Cập nhật nội dung chi tiết về Cần Phải Làm Gì Để Có Thể Trồng Bắp Nếp Ngay Tại Nhà? mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bắp nếp là một nguyên liệu chế biến ra được rất nhiều món ăn ngon: từ những món ăn chính cho đến những món ăn tráng miệng ngon lành. Đặc biệt, đây là một thực phẩm tốt cho sức khỏe với những tác dụng phòng chống ung thư, tốt cho người tiểu đường, não, mắt, da, phụ nữ mang thai, bảo vệ tim… và rất dễ trồng tại nhà nếu bạn nắm được những kỹ thuật trồng cơ bản. Vậy làm gì để trồng bắp nếp ngay tại nhà?
1. Dụng cụ trồng và đất trồng
Dụng cụ trồng: Bạn có thể tận dụng mảnh đất trống trong vườn để trồng bắp nếp. Lưu ý: đất cần được cày sâu 15 – 20cm để tạo độ xốp, làm sạch cỏ, bón vôi – phơi ải 15 – 20 ngày và bón lót phân hữu cơ (phân dơi Vietgro, phân chuồng hoai mục,…).
Đất trồng: Ngô nếp là cây ngày ngắn, sống được trên nhiều loại đất. Tuy nhiên, cây sẽ phát triển tốt và cho năng suất cao nếu được trồng trên đất thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ, thoáng và giữ nước tốt, độ pH từ 5,5 – 7.
2. Chuẩn bị giống và gieo hạt
Gieo hạt: Bạn nên gieo hạt giống bắp nếp nù Vietgro theo hốc (mỗi hốc 2 – 3 hạt). Khoảng cách giữa hàng với hàng 60 – 100 cm. Khoảng cách cây với cây trên hàng là 20 – 40cm.
Sau khi trồng xong, lấp lớp đất mỏng khoảng 2 – 3cm. Nếu trồng vào mùa khô, nên tưới nước để cây bắp nhanh mọc mầm.
3. Chăm sóc
Trồng dặm: Khoảng 4 – 6 ngày sau khi gieo (cây con được 1 lá) phải thăm khám vườn để trồng dặm lại những nơi cây chết hoặc không mọc và nhổ bỏ những cây yếu (đảm bảo 1 hốc từ 1-2 cây).
Tưới nước:
Trong mùa nắng nên thường xuyên tưới nước (4 – 7 ngày/lần) khi bắp trổ. Tránh để bắp bị úng nước.
Trong mùa mưa bạn nên cần tiêu nước nhanh và tạo rãnh thoát nước cho cây.
4. Bón phân
Trong suốt quá trình trồng bắp nếp, bón phân chia thành 3 đợt:
Đợt 1: sau khi trồng được 10 ngày.
Đợt 2: sau đợt 1 10 ngày tiếp theo.
Đợt 3: sau 30 ngày gieo trồng.
Bạn có thể bón phân urê, kali hoặc phân hữu cơ tùy thích. Tuy nhiên, đối với trồng cây tại nhà, kỹ thuật đơn giản và đảm bảo an toàn thì bạn nên dùng phân bón hữu cơ (phân dơi Vietgro) hay phân chuồng hoai mục để bón cho cây là tốt nhất.
Lưu ý: Ngoài việc bón phân, phải kết hợp làm cỏ nhà vun xới gốc cho cây bắp.
5. Thu hoạch
Thông thường, bắp nếp sẽ cho thu hoạch sau 60 – 65 ngày sau khi trồng. Nếu thu bắp tươi, thu sau phun râu 18 – 20 ngày, còn thu khô thì bẻ sau khi vỏ bắp khô.
5
/
5
(
6
bình chọn
)
Bắp Nếp, Bắp Ngọt, Bắp Mỹ Sân Thượng
Bắp rất dễ trồng mà còn trồng được quanh năm. Bắp là nguyên liệu có thể chế biến thành nhiều món ngon và bổ dưỡng. Cung cấp Vitamin A, E, axit béo và giàu chất xơ. Tốt cho hệ tiêu hóa, giảm cholesterol, kiểm soát huyết áp cao, giảm nguy cơ ung thư. Vì thế Vườn Sài Gòn sẽ chia sẻ bí quyết trồng bắp tại nhà đến bạn cực kì đơn giản.
Cách trồng bắp tại nhà – bắp nếp, bắp ngọt, bắp mỹ sân thượng
1. Dụng cụ và đất trồng
a. Dụng cụ trồng trên sân thượng
Bạn có thể trồng trong túi Nylon 2 da, chậu nhựa, thùng xốp,…Lưu ý dưới đáy chậu có lỗ thoát nước.
Đối với cây bắp có thể trồng được quanh năm. Tuy nhiên để đạt năng suất cao cần chọn thời vụ gieo trồng.
Tránh cho bắp trỗ cờ phun râu vào các tháng mưa kéo dài hay quá nóng, quá lạnh. Sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hạt phấn cũng như quá trình thụ phấn.
b. Đất trồng
Cây bắp thuộc cây ngày ngắn, thích nghi trên nhiều loại đất.
Tuy nhiên, cây sẽ phát triển tốt và cho năng suất cao. Nếu được trồng trên đất thịt hay đất sạch Orgamix 3 in 1. Được phối trộn tơi xốp, giàu hữu cơ, thoáng và giữ nước tốt.
2. Chọn giống và gieo trồng
Hiện nay trên thị thường có rất nhiều giống bắp. Chọn giống cần quan tâm tỷ lệ nảy mầm, năng suất và chất lượng cao. Một số giống có tỷ lệ nảy mầm, năng suất và chất lượng cao. Vd: bắp nếp RADO 936, bắp ngọt RADO 236,…
Gieo hạt. Mỗi chậu chỉ nên gieo 1-2 hạt. Để tránh cạnh tranh ánh sáng, lượng nước và dinh dưỡng.
Lấp lớp đất mỏng khoảng 2 – 3cm sau khi gieo. Nếu trồng vào mùa khô, nên tưới nước để cây bắp nhanh mọc mầm.
3. Chăm sóc
a. Lượng nước tưới: trong mùa nắng tưới 2 lần/ngày. Mùa mưa, 2-3 ngày/ lần. Kiểm tra đất trước khi tưới.
b. Phân bón: Chia ra 4 lần bón
Bón thúc lần 3: Giai đoạn này cây xoắn nõn (10-15 ngày trước trỗ). Tác dụng tốt cho quá trình phân hóa bắp và trỗ cờ. Phân bón: Minro 15-5-20, NPK 15-7-17+TE.
*Cách bón: Bón cách gốc 3-5cm, kết hợp xới xáo vun gốc, sau khi bón phải lấp đất ngay.
4. Sâu bệnh trên cây bắp
Sâu hại thường gặp trên cây bắp. Sâu ăn lá, sâu đục thân, đục trái.
Sử dụng thuốc: BITADIN WP, MAP JONO 700WP,…(theo đúng liều lượng hướng dẫn trên bao bì).
Bệnh thường xuất hiện trên cây bắp chủ yếu do nấm, vi khuẩn gây hại. đốm lá, gỉ sắt, khô vằn,…
Sử dụng thuốc TVZEB 800WP chứa MANCOZEB Xanh. Ridomil gold 68 WG, DITACIN 8SL,…(theo đúng liều lượng hướng dẫn trên bao bì).
*Lưu ý: cần phát hiện bệnh sớm để phòng trừ kịp thời, nếu cây bị nặng nên tiêu hủy tránh lây lan sang cây khác.
5. Thu hoạch
Thông thường, bắp nếp sẽ cho thu hoạch sau 60 – 65 ngày. Bắp ngọt 65-70 ngày sau khi trồng.
Nếu thu bắp tươi, thu sau phun râu 18 – 20 ngày.
Đối với thu khô sẽ thu sau khi vỏ bắp khô.
Người viết
Ngọc Bích
Kỹ Thuật Trồng Bắp Nếp
KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ NẾP LAI ADI600
Ngô nếp lai ADI600 là giống ngô được Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Và Phát Triển Nông Nghiệp ADI nhập khẩu và chọn lọc qua nhiều năm, đây là giống có tiềm năng năng suất cao( từ 18 – 20 tấn bắp tươi/ha), chống chịu sâu bệnh tốt, tỷ lệ nảy mầm cao( đạt trên 90%), cây con khỏe, chất lượng bắp ăn tươi thơm, ngon, dẻo, ngọt… để trồng và chăm sóc ngô nếp lai ADI600 đạt hiệu quả cao người trồng cần quan tâm tới các yếu tố kỹ thuật sau:
ADI600 có thể trồng được nhiều vụ trong năm, tuy nhiên khi trồng cần tránh ngô phân râu trỗ cờ vào thời tiết nắng nóng kéo dài trên 37 0C hoặc lạnh dưới 15 0 C.
– Vụ xuân: thời gian gieo trồng xoay quanh tết lập xuân từ 20/1 – 25/2
– Xuân hè: 10/5 – 25/6.
– Hè Thu: 20/9 – 15/10.
– Để đảm bảo được tỷ lệ nảy mầm cao, khi mua ngô về người trồng cần phơi qua nắng nhẹ nhằm phá sự ngủ nghỉ của hạt.
– Ngâm hạt trong nước ấm 2 sôi 3 lạnh từ 3 – 5h, sau đó ủ trong khăn ẩm hoặc tra trực tiếp xuống đất cát rồi giữ ẩm cho đến khi mầm mọc khỏi mặt đất.
Mật độ, cách thức gieo trồng.
– Để đảm bảo được năng suất cao người trồng cần đảm bảo được mật độ cây cách cây từ 28 – 30cm, hàng cách hàng từ 70 – 75cm.
– Về cách thức gieo: có nhiều hình thức gieo khác nhau, có thể gieo trực tiếp 1hạt/hốc hoặc gieo trong vườn ươm, khi ngô đạt từ 2 -3 lá sẽ đưa ra ngoài ruộng. Đối với việc gieo hạt trong vườn ươm do tốn rất nhiều công chăm sóc nên chỉ áp dụng đối với các giống ngô có tỷ lệ nảy mầm thấp, cây con yếu. Đối với ngô ADI600, do ngô có tỷ lệ nảy mầm cao nên người trồng có thể tra trực tiếp 1 hạt/hốc, cây con lên khỏe, độ đồng đều cao, giảm công chăm sóc đầu vụ.
Lượng bón tùy theo từng chân đất, trên đất trung bình người trồng cần bón:
– Đối với phân tổng hợp
+ Bón lót trước khi trồng: 500 – 600kg/ha NPK(5:10:3)
+ Bón thúc lần 1(khi cây ngô đạt từ 5 – 7 lá): bón 200kg NPK(12:5:10), 25 – 30kg đạm Urea kết hợp cùng với làm cỏ và vui sới gốc ngô.
+ Bón thúc lần 2( khi ngô đang bắt đầu xoáy nõn): Bón 200 kg NPK(12:5:10) kết hợp với 25 – 30kg Kali, kết hợp với vun cao gốc để tránh đổ ngã về sau.
– Đối với phân đơn.
– Cách Bón:
+ Bón lót: Bón toàn bộ phân hữu cơ + 20% đạm urea
+ Bón thúc lần 1( khi ngô được 8 – 15 ngày tuổi): bón 30% lượng Urea + 40% lượng Kaliclorua
+ Bón thúc lần 2( khi ngô được 25 – 30 ngày): bón 50% lượng Urea + 50% lượng Kaliclorua.
+ Bón thúc lần 3( khi ngô được 40 – 45 ngày): bón hết lượng phân còn lại.
Chăm sóc và quản lý dịch hại trên ngô
5.1 Biện pháp chăm sóc
– Đối với gieo hạt bằng hốc, trong 4 – 5 ngày đầu khi ngô chưa bật khỏi mặt đất phải thường xuyên dữ ẩm cho đất để giúp ngô nảy mầm được tốt nhất.
– Khi ngô được 3 – 5 lá thật, cần tiến hành xử lý cỏ dại bằng các loại thuốc trừ cỏ chọn lọc có hoạt chất Atrazine như: Destruc 800WP để giúp quản lý được các loại cỏ khó trừ trên ngô.
– Khi ngô bắt đầu xoắn nõn( khoảng 35 – 40 ngày tuổi), bổ sung nguồn nước, vun gốc để tránh đổ ngã về sau.
5.2 Biện pháp quản lý dịch hại
– Sâu xám:
Sâu xám thường gây hại mạnh ở giai đoạn ngô từ 3 – 10 ngày tuổi. Đối với sâu xám, đây là đối tượng khó trừ nên người trồng cần sử dụng các loại thuốc có tính xông hơi, tiếp xúc và vị độc như Supergun 600EC. Sử dụng ½ lọ Supergun 600EC pha cho bình 16 – 18 lít nước phun vào chiều mát để trừ sâu xám hại ngô đạt hiệu quả cao nhất.
– Sâu đục thân trên ngô
Sâu đục thân thường gây hại mạnh ở giai đoạn 30 – 45 ngày tuổi. Đối với sâu đục thân, người trồng cần điều tra sự phát sinh gây hại của sâu, khi thấy bướm sâu đục thân ngô nở rộ, sau 3 – 5 ngày cần tiến hành phun các loại thuốc có tính nội hấp và lưu dẫn kéo dài như: Kampon 600WP. Sử dụng 3 gói Kampon 600WP pha cho 2 bình 16 – 18 lít nước phun cho 1 sào 360m 2
– Bệnh rỉ sắt
Đây là bệnh gây hại phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng của người trồng ngô. Khi bệnh chớm xuất hiện cần tiến hành phun phòng bằng các loại thuốc đặc trị như: Athuoctop 480SC, đây là loại thuốc có tính nội hấp và lưu dẫn kéo dài, ngăn ngừa sự xâm nhập và lây lan của bào tử nấm, giúp quản lý được bệnh rỉ sắt đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài việc quản lý được nấm bệnh, Athuoctop 480SC còn giúp nuôi dưỡng lá đòng, giúp cây sinh trưởng phát triển được tốt hơn, tạo tiền đề gia tăng năng suất và chất lượng ngô về sau.
Sử dụng 1 lọ Athuoctop 480SC pho cho bình từ 16 – 18 lít nước, phun ướt đều lá ngô vào sáng sớm hoặc chiều mát sẽ quản lý bệnh rỉ sắt đạt hiệu quả cao nhất.
Cách Trồng Giá Đỗ Tại Nhà Đơn Giản Ai Cũng Có Thể Làm
1 : Cách làm giá đỗ bằng rổ nhựa
100g đỗ xanh
Rổ nhựa hoặc tre đều được
Nước, khăn phủ
Nồi hoặc chậu để ủ
Cách thực hiện :
Bước 1 : Đỗ xanh ngâm nước lạnh để qua đêm từ 6 – 8 tiếng.
Bước 2 : Cho giá đỗ đã ngâm vào rổ, dùng khăn phủ lên. Lấy 1 chiếc đĩa đặt lên trên sau đó cho cả rổ vào trong nồi hoặc chậu để ủ trong bóng tối. Mỗi ngày sáng và tối nhúng cả rổ vào chậu nước khoảng 5 phút rồi vớt ra để nước thoát hết thì để lại vào chỗ tối.
Bước 3 : Thu hoạch giá đỗ sau 2 – 3 ngày. Dùng kéo cắt hết các lớp rễ đâm ra ngoài chiếc khăn để dễ thu hoạch và vệ sinh, chuẩn bị cho mẻ ủ mới.
Giá đỗ ủ bằng rổ nhựa hoặc rổ tre sẽ cho những mầm chắc, to và mập. Khi ủ các bạn nên để chỗ tối, sạch sẽ để có mẻ giá trắng và đẹp.
2 : Cách ủ giá đỗ bằng khăn
100g đỗ xanh
Khăn xô hoặc khăn vải bông
Rổ hoặc khay đựng
Cách thực hiện :
Bước 1 : Ngâm đỗ xanh trong nước ấm tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh. Thay nước sau 6 tiếng 1 lần, ngâm đủ 12 tiếng thì vớt ra. Lúc này, hạt đỗ đã nứt và đã thấy mầm.
Bước 2 : Đổ hạt đỗ vào rổ, xả sạch dưới vòi nước nhỏ để tránh mầm đậu bị gãy nát.
Bước 3 : Dùng 1 chiếc rổ nhựa hoặc 1 khay có thể thoát nước được, trải 1 lớp khăn xô hoặc khăn vải mỏng xuống đáy khay hoặc rổ. Trải đều đổ lên khắp bề mặt rồi dùng một chiếc khăn khác đã nhúng nước trùm lên.
-Sau đó mang để vào nơi thoáng mát, không có ánh nắng mặt trời. Cứ 4 tiếng thì lại dội thêm nước lạnh lên bề mặt khăn.
Bước 4 : Thu hoạch giá sau 3 ngày. Lớp giá lên đều, mập và rễ không quá nhiều. Có thể dễ dàng lấy ra, vệ sinh để chuẩn bị cho mẻ sau.
Lưu ý : Chỉ dùng bình xịt để phun nước cho giá, không tưới tới mức đọng nước giá sẽ bị úng. Không để ra ngoài ánh nắng mặt trời giá vươn cao khiến giá bị gầy, ăn không ngon.
3 : Cách làm giá đỗ bằng chai nhựa
Chai nhựa 1,5 l ( rửa sạch trước khi dùng )
Que nhọn và dao để đục lỗ chai
50g hạt đỗ xanh ( chọn đỗ xanh ta hạt nhỏ và chắc )
Nước sạch
Cách thực hiện :
-Pha nước sạch tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh rồi cho hạt đỗ xanh vào ngâm trong 1 tiếng. Khi ngâm dùng tay chà xát hạt đỗ xanh một chút. (Nếu ngâm trong nước lạnh thường thì cần 4 – 8 tiếng)
-Chai nhựa rửa sạch, để khô, dùng que đục thành từng lỗ tròn nhỏ cách nhau khoảng 3cm quanh thân chai và dưới đáy chai giúp lưu thông không khí, tránh ứ đọng nước khi làm giá.
Bước 3 : Cho đỗ đã ngâm vào chai rồi đặt chai nhựa vào chỗ tối (không để ánh sáng lọt vào). Đặt chai nằm ngang để các hạt đậu không bị dồn vào 1 chỗ.
Bước 4 : Cho đỗ uống đủ nước
-Một ngày cần cho đỗ uống nước từ 2 – 3 lần (sáng – trưa – tối). Ngâm chai đỗ vào chậu nước khoảng 1 phút rồi nhấc lên, để chảy hết nước rồi cất lại vào chỗ tối.
-Sau khoảng 3 ngày là có thể thu hoạch được giá đỗ. Cắt đáy chai hoặc cắt theo hình chữ L và dốc đỗ ra ngoài để tránh đỗ bị gãy.
-Giá đỗ làm bằng chai nhựa nhanh được thu hoạch, giá mập mạp, tươi rói. Đầu đỗ chưa bung hoàn toàn, khi nấu ăn vẫn cảm nhận được độ bùi của đầu đỗ.
Mong rằng những chia sẻ trên có th giúp cho bạn một phần nào đó. Chúc cho bạn sẽ thành công với những công thức làm giá đỗ trên.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cần Phải Làm Gì Để Có Thể Trồng Bắp Nếp Ngay Tại Nhà? trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!