa lan mang lại những ý nghĩa khác nhau như:

          Hoa lan là loại hoa trung tâm, luôn thu hút những nguồn năng lực tích cực. Không những vậy, hoa lan còn là biểu tượng của sắc đẹp, mang lại ý nghĩa về sự sinh sôi, nảy nở của vật chất và sự phát triển không ngừng.

          Hoa lan là loài cây biểu trưng cho tình yêu với sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp e thẹn, thường sống dựa vào thân cây nhưng lại tự chủ về chất dinh dưỡng, như một người con gái yếu mềm nương tựa vào người yêu.

          Trong gia đình, hoa lan mang ý nghĩa về sự gắn kết, mang ý nghĩa về sự hoàn mỹ, con cái đông đúc, vợ chồng thuận hòa.

          Không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học hoặc theo dân gian, hoa lan còn mang ý nghĩa rất lớn trong phong thủy. Việc lựa chọn một giò hoa lan để trang trí hay trưng bày cũng mang lại nhưng may mắn cho gia chủ nếu biết cách lựa chọn màu sắc phù hợp với mệnh của chính người sử dụng.

          Theo ngũ hành, có 05 mệnh chính là Kim, Thủy, Hỏa, Mộc, Thổ. Mỗi mệnh sẽ hợp với một màu sắc khác nhau.

          Người mệnh Kim , nên chọn hoa lan màu vàng hoặc những màu sáng như trắng, đây là hai màu bản mệnh sẽ mang lại may mắn cho người sử dụng.

          Người mạng Mộc với biểu tượng chính là các cành cây, ngọn cỏ, nên chọn hoa lan có màu xanh, tránh sử dụng những gam màu như trắng, đỏ. Với người mệnh Hỏa, biểu trưng là ngọn lửa, nên chọn hoa lan có màu rực rỡ như tím, cam, vàng,… sẽ giúp công việc suôn sẻ, may mắn hơn. Người mang mệnh Thổ là mạng của đất, nên chọn hai màu tương đồng đó là hoa lan vàng và cam.

          Người mệnh Thủy thì nên chọn những loại lan có màu xanh nhẹ, trắng, vàng là những màu tương sinh với bản mệnh. Khi lựa chọn hoa lan làm quà tặng hoặc sử dụng, nên lựa chọn những màu sắc phù hợp với bản mệnh của người sử dụng. Hoa lan không chỉ mang lại ý nghĩa về mặt hình thức, giúp tô điểm không gian mà còn mang những ý nghĩa phong thủy riêng cho chính người sử dụng. Vì vậy, nắm và hiểu được ý nghĩa phong thủy của hoa lan là điều rất quan trọng.

          3. Một số mẫu hoa lan đẹp tại Hoa Online 24/7 Hiểu được ý nghĩa hoa lan trong phong thủy và nắm bắt được tâm lý yêu thích hoa lan của khách hàng. Hoa Online 24/7 xin giới thiệu tới khách hàng những mẫu hoa lan đẹp tại cửa hàng:

          Nếu khách hàng có nhu cầu sử dụng hoa lan để trang trí hay trưng bày, hãy liên hệ với Hoa Online 24/7 qua số hotline 1800 7180 để nhận ngay những hot deal và ưu đãi tốt nhất. Hoa Online 24/7 sẽ mang đến những sự lựa chọn tuyệt vời nhất dành cho khách hàng.

          Bạn đang đọc nội dung bài viết Cây Thiết Mộc Lan: Cách Trồng, Chăm Sóc Và Ý Nghĩa Trong Phong Thủy trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!