Đề Xuất 3/2023 # Cây Giống Xoài Ngọc Vân (Xoài Tím Đài Loan, Xoài Đài Loan Đỏ) # Top 7 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Cây Giống Xoài Ngọc Vân (Xoài Tím Đài Loan, Xoài Đài Loan Đỏ) # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cây Giống Xoài Ngọc Vân (Xoài Tím Đài Loan, Xoài Đài Loan Đỏ) mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

✅ Bán cây giống xoài Ngọc Vân – Cung cấp cây giống xoài Ngọc Vân (Còn gọi là xoài tím Đài Loan, xoài Đài Loan đỏ). Đây là giống xoài mới có giá trị kinh tế cao, dễ trồng, dễ chăm sóc, tỷ lệ đậu quả cao, quả có mẫu mã đẹp trọng lượng 1 – 2kg/quả. Thị trường tiêu thụ rộng. Bà con có nhu cầu mua cây giống – Xin liên hệ 0944 333 855 (Vina) – 0967 333 855 (Viettel) – Gặp Thu

✅ Giới thiệu giống xoài Ngọc Vân

Tên gọi phổ biến: Xoài Ngọc Vân, Xoài tím Đài Loan, Xoài Đài Loan Đỏ

Tên khoa học: Mangifera indica

Phân họ thực vật: Anacardiaceae (họ đào lộn hột)

Giống có xuất xứ từ Đài Loan, quả to đều cân đối, thuôn nhọn phần đuôi, khi già chín vỏ quả chuyển thành màu hồng đỏ rất đẹp mắt, trọng lượng trung bình từ 1-2kg/quả.

Thịt quả màu vàng tươi, mùi thơm đậm, hạt nhỏ, vị ngọt thanh. Có thể ăn xanh ăn chín đều phù hợp

Nếu để tự nhiên cây có thể cho quả quanh năm, tuy nhiên nếu trồng làm kinh tế cần có các biện pháp xiết nước, làm bông theo kế hoạch, để cây ra trái tập trung và thu hoạch đúng vào thời điểm có giá bán cao nhất

✅ Đặc điểm sinh trường giống xoài Ngọc Vân

Cây ra hoa đậu quả sớm (sau 2 năm trồng)

Thân cao trung bình 3-4m, tán phát triển tỏa đều cân đối

Giống khả năng chịu được đất phèn, đất nhiễm mặn và chịu hạn tốt

Thích hợp nhất với vùng đất thịt nhẹ, đất pha cát, độ cao dưới 1.300m, lượng mưa trung bình 1.500mm/năm

Cây ra hoa đậu quả thành nhiều đợt, tỷ lệ đậu trái cao

Khả năng thích nghi rộng, sinh trưởng mạnh, chống chịu sâu bệnh khá tốt

✅ Kỹ thuật trồng xoài Ngọc Vân

✅ Giá bán cây giống xoài Ngọc Vân

Giá hiện tại là: 35.000đ/cây giống

Giá chưa bao gồm chi phí vận chuyển tận nơi và các chi phí phát sinh khác

Để có giá tốt và chính xác nhất:

Vui lòng liên hệ trực tiếp 0944 333 855 (vinaphone) – 0967 333 855 (viettel) – Gặp Thu để được tư vấn

✅ Mua giống xoài Ngọc Vân ở đâu?

Bà con có thể tìm mua giống xoài Ngọc Vân tại cửa hàng cây giống Tiến Đạt theo thông tin sau

CỬA HÀNG GIỐNG CÂY TRỒNG TIẾN ĐẠT Địa chỉ cửa hàng: 280 Nguyễn Lương Bằng, TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk Địa chỉ vườn ươm: 304/57 Nguyễn Lương Bằng, TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk Giấy phép kinh doanh: 40A8026362 Điện thoại tư vấn: Chị Thu – 0944 333 855 (Vinaphone) – 0967 333 855 (Viettel)

✅ Cách mua giống xoài Ngọc Vân

Bà con có thể tham khảo cách mua cây giống trên website tại mục Hướng Dẫn Thanh Toán, nằm cạnh phần Mô Tả Sản Phẩm trong trang này. Nếu cần tư vấn hướng dẫn thêm vui lòng gọi điện trực tiếp để được hướng dẫn

0944 333 855 (Vinaphone) – 0967 333 855 (viettel)

Các tỉnh thành hỗ trợ giao hàng + vận chuyển qua xe khách – xe tải – dịch vụ vận tải: An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Cao Bằng, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, TP HCM, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái.

Tìm kiếm : xoài ngọc vân, xoài thái tiến đạt ban mê, cây xoài tím đài loan giống, xoài tím đài loan tiến đạt ban mê, cây giống xoài ngọc vân ở đâu, cây xoài ngọc vân giống, giong xoai dai loan do, xoai uc an the nao, giống xoài ngọc vân là gì, giống xoài tím ngọc vân

Kỹ Thuật Trồng Xoài Đài Loan

Khoảng 5 – 6 tháng sau khi ghép cây con cao độ 60 – 100cm là có thể đem trồng. Không để quá lâu trong vườn ươm, cây già là không tốt.

Cây đem trồng phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn: đường kính, chiều cao cây, sạch bệnh,… Trồng vào mùa xuân ở miền Bắc, hoặc đầu mùa mưa ở miền Nam. Khi trồng bắt buộc bộ lá trên cây đã thành thục, không mang cây đi trồng khi cây đang có lộc non.

Hố trồng mỗi chiều 80 – 90cm (ngang, dọc, sâu) bỏ phân hữu cơ, đất màu và phân lân xuống hố.

Khoảng cách: tùy thuộc vào giống, điều kiện đất đai, độ dốc mà có thể bố trí 10 x 10m, 12 x 12m hoặc 14 x 14m. Trồng xong phải tưới đủ nước, phủ gốc, tìm cách che cho cây con vài tháng đầu (có thể dùng cây chuối đu đủ, các cây phân xanh trồng xen trong vườn xoài lúc xoài còn nhỏ).

Chú ý khâu tưới cho cây khi còn nhỏ nhất là về mùa khô, nắng to, nhiệt độ cao. Đồng thời phủ gốc giữ ẩm, làm sạch cỏ và tỉa các cành khô, cách cành vườn giữ cho tán cây thông thoáng.

Phân bón cho xoài tốt nhất dùng phân chuồng hoai mục, bùn ao, bùn sông phơi khô đập nhỏ và bón bổ sung phân khoáng với lượng phân hỗn hợp như nhau.

+ Cây con ở vườn ươm đã ghép mỗi cây 200 – 300g, tỷ lệ N: P: K là 14 : 14 : 14

+ Cây còn non mỗi cây cây 200 – 500g; Tỷ lệ N: P: K là 14 : 14 : 14 hay là 12 : 12 : 12

Toàn bộ phân chuồng phân lân vào tháng 12 bón 250g N và toàn bộ kali vào tháng 2 và lần thứ 3 bón 250g N còn lại vào tháng 6.

Khi bón phân cho cây lớn đã ra quả nên đào những hố nhỏ sâu theo vòng tròn ở mép ngoài tán cây.

Ở nước ta thời gian bón phân nên chia làm hai: Lần 1 khi bắt đầu mùa mưa và lần 2 vào lúc vừa thu hoạch xong.

Để giúp cây có khả năng ra hoa đều các năm và có nhiều quả nên dùng các hóa chất như: Enthefon (2 Cloroetil) 1ml chất hữu hiệu pha trong 1 lít nước hoặc dung dịch KNO3 1% phun lên trên lá và những cành ở ngoài tán. Tùy theo độ lớn của tán cây có thể dùng 35-50 lít dung dịch phun cho 1 cây.

Phòng trừ sâu bệnh

Đây là một phần quan trọng có ảnh hưởng đến sinh trưởng, ra hoa, đậu quả, năng suất và phẩm chất của vườn xoài.

* Rầy xanh (còn gọi là rầy nhẩy)

Rầy dài 3-5mm, màu xanh đến xanh hơi nâu, hình dạng con tương tự con ve sầu . Rầy chích hút nhựa ở đọt lá mặt dưới và chùm hoa. Rầy chích hút nhựa ở đọt lá mặt dưới và chùm hoa. Rầy cái đẻ trứng ở cuống chùm hoa và bên trong gân lá. Sau 4 – 10 ngày nở trứng. Sâu non chích hút làm rụng hoa. Rầy tiết dịch gây bệnh bồ hóng, làm cây kém phát triển. Trên cây xoài rẫy thường phá hoại từ tháng 10 dương lịch đến tháng 6 năm sau.

Phòng trị rẫy bằng cách dùng bẫy đèn khi rẫy chưa đẻ trứng hoặc phun nước xà phòng 5g/lít vào cây ra hoa cách 2-4 ngày/lần. Tránh dùng nồng độ cao không ảnh hưởng đến hoa. Hoặc có thể dùng Bassa, Mipcin, Applaud, Azodrin, Sevin nồng độ 0,15 – 0,20% để phun 2 – 3 lần, cách 5-7 ngày/lần.

* Ruồi đục quả

Gây hại trên nhiều đối tượng như cam, quýt, xoài, táo, ổi, nhãn… là đối tượng kiểm dịch của nhiều nước khi nhập khẩu quả tươi.

Ruồi cái đục vỏ quả đã già, đẻ trứng dưới lớp vỏ. Trứng nở thành sâu non, sâu non ăn thịt quả, gây thôi và dụng quả.

Cách tròng trừ: Không để quả chín lâu trên cây. Phun Azodrin 0,1%; Bassa 0,25%; BI58 0,1% hoặc dùng bã dẫn dụ ruồi; như dứa, cam, chuối chín hay chất Methyl eugenol trộn với thuốc sát trùng không có mùi hôi, làm bẫy để diệt ruồi như các diệt ruồi vàng dối với cam quýt. Cũng có thể dùng phương pháp bao quả bằng bao giấy cũng như ngừa được sự chích hại quả của ruồi vàng.

* Sâu đục thân

Sâu trưởng thành là bọ rẫy cánh cứng, dài khoảng 2,5cm, màu đen, có sừng dài, râu đỏ. Sâu đẻ trứng vào trên những vết thương có sẵn trên cây hoặc dùng hàm dưới cắn tạo vết thương và đẻ trứng vào đó. Sâu non nở ra đục vào phần dưới vỏ để ăn và phát triển. Thân chính và cành lớn là đối tượng chính bị sâu cắn phá. Sâu non hóa nhộng trong 1 bao nằm bên trong lớp vỏ cây.

Cách phòng trừ:

– Cần tránh tạo các vết thương trên cây như kích thích cây ra hoa bằng cách dùng dao băm gốc.

– Dùng bẫy đèn để diệt sâu trưởng thành

– Tiêm vào lỗ đục các loại thuốc có tính xông hơi mạnh như Methyl Parathion, Thiodan, Diazinon… và bịt các đục bằng đất sét để tiêu diệt sâu non.

* Sâu đục cành

Gây hại bằng cách cắn tiện ngang ngọn của các cành non để đẻ trứng vào; sâu non đục vào mô gỗ làm cành bị chết khô. Thường gây hại trong mùa mưa. Những cành ngọn sắp ra hao cũng thường bị hại nặng. Cần phát hiện các cành bị sâu sâu đục và đẻ trứng. Cắt bỏ các cành này đem đốt để diệt sâu non bên trong.

* Rệp sáp

Rệp trích hút nhựa ở lộc non, các nhánh và cuống quả xoài. Đây cũng là hai loại rệp sáp chích hút trên cam quýt. Dùng Supracide 0,1%, Dimecron, Bi58, Hostathion với nồng độn 0,2% hoặc Polysulfur calci 0,5o bôme để phun.

*Rệp dính

Rệp chích hút nhựa cây ở mặt dưới lá, cành non và cả lá nói chung. Cách phòng trị giống như đối với rệp sáp.

* Sâu hại hoa

Đây là một loại bướm nhỏ, nâu, sải cách 18mm. Sâu mầu đỏ nâu, đầu đen, ban ngày nằm trong bao tơ móng ở cuống chùm hoa, đêm chui ra ăn hoa, sâu hóa nhộng trong kén kín dính ở cuống chùm hoa.

Phòng trị bằng cách phun Azodrin, Monitor, Dimecron… 0,15 – 0,20% vào buổi chiều khi sâu chưa hóa nhộng.

* Bệnh tán thư

Đây là bệnh quan trọng nhất đối với xoài, nhất là trong mùa mưa có độ ẩm cao và nhiệt độ cao. Nấm bệnh gây hại trên cành non, lá, hoa và quả.

Trên lá đốm bệnh màu xám nâu, tròn hay có góc cạnh, tạo ra những đốm cháy và rách lá, cuối cùng làm rụng lá. Bệnh làm rụng hoa và thối đen các chùm hoa. Còn trên các quả lúc đầu chỉ xuất hiện các chấm nâu nhỏ, sau đó phát triển thành các đốm thối đen lõm xuống ở vỏ quả làm quả bị chín ép hoặc thối khi bảo quản.

Dùng Benlate nồng độ 0,1%, Copper-B 0,25%, hay Mancozeb 0,3% để phun từ khi hoa nở đến 2 tháng sau, 7 ngày phun 1 lần. Sau đó mỗi tháng phun 1 lần.

* Bệnh thối quả, đọt lá

Do nấm Diplodia natalensis gây hại nặng trong điều kiện nóng ẩm trong mùa mưa. Trên nhánh đọt lá có các đốm sẫm màu, lan dần trên các cành non cuống lại làm lá biến màu nâu, biên lá cuốn lên. Cành bị khô chẻ dọc cành bị bệnh thấy bên trong mạch dẫn nhựa tạo thành những sọc nâu.

Bệnh hại quả trong thời kỳ bảo quản và vận chuyển làm thối phần thịt quả chỗ gần cuống hoặc ở chỗ vở bị xây sát hay bị bầm dập. Quả hái không mang theo cuống cũng dễ bị bệnh xâm nhập và lây lan sau 2 – 3 ngày.

Phòng bệnh tốt nhất lúc hái quả tránh bầm dập, xây sát. Phun Benlate nồng độ 0,01%, Cooper-B (0,1%) với lượng 10 lít cho cây trước lúc thu hoạch 2 tuần.

Quả sau khi thu hoạch được sử lý nhúng vào nước ấm 55oC chứ 0,06 – 0,1% Benlate để ngăn ngừa bệnh thối quả và thán thu. Cũng có thể nhúng cuống quả hay cả quả vào thuốc gốc đồng hay dung dịch Borax (hàn the) pha loạng nồng độ 0,6%.

Đề phòng bệnh cho cây con khi ghép cần chọn mắt ghép tốt trên cây khỏe và vệ sinh dụng cụ ghép.

* Bệnh cháy lá

Bệnh phát triển trong mùa mưa gây hại lá, cành và quả. Trên quả đốm bệnh tròn mọng nước sau đó lan nhanh làm thối quả. Bệnh lây lan nhờ nước mưa.

Phòng trừ bệnh bằng cách cắt bỏ lá bệnh, các cành bị bệnh để giảm nguồn lây lan. Phun Cooper-Zn, Cooper-B, Benomyl.

* Bệnh đốm lá

Do nấm Pestalotia mangiferae hại lá và quả qua vết thương hay vùng tiếp xúc. Trên lá đốm bệnh có hình bầu dục to, màu nâu nhạt, tâm xám trắng, có thể làm rách lá. Trên quả vùng miễn có màu đen, bị nhăn nheo. Phòng trị có thể dùng các loại thuốc như đối với bệnh cháy lá.

* Bệnh phấn trắng

Do nấm Odium mangiferae gây hại trong điều kiện nóng ẩm trong mùa mưa hoặc có sương đêm. Nấm bệnh tạo thành một lớp phấn trắng trên lá non và chùm hoa, bệnh thường phát hiện từ ngon các chùm hoa lan dần xuống cuống hoa, lá non và cành. Thường hoa bị nhiễm bệnh trước khi thụ phấn và quả còn rất nhỏ đã bị bệnh làm cho quả biến dạng méo mó, nhạt màu và rụng.

Phòng trị: Phun lưu huỳnh – vôi, tỷ lệ pha 1:1 100, Cooper-B. Benomyl hoặc bột lưu huỳnh định kỳ 10 – 15 ngày 1 lần với nồng độ 0,2%.

* Bệnh muỗi đen

Do nấm Capnodium mangiferae, nấm bệnh bám thành mảng trên lá, nấm không gây gây hại trực tiếp vì không hút dinh dưỡng từ cây, nó chỉ phát triển trên chất bài tiết do rầy xanh, rệp dính, rệp sáp… chích hút tiết ra và tạo thành lớp nấm đen bám dính trên mặt lá làm giảm quang hợp của lá. Bệnh phát triển mạnh trong mùa nắng.

Phòng bệnh bằng cách phun thuốc để tiêu diệt các loại rẫy bằng Bassa, Trenbon, Thiodan, Dimecron. Có thể phun các loại thuốc trừ nấm có nguồn gốc đồng hay bột lưu huỳnh với nồng độ 0,2%.

* Bệnh đốm vi khuẩn

Do vi khuẩn Psodomonas mangiferae thường gây hại trên cành non, lá, cuống lá, cuống quả gây rụng lá, rụng quả khi còn non,

Phòng trị bằng cách cắt bỏ các cành lá bị bệnh, phun các loại thuốc có gốc đồng (Cu) như Cooper-zinc, Kasuran để hạn chế tác hại của bệnh.

Cách Trồng Cây Xoài Đài Loan Nhiều Quả

Xoài đài loan là giống xoài được rất nhiều người ưu thích, cây ra quả rất nhiều và gần như quanh năm, tốc độ phát triển rất nhanh và khi quả chin ăn rất ngon, đó chính là những ưu điểm mà được rất nhiều người yêu thích và lựa chọn những cây xoài thái để trồng trong khu vườn nhà bạn.

CHỌN GIỐNG XOÀI ĐÀI LOAN

Để có được những cây giống khỏe mạnh và phát triển tốt thì bạn nên chọn những cây gốc ghép, gốc phép khỏe mạnh, sạch bệnh, đúng giống và vị trí ghép cách gốc từ 15-20cm và chiều cao của cây từ 50-70cm là cây đủ tiêu chuẩn để trồng khỏe mạnh.

THỜI VỤ VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG CÂY XOÀI ĐÀI LOAN

Bạn có thể trồng vào đầu mùa mưa tức là từ tháng 5-7 để giúp cây phát triển và có đủ lượng nước tới ơ giai đoạn ban đầu, tuy nhiên hiện nay bạn có thể trồng cây quanh năm.

Khoảng cách trồng tùy vào độ màu mỡ của đất, nhưng mật độ thường là 6x6m hay 8-9m/cây. Có thể trồng theo hình vuông. Nếu trồng xoài ĐT-15 mật độ 3x3m/cây song phải tạo tán thường xuyên. Tuy nhiên, ở những vùng cao nên trồng thưa để cây có tán lớn, tuổi thọ cao.

Đào hố kích thước khoảng 60x60x60 cm, mỗi hố trộn 30-50 kg phân hữu cơ đã hoai mục và 0,5kg vôi bột, 0,5kg lân và 1 muỗng cà phê phèn xanh vào lớp đất mặt. Cho tất cả các hỗn hợp này xuống hố để từ 20-30 ngày mới trồng. Khi trồng trộn thêm khoảng 2kg phân hữu cơ vi sinh/gốc.

PHÂN BÓN LÓT KHI TRỒNG

Bạn nên chuẩn bị lượng phân nhất định trước khi trồng với 1 hố từ: 20-30kg phân chuồng mục + 1-2kg super lân + 0,1kg kali + 0,3-0,5kg vôi bột. Trộn đều phân với đất, lấp bằng miệng hố (công việc này làm xong trước khi trồng khoảng 1 tháng).

KỸ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI ĐÀI LOAN

Đào một hốc nhỏ ở chính giữa hố, rạch bỏ túi bầu nilon và đặt bầu cây vào giữa hố, lấp đất vừa bằng cổ rễ, nén chặt xung quanh. Sau đó cắm 2 cọc chéo chữ X vào cây và buộc dây để tránh lay gốc làm chết cây. Sau khi trồng tủ xung quanh gốc bằng rơm, rác mục và tưới nước giữ ẩm cho cây liên tục trong một tháng đầu để tạo độ ẩm cần thiết cho rễ phát triển.

Sau khi bạn trồng thì bạn cần tưới đủ nước để giúp cho cây nhanh chóng phát triển, khi cây bắt đầu ra hoa và ra quả thì bạn cần bổ sung thêm nhiều nước hơn để giúp cho quả của cây có đủ lượng nước và giúp cây duy trùy sự sống.

Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

Cây Xoài là loại cây ra hoa đậu trái ở đầu cành, tạo tán tròn đều nhận ánh sáng từ mọi phía sẽ thuận lợi cho việc ra hoa đậu trái. Khi cây có chiều cao 1m cắt tỉa cành chỉ để lại chiều cao khoảng 0,8m, cây phát triển 5-7 cành mới cắt chỉ để 3 cành khung tỏa đều 3 hướng làm cành cấp I. Khi cành cấp I dài 0,5-0,8m tỉa tiếp và chỉ để lại 3 cành làm cấp II và từ cành cấp 2 chỉ tỉa để lại 3 cành cấp III. Sau đó ngưng tỉa để cây phát triển tự nhiên, lúc này cây sẽ có bộ khung vững chắc và tán sẽ phát triển theo dạng tròn. – Hàng năm sau khi thu hoạch nên cắt tỉa bỏ cành sâu bệnh, cành khuất trong tán, cành mất cân đối, để cây thông thoáng. Việc tỉa cành nên làm ngay sau khi thu hoạch trái để dễ dàng xử lý cây ra hoa.

BÓN PHÂN CHO CÂY XOÀI ĐÀI LOAN

Giai đoạn cây tơ bón 100-150 gram phân NPK 20-20-15+TE/gốc/lần. cây con năm đầu tiên nên pha phân vào nước tưới 2 tháng/lần. – Giai đoạn cây lớn, khi cây cho trái gia tăng lượng phân bón sau khi thu hoạch để cây đủ sức nuôi trái năm sau. – Trên đất màu mỡ không nên bón nhiều phân ure cho cây. – Ở một số loại xoài bón nhiều phân ure, Kali trái bị nứt, có vị chát. Gặp trường hợp này bón thêm vôi, CaSO4. – Cắt tỉa cành bị sâu bệnh và cành vượt tránh lây lan dịch bệnh.

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH CHO CÂY XOÀI ĐÀI LOAN

Khi cây phát triển và ra quả là giai đoạn mà bị sâu bệnh hại nhiều nhất,ban cần phải có những biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cho cây khi cây đang có nhiều quả.

Bệnh thán thư: Bệnh làm thối đen hoa, rụng hoa, thối đen trên quả. Dùng Benlat C hoặc Score 250 EC phun từ khi hoa nở đến 2 tháng sau với 7 ngày phun 1 lần, sau đó 1 tháng phun 1 lần.

Bệnh phấn trắng: Xâm nhiễm và gây hại lá, hoa, quả đặc biệt là hoa và chùm hoa. Dùng Rhidomila MZ 72WP, Anvil 5SC,…

Bệnh muội đen: Do bài tiết của rệp, dùng: Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC và có thể phun các loại thuốc trừ nấm có gốc đồng,…

Bệnh cháy lá: Bệnh phát triển trong mùa mưa, gây hại chủ yếu trên lá. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ lá bệnh, phun thuốc Rhidomil MZ 72 WP, Kasumin 2L,…

Sâu đục thân, đục cành: Dùng bẫy đèn bắt sâu trưởng thành, tiêm vào lỗ những loại thuốc có tính xông hơi mạnh hoặc nội hấp như: Actara 25 WG, Padan 95SP, bịt lỗ bằng đất sét để diệt sâu non.

Rầy xanh: Rầy tiết dịch gây bệnh mùa nóng, làm xoài kém phát triển. Thời gian hại mạnh từ tháng 10 năm trước đến tháng 6 năm sau. Dùng Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC, Supracide 40 EC, Song mã 24,5 EC,…

Ruồi đục quả: Ruồi đục vào quả lúc vỏ quả già, đẻ trứng dưới lớp vỏ, sâu non ăn thịt quả gây thối, rụng quả. Dùng Sherpa 25 EC, Lục Sơn 0,26 DD, Padan 95 SP.

Bệnh thối đọt: Do nấm Dipldia Natalensis phá hại trên cành, lá, trái. Cành non xuất hiện đốm sậm màu lan dần nên lá. Lá cũng bị biến sang màu nâu, bìa lá cuốn lên trên. Có thể thấy mủ chảy trên các cành bị bệnh. Chẻ dọc cành bị bệnh có thể thấy bên trong có các sọc nâu do các mạch dẫn nhựa bị hư. Bệnh phát triển mạnh lúc độ ẩm không khí cao, lan nhanh trong mùa mưa. Trên trái, vùng vỏ quanh cuống trái bị úng sậm màu, sau đó lan rộng thành vùng đen tròn, sau 2-3 ngày có thể gây thối trái.

Cách phòng trị: dùng Boocđô phun định kì lúc phát hiện bệnh. Ở trái có thể nhúng vào dung dịch hàn the (borax) pha loãng ở nồng độ 0,06%.

THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN QUẢ XOÀI ĐÀI LOAN

Khi quả già, vỏ quả hồng sáng, độ chín đặc trưng của giống thì thu hoạch. Nên thu hái vào lúc trời râm mát, khô ráo. Quả thu hái về cần phân loại. Nếu vận chuyển đi xa thì đóng vào sọt hoặc thùng không quá 5 lớp (đóng sọt phải có lót rơm hoặc giấy giữa các lớp quả). Sau khi thu hoạch vệ sinh xung quanh tán cây, cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh và tiếp tục chăm sóc.

Chia Sẻ Kỹ Thuật Trồng Xoài Đài Loan Đạt Chuẩn, Trái To

Xoài Đài Loan trong những năm trở lại đây luôn được người tiêu dùng ưa chuộng. Trái xoài to, không chua, vị ngọt dịu luôn khiến người ăn cảm thấy ngon miệng. Chính vì vậy nhiều bà con đã trồng xoài Đài Loan. Hôm nay, Agri xin chia sẻ đến bạn kỹ thuật trồng xoài Đài Loan mới nhất nhằm tăng cao năng suất.

Xoài đài loan xanh có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh. Là giống xoài có tính chống chịu sâu bệnh tốt hơn hẳn các giống xoài khác. Giống xoài đài loan xanh còn có khả năng thích nghi tốt với nhiều loại đất kể cả đất phền và đất nhiễm mặn nhẹ. Đặc biệt là cây cho trái quanh năm và có năng suất cao.

Thời gian cho thu hoạch của xoài xanh đài loan tương đối nhanh. Khoảng 18 – 20 tháng sau trồng là có thể ra hoa trái. Quả xoài đài loan xanh to trọng lượng trung bình đạt 1,0-1,2kg cùi dầy, thịt quả chắc, ít xơ, hạt mỏng, ăn ngọt đậm, đặc biệt khi ăn xanh vẫn ngọt.

Không chỉ dùng để ăn tươi nó còn dược dùng để chế biến công nghiệp như: làm mứt, sấy khô, sản xuất nước ép. Với năng suất, giá thành ổn định xoài đài loan xanh sẽ giúp nông dân vươn lên phát triển kinh tế.

Khi trồng nên chọn giống ghép, cây phải khỏe mạnh, sạch bệnh, đúng giống. Vị trí ghép cách gốc từ 15-20cm, chiều cao cây 50-70cm tính từ mặt bầu lên.

Trồng xoài vào đầu mùa mưa, từ tháng 5-7 để có đủ nước tưới trong giai đoạn đầu. – Khoảng cách trồng tùy vào độ màu mỡ của đất, nhưng mật độ thường là 6x6m hay 8-9m/cây. Có thể trồng theo hình vuông. Nếu trồng xoài ĐT-15 mật độ 3x3m/cây song phải tạo tán thường xuyên. Tuy nhiên, ở những vùng cao nên trồng thưa để cây có tán lớn, tuổi thọ cao.

Đào hố kích thước khoảng 60x60x60 cm, mỗi hố trộn 30-50 kg phân hữu cơ đã hoai mục và 0,5kg vôi bột, 0,5kg lân và 1 muỗng cà phê phèn xanh vào lớp đất mặt. Cho tất cả các hỗn hợp này xuống hố để từ 20-30 ngày mới trồng. Khi trồng trộn thêm khoảng 2kg phân hữu cơ vi sinh/gốc.

Bón phân lót cho 1 hố: 20-30kg phân chuồng mục + 1-2kg super lân + 0,1kg kali + 0,3-0,5kg vôi bột. Trộn đều phân với đất, lấp bằng miệng hố (công việc này làm xong trước khi trồng khoảng 1 tháng).

Đào một hốc nhỏ ở chính giữa hố, rạch bỏ túi bầu nilon và đặt bầu cây vào giữa hố, lấp đất vừa bằng cổ rễ, nén chặt xung quanh. Sau đó cắm 2 cọc chéo chữ X vào cây và buộc dây để tránh lay gốc làm chết cây. Sau khi trồng tủ xung quanh gốc bằng rơm, rác mục và tưới nước giữ ẩm cho cây liên tục trong một tháng đầu để tạo độ ẩm cần thiết cho rễ phát triển.

6.1. Kỹ thuật chăm sóc định kỳ

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2. Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình

Cây Xoài là loại cây ra hoa đậu trái ở đầu cành, tạo tán tròn đều nhận ánh sáng từ mọi phía sẽ thuận lợi cho việc ra hoa đậu trái. Khi cây có chiều cao 1m cắt tỉa cành chỉ để lại chiều cao khoảng 0,8m, cây phát triển 5-7 cành mới cắt chỉ để 3 cành khung tỏa đều 3 hướng làm cành cấp I. Khi cành cấp I dài 0,5-0,8m tỉa tiếp và chỉ để lại 3 cành làm cấp II và từ cành cấp 2 chỉ tỉa để lại 3 cành cấp III. Sau đó ngưng tỉa để cây phát triển tự nhiên, lúc này cây sẽ có bộ khung vững chắc và tán sẽ phát triển theo dạng tròn. – Hàng năm sau khi thu hoạch nên cắt tỉa bỏ cành sâu bệnh, cành khuất trong tán, cành mất cân đối, để cây thông thoáng. Việc tỉa cành nên làm ngay sau khi thu hoạch trái để dễ dàng xử lý cây ra hoa.

6.3. Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Xoài Đài Loan:

Giai đoạn cây tơ bón 100-150 gram phân NPK 20-20-15+TE/gốc/lần. cây con năm đầu tiên nên pha phân vào nước tưới 2 tháng/lần. – Giai đoạn cây lớn, khi cây cho trái gia tăng lượng phân bón sau khi thu hoạch để cây đủ sức nuôi trái năm sau. – Trên đất màu mỡ không nên bón nhiều phân ure cho cây. – Ở một số loại xoài bón nhiều phân ure, Kali trái bị nứt, có vị chát. Gặp trường hợp này bón thêm vôi, CaSO4. – Cắt tỉa cành bị sâu bệnh và cành vượt tránh lây lan dịch bệnh.

Bệnh thán thư: Bệnh làm thối đen hoa, rụng hoa, thối đen trên quả. Dùng Benlat C hoặc Score 250 EC phun từ khi hoa nở đến 2 tháng sau với 7 ngày phun 1 lần, sau đó 1 tháng phun 1 lần.

Bệnh phấn trắng: Xâm nhiễm và gây hại lá, hoa, quả đặc biệt là hoa và chùm hoa. Dùng Rhidomila MZ 72WP, Anvil 5SC,…

Bệnh muội đen: Do bài tiết của rệp, dùng: Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC và có thể phun các loại thuốc trừ nấm có gốc đồng,…

Bệnh cháy lá: Bệnh phát triển trong mùa mưa, gây hại chủ yếu trên lá. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ lá bệnh, phun thuốc Rhidomil MZ 72 WP, Kasumin 2L,…

Sâu đục thân, đục cành: Dùng bẫy đèn bắt sâu trưởng thành, tiêm vào lỗ những loại thuốc có tính xông hơi mạnh hoặc nội hấp như: Actara 25 WG, Padan 95SP, bịt lỗ bằng đất sét để diệt sâu non.

Rầy xanh: Rầy tiết dịch gây bệnh mùa nóng, làm xoài kém phát triển. Thời gian hại mạnh từ tháng 10 năm trước đến tháng 6 năm sau. Dùng Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC, Supracide 40 EC, Song mã 24,5 EC,…

Ruồi đục quả: Ruồi đục vào quả lúc vỏ quả già, đẻ trứng dưới lớp vỏ, sâu non ăn thịt quả gây thối, rụng quả. Dùng Sherpa 25 EC, Lục Sơn 0,26 DD, Padan 95 SP.

Bệnh thối đọt: Do nấm Dipldia Natalensis phá hại trên cành, lá, trái. Cành non xuất hiện đốm sậm màu lan dần nên lá. Lá cũng bị biến sang màu nâu, bìa lá cuốn lên trên. Có thể thấy mủ chảy trên các cành bị bệnh. Chẻ dọc cành bị bệnh có thể thấy bên trong có các sọc nâu do các mạch dẫn nhựa bị hư. Bệnh phát triển mạnh lúc độ ẩm không khí cao, lan nhanh trong mùa mưa. Trên trái, vùng vỏ quanh cuống trái bị úng sậm màu, sau đó lan rộng thành vùng đen tròn, sau 2-3 ngày có thể gây thối trái.

Cách phòng trị: dùng Boocđô phun định kì lúc phát hiện bệnh. Ở trái có thể nhúng vào dung dịch hàn the (borax) pha loãng ở nồng độ 0,06%.

Khi quả già, vỏ quả hồng sáng, độ chín đặc trưng của giống thì thu hoạch. Nên thu hái vào lúc trời râm mát, khô ráo. Quả thu hái về cần phân loại. Nếu vận chuyển đi xa thì đóng vào sọt hoặc thùng không quá 5 lớp (đóng sọt phải có lót rơm hoặc giấy giữa các lớp quả). Sau khi thu hoạch vệ sinh xung quanh tán cây, cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh và tiếp tục chăm sóc.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cây Giống Xoài Ngọc Vân (Xoài Tím Đài Loan, Xoài Đài Loan Đỏ) trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!