Cập nhật nội dung chi tiết về Cây Lá Cẩm Trong Ẩm Thực Và Chữa Bệnh mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cây lá cẩm có tên khoa học là Peristrophe roxburghiana, tiếng Anh: Magenta plant là một loài thực vật có hoa thuộc họ Ô rô – Acanthaceae. Lá cẩm trồng rất dễ dàng và nhanh lớn, ra nhiều lá. Nếu nhà bạn không có vườn, bạn có thể trồng trong chậu và để phía ngoài hành lang hay bậc thềm cửa.
Nếu trị viêm phế quản, nhiều đườm thì dùng – cành và lá Cẩm: 40g, – Tang bạch bì: 20g, – Cát cánh:20g, – Mạch môn:20g.
Nấu uống
2. Cây lá cẩm dùng làm đẹp
Lá cẩm còn có tác dụng làm đẹp, giúp da mặt trở lên mịn màng và nhất là làm giảm độ bóng dầu trên da mặt…
Đặc biệt những bạn gái bị mụn trứng cá khi sử dụng nước lá cẩm để rửa mặt sẽ thấy da mặt sáng lên và giảm mụn đi đáng kể. Cách làm như sau:
1 bó lá cẩm 1,5l nước
Rửa sạch bó lá cẩm bằng nước sạch, sau đó cho vào ấm đun nước hay cái nồi sạch. Rồi đổ 1,5l nước sạch đun sôi rồi vặn nhỏ lửa cho âm ỉ khoảng 10 phút sau tắt bếp. Đợi nước ấm gạn lấy 1 lượng nước vừa đủ để rửa mặt như bình thường mà không cần phải rửa lại bằng nước sạch, số nước còn lại có thể để vào để tủ lạnh và dùng dần trong 3, 4 ngày.
Khi đun lá cẩm xong thì nước có màu tím sẫm nếu bạn nấu đặc (cho ít nước khi đun), còn khi bạn cho nhiều nước sẽ có màu đỏ tím. Nhưng theo kinh nghiệm nên nấu đặc sẽ có tác dụng hơn.
3. Cây lá cẩm trong ẩm thực
Người miền Nam thường sử dụng lá cẩm để nhuộm màu cho thực phẩm hoặc dùng để chế biến các thức ăn vì loại lá này không gây độc. . Ví dụ như xôi lá cẩm, bánh tét lá cẩm,
Nguyên liệu
– 1 nắm lá cẩm
– 500g nếp
– 4 muỗng cà phê nước cốt dừa
– Đậu phộng
– Vừng
– Muối, đường và chõ hấp xôi
Cách làm
– Lá cẩm nhặt lá, bỏ cọng, rửa sạch.
– Cho vào nồi nhỏ, đổ nước ngập mặt lá, bắc lên bếp nấu sôi.
– Lá sẽ từ từ ra màu hồng pha tím, lọc lá lấy nước để riêng. Đổ nếp vào nước lá cẩm ngâm qua đêm với xíu muối.
– Ngày hôm sau đổ nếp ra rổ cho ráo nước, đợi ráo cho vào chõ hấp xôi. Khoảng 20 phút sau trộn vào ít đường và nước cốt dừa (nếu thích ăn béo). Xới đều lên, đậy nắp lại. Lúc nào thử thấy hạt nếp dẻo, mềm là xôi chín.
– Đậu phộng, vừng rang vàng giã hơi nát, trộn vào chút đường, muối.
Cách Chữa Triệt Để Bệnh Đốm Lá Ở Lan Phi Điệp
1. Hiện tượng bệnh đốm lá ở lan phi điệp
Tôi cũng như các bác một sáng đẹp trời ra ngắm vườn lan yêu thích bỗng nhiên thấy em Phi điệp xuất hiện những chấm vàng. Ngày một, ngày 2 tưởng nó bình thường rồi tự khỏi, ai ngờ em nó lan rộng ra và tèo. Hôm sau ra vườn nhìn thấy em bên cạnh cũng bắt đầu xuất hiện các chấm vàng, sợ rằng sẽ ra đi như em trước nên tôi bắt đầu xem xét tình trạng phát triển của bệnh như thế nào, thì biết bệnh thường xuất hiện do vườn có các chú ruồi vàng hoạt động, châm vào lá lan qua đó sản sinh các ấu trùng. Các ấu trùng này phát triển ( các chấm vàng lan rộng rồi dẫn đến cây bị thối rữa và chết). Các ấu trùng này sẽ theo nước mà lan sang các cây khác. Vì vậy mà vào mùa mưa bệnh phát triển rất nhanh dễ mà đi mấy giò trong một nốt nhạc
2, Cách chữa bệnh đốm lá.
Sau khi mấy giò lan ra đi và thử nhiều cách khác nhau, tôi đã rút ra cho mình cách chữa như sau:
Bước 1:
Cần phải cách ly ngay chậu lan phi điệp bị bệnh ra khỏi vườn để nơi thoáng mát tránh lây lan các chậu lan khác. Đánh giá chung về tình trạng nhiễm bệnh của cây, rồi cắt nước 1 ngày.
Bước 2:
Cắt bỏ những lá hoặc ngọn đã bị nhiễm bệnh nặng như đã lan ra đến ⅔ lá, có hiện tượng thối nhũn.
Bước 3:
Chuẩn bị bông, cồn 90 độ sau đó tẩm bông vào cồn và rửa vào chỗ bị bệnh của lan phi điệp ngày 2 lần không dùng lại bông đó
Bước 4:
Sau 2 ngày rừa bằng cồn thì cần phải chấm thuốc ridomil đặc quét 2 lần /ngày. Bạn cắt nước 3 ngày sau khoảng 5 ngày thì cây khỏi bệnh.
Nguồn: Vuonlan.net
Cách Phòng Ngừa Và Chữa Bệnh Cho Lan Hồ Điệp Bị Úng Lá
Hoa lan hồ điệp là dòng lan thuộc chi hoàng thảo, có tên khoa học là Dendrobium anosmum. Lan hồ điệp thường sống ở những nơi có độ cao từ 200 – 400cm, thân mọc hướng xuống dưới khi ra hoa tạo thành một dải giống hình thác nước.
Lan hồ điệp là dòng thân ngắn, sinh trưởng chậm, thân chính mọc ra các lá mới theo chiều thẳng đứng, cành hoa mọc ở rìa hoặc từ nách lá xen kẽ nhau. Lá cây to, dày, mọc đối xứng nhau và ôm lấy thân cây.. Dựa vào đặc điểm lá mà người ta có thể phân biệt được màu sắc của hoa.
Quả lan hồ điệp có hình que, phát triển chậm (khoảng 4 tháng mới chín và tách vỏ), có kích thước nhỏ, không có phôi nhũ.
Dấu hiệu khi lan mắc bệnh thối nhũn
Khi mới bắt đầu nhiễm bệnh, trên lá của lan xuất hiện những chấm nhỏ giống như bị phỏng nước sôi. Trong điều kiện trời mưa hay độ ẩm không khí cao, tình trạng này sẽ nhanh chóng lây lan sang các lá khác. Lúc này, lá không còn màu xanh nữa mà dần dần chuyển sang màu nâu, khi đụng vào cảm giác nhớt nhớt và có mùi hôi khó chịu.
Khi lan mắc bệnh thối nhũn, nếu không kịp thời phát hiện và xử lý thì toàn bộ lá cây sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong các loại lan thì lan hồ điệp là loại dễ mắc bệnh thối nhũn nhất. Để phòng tránh bệnh thối nhũn cho lan, tuyệt đối không tưới nước nhiều vào mùa mưa, nhất là thời điểm chiều tối để tránh tình trạng lan bị ướt sũng cả đêm. Bên cạnh đó, nên cân nhắc khi bón phân có hàm lượng đạm cao vì đây chính là nguyên nhân khiến bệnh càng thêm nặng.
Phòng trị bệnh thối nhũn cho lan
– Thường xuyên quan sát cây để phát hiện và xử lý những vết cắn do côn trùng gây ra, đồng thời, hạn chế đến mức tối đa những vết thương cơ giới do nước mưa hay gió mạnh để ngăn chặn các “cửa ngõ” xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh.
– Khi cây đã mắc bệnh, ngưng hẳn việc sử dụng phân bón có hàm lượng đạm cao để tránh bệnh càng thêm nặng.
– Không chỉ ngưng bón phân, việc tưới nước cũng nên cắt giảm trong vài ngày. Cùng với đó, cắt bỏ những chỗ bị thối nhũn và phun xịt các loại thuốc New Kasuran BTN, Starner 20WP, Benlate 50WP, Fundazol 50WP,… lên cả chậu lan và giàn treo.
– Nếu cây đã mắc bệnh quá nặng, tiến hành gỡ cây ra khỏi chậu và ngâm trong các dung dịch thuốc đã nói ở trên, sau đó vớt ra, để ráo nước rồi trồng sang chậu mới.
– Khử trùng cho cả giàn lan bằng dung dịch Formol pha với nước theo tỷ lệ 2:100.
– Sau 5 – 7 ngày, tiến hành phun một đợt thuốc nữa cho cả vườn lan.
Có thể thấy, trong các loại bệnh gây hại trên lan thì bệnh thối nhũn là dễ gặp nhất. Bất kỳ sự thay đổi nào của thời tiết (nắng nóng, mưa nhiều, lạnh buốt, độ ẩm cao,…) hay vết thương, vết cắn, vết chích do côn trùng gây ra đều là điều kiện lý tưởng để bệnh thối nhũn hình thành và phát triển. Hy vọng những chia sẻ về lan hồ điệp bị úng lá của chúng tôi sẽ giúp bạn đọc có được những giải pháp phòng và trị bệnh thối nhũn hiệu quả cho vườn lan của mình.
Cách Phòng Ngừa Và Chữa Bệnh Thối Lá Thối Nhũn Cho Lan Hồ Điệp
Bệnh thối lá, thối nhũn rất nguy hiểm đối với lan nói chung và lan hồ điệp nói riêng. Chúng ta phải biết cách phòng ngừa, hạn chế sự lấy lan của bệnh. Có như thế lan hồ điệp mới lớn, phát triển khỏe mạnh được.
Biểu hiện thối lá thối nhũn và cách phòng bệnh
Biểu hiện dễ thấy nhất của bệnh thối lá, thối nhũn là 1chấm nhỏ màu xanh thẫm trên lá. Sau vài ngày, chấm nhỏ này sẽ lan rộng ra. Dần dần hết lá và đến cuốn. Khi để bệnh lan tới ngọn lan rất khó cứu. Chúng ta phải thường xuyên theo dõi, quan sát cây của mình. Phát hiện biểu hiện của bệnh khi còn là một chấm nhỏ.
Một chấm nhỏ từ từ lan rộng ra
Voi công nghiệp
Mùa mưa 1 tuần bạn phun 1 lần. Vào mùa nắng khoảng một tháng bạn 1 đến 2 lần. Khi phun xong, thường sẽ có những vệt trắng trên lá lan hồ điệp, đây là đều bình thường, do voi đọng lại.
Xử lý khi cây đã mắt bệnh
Đầu tiên ta lấy 1 cây kéo, dùng oxi già khử trùng đi. Mình cắt phần lá bị thối nhũn ra.
Bước kế tiếp, bạn dùng oxi già bôi lên phần lá bị cắt, sát trùng cho lan. Sau đó ta lấy bột vôi, rắc lên phần lá. Mục đích là để sát trùng, kháng lại vi khuẩn gây thối nhũn. Không có voi, bạn có thể dùng keo liên sẹo hoặc thuốc sơn móng tay cũng được.
Lọ Oxy già
Cảm ơn các bạn đã theo dõi, hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết sau.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cây Lá Cẩm Trong Ẩm Thực Và Chữa Bệnh trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!