Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Xử Lý Rễ Cây Mai Bị Suy Yếu Do Thối Rễ mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyên nhân và cách xử lý rễ cây mai bị thối rễ
Cây mai là một loại cây cảnh có giá trị và được rất nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, để có được một cây mai đẹp và khỏe đòi hỏi phải có quá trình chăm sóc cẩn thận và tỉ mỉ bởi bộ rễ của cây rất rễ bị thối, nấm bệnh nhận biết và cách xử lý tốt nhất khi bà con gặp phải hiện tượng thối rễ.
1. Nguyên nhân bệnh:
Thối rễ là một vấn đề bà con rất hay gặp phải trong khi cố gắng chăm sóc cho cây trồng.Tình trạng này không chỉ xảy ra đối với cây trồng trong chậu mà còn xảy ra với các cây trồng trên vùng đất trũng, không tiêu thoát được nước. Thối rễ làm cho cây không hấp thụ được nước và các chất dinh dưỡng dẫn tới cây ngày càng suy yếu và sẽ chết nếu chúng ta không xử lý kịp thời. Cây bị thối rễ có thể do các nguyên nhân sau:
- Cây bị ngập úng kéo dài do mưa hoặc tưới quá nhiều nước tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển
- Giá thể trồng cây không đảm bảo sạch bệnh
- Quá trình chăm sóc sử dụng dụng cụ mang mầm bệnh từ cây khác sang.
2. Cách nhận biết:
Cách nhận biết nhanh nhất của bệnh thối rễ là quan sát sự phát triển của cây, màu là và kiểm tra rễ. Sau quá trình chắm sóc, cây đột ngột phát triển chậm kèm theo hiện tượng lá bị vàng úa. Khi kiểm tra rễ thấy màu bất thường và có mùi lạ. Lúc này chúng ta cần tiến hành xử lý ngay để cứu cây.
3. Cách xử lý:
Bước 1: Cắt tỉa cành
Để xử lý cây mai bị suy việc đầu tiên chúng ta cần làm đó là cắt tỉa cành. Căt hết những cành con, cành phụ và chỉ để lại các cành chính tạo dáng cho cây. Nếu chúng ta để quá nhiều cành thì cũng không phát triển được do lúc này bộ rễ đang bị hỏng mà còn gây áp lực ngược lại nên cây.
Bước 2: Cắt rễ
Sau khi cắt cành bà con tiếp tục cắt rễ. Bà con có thể nhấc cả cây ra, loại bỏ hoàn toàn đất cũ và thay bằng đất mới do đất lúc này đã bị nhiễm bệnh. Sau khi bỏ đất tiếp tục dùng nước sạch rửa sạch toàn bộ rễ rồi tiến hành cắt rễ. Có thể cắt bỏ 2/3 bộ rễ, các rễ phụ và chỉ để lại 1/3 bộ rễ. Đối với các rễ lớn, sau khi cắt cần xử lý keo liền sẹo hoặc tốt hơn là dùng gel ra rễ để kích rễ và tránh nhiễm khuẩn. Lưu Ý: Quá trình cắt tỉa cành và rễ bà con cần dùng cưa hoặc kéo đã qua xử lý, đảm bảo không mang mầm bệnh từ bên ngoài vào.
Bỏ đất và cắt rễ
Bước 3: Kích thích phục hồi hệ rễ
Đây là bước quyết định cây phục hồi nhanh hay chậm, để đảm bảo cây phục hồi nhanh và khỏe bà con nên sử dụng chất kích rễ để xử lý trước khi trồng lại.
Bà con lưu ý, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại chất kích rễ không đảm bảo an toàn, không rõ nguồn gốc và thường hay pha trộn dẫn tới hiệu quả thấp, cây vẫn chết và mất công xử lý. Chất kích rễ tốt nhất hiện nay bà con nên dùng là IBA, NAA (99%) của Đức và Ấn Độ. Đây là hai loại kích rễ mạnh nhất, có tác dụng cục bộ, kích thích bộ rễ phục hồi nhanh nhất.( Để đặt mua sản phẩm liên hệ 0972.776.182)
Cách xử lý:
- - Cây sau khi đã cắt cành và rễ bà con ngâm vào nước có pha IBA hoặc NAA(theo đúng tỉ lệ hướng dẫn) trong 8 đến 24 tiếng sau đó lấy ra trồng.
- - 7 ngày sau tiếp tục tưới nước có pha kích rễ.
Siêu kích thích ra rễ IBA K Đức
Lưu ý: Để đảm bảo hiệu quả cao nhất, cần pha IBB, NAA theo đúng hướng dẫn kèm theo.Chúc bà con thành công!
Nông Nghiệp Đan Phượng
0972.776.182
Cách Xử Lý Lan Hồ Điệp Bị Héo Lá, Thối Rễ
Với vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng cùng ý nghĩa của sự giàu sang, vương giả, lan Hồ điệp ngày càng được nhiều người yêu thích. Tuy quá trình trồng và chăm sóc không yêu cầu cao, tuy nhiên, một trong những tình trạng thường gặp ở lan Hồ điệp là héo lá, thối rễ, khiến một số người cảm thấy e dè. Vậy làm thế nào để xử lý tình trạng này?
1. Nguyên nhân khiến lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ
Lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ xuất hiện khá phổ biến ở thời điểm bạn vừa thay chậu hoặc di chuyển chậu lan đến nơi ở mới. Ngoài ra, tình trạng này còn do một số nguyên nhân khác gây ra, có thể kể đến như: – Lan Hồ điệp bị nhiễm nấm, không chỉ khiến lá bị héo, rễ bị thối mà còn khiến cây bị chết sau vài ngày nếu không được chữa trị kịp thời. Lúc này, nên tách cây ra khỏi vườn trồng và nhúng vào dung dịch thuốc trừ nấm. Để phòng ngừa, nên chủ động tưới nước cho lan vào mỗi sáng sớm và phun thuốc trừ nấm định kỳ cho vườn lan.
– Lan Hồ điệp nhận quá nhiều ánh sáng khiến chất diệp lục trong lá bị tẩy trắng, lá không còn giữ được màu xanh mà chuyển qua nhạt dần, vàng và héo úa. Nghiêm trọng hơn là xuất hiện những vết cháy đen trên lá. Việc cần làm duy nhất lúc này là di chuyển cây đến nơi mát mẻ, ít ánh sáng. – Lan Hồ điệp bị nhện cắn phá, khiến lá lan và một số nụ hoa chuyển sang màu vàng, héo dần và rụng hết.
2. Các bước xử lý lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ
– Lan Hồ điệp bước vào thời kỳ lão hóa bình thường, khiến những chiếc lá dưới cùng và những chiếc rễ già bị lão hóa theo, không còn khỏe mạnh mà rơi vào tình trạng héo và thối. Nếu bạn muốn khắc phục, không muốn lan bị lão hóa nhanh thì có thể bón phân cho lan và giữ cây tránh xa ánh nắng mặt trời trực tiếp. Để xử lý tình trạng lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ, bạn có thể thực hiện theo quy trình các bước sau:
– Cắt lá héo và rễ thối, sau đó khử trùng vết cắt bằng cách bôi bột quế, bột diêm sinh hay thuốc diệt trùng, thuốc diệt nấm trực tiếp lên vết cắt. – Cho cây vào bao nilon, bịt kín và treo vào chỗ mát. Sau 3 – 4 tuần, cây bắt đầu mọc rễ. – Khi rễ dài chừng 3 – 4cm thì tháo ra khỏi bao nilon và trồng với vỏ thông, than củi hay vỏ dừa loại trung bình. Lưu ý là tất cả giá thể này phải được xử lý bằng cách ngâm nước tối thiểu là 24 giờ trước khi đem ra trồng để đảm bảo độ ẩm cần thiết cũng như ngăn ngừa vi khuẩn, nấm,… – Không tưới nước trong 2 – 3 tuần đầu, nếu có thì chỉ tưới phun sương nhẹ nhàng. – Sau đó bắt đầu tưới định kỳ 1 tuần 1 lần. Tưới thật đẫm để nước có thể ngấm vào trong giá thể. Có thể chủ động điều chỉnh tần suất tưới theo mùa, chẳng hạn, mùa hè tưới 2 lần/tuần, mùa đông tưới 10 ngày/lần. – Khi cây lan đã ra rễ mạnh thì mới bón phân theo nồng độ 1 thìa cà phê phân bón hòa trong 4 lít nước. Không bón phân quá nhiều để tránh làm cháy đầu rễ. – Thay chậu cho lan sau khi hoa tàn hoặc vào mùa xuân. Cứ 3 năm thì thay chậu 1 lần. Đối với lan Hồ điệp nói riêng và hoa lan nói chung, phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vì thế, ngay từ đầu, hãy chủ động phòng trừ dịch bệnh cho vườn lan để hạn chế đến mức thấp nhất những tổn hại và thiệt hại.
Cách Xử Lí Cây Lan Hồ Điệp Bị Thối Rễ
/5 – 0 Bình chọn – 1978 Lượt xem
Nguyên nhân và cách xử lí lan hồ điệp thối rễ
Rễ lan sẽ bị thối nếu như bị ngâm nước, không thoát nước kịp do đó khiến lá của nó màu vàng vì vậy cần đảm bảo có đủ lỗ trong bình để thoát nước thích hợp. Nếu phong lan bị thối rễ nhưng vẫn còn một số rễ xanh tốt thì nên dùng dao hoặc kéo cắt bỏ vết bệnh và chuyển cây trồng sang môi trường chậu mới, phần lá bị vàng dùng dao khử trùng cắt bỏ đi.Chỉ nên tưới nước định kỳ 5-7 ngày một lần hoặc khi chậu trồng thật khô mới tưới. Rễ lan sẽ bị thối nếu như bị ngâm nước, không thoát nước kịp do đó khiến lá của nó màu vàng vì vậy cần đảm bảo có đủ lỗ trong bình để thoát nước thích hợp.Nếu phong lan bị thối rễ nhưng vẫn còn một số rễ xanh tốt thì nên dùng dao hoặc kéo cắt bỏ vết bệnh và chuyển cây trồng sang môi trường chậu mới, phần lá bị vàng dùng dao khử trùng cắt bỏ đi. Chỉ nên tưới nước định kỳ 5-7 ngày một lần hoặc khi chậu trồng thật khô mới tưới.
Để phòng trị bệnh bạn nên tiến hành một số công việc sau đây:
– Thường xuyên quan sát để phát hiện và diệt trừ kịp thời rầy, rệp, nhện đỏ trên cây lan để hạn chế các vết thương do chúng cắn, chích, đồng thời trong khi chăm sóc tránh tạo ra những vết thương cơ giới cho cây, để hạn chế bớt các “cửa ngõ” xâm nhập của vi khuẩn vào trong cây.
– Hạn chế dùng những loại phân có tỷ lệ N (đạm) cao, để tránh làm cho cây qúa tốt lốp, dễ bị bệnh gây hại nặng.
– Khi cây đã bị bệnh ngưng ngay việc tưới bón phân đạm, nhất là những loại phân bón qua lá có tỷ lệ đạm cao.
– Khi cây đã bị bệnh nên ngưng tưới nước vài ngày, cắt bỏ chỗ bị thối sau đó dùng một trong các loại thuốc như New Kasuran BTN, Starner 20WP, Benlate 50WP, Fundazol 50WP…để phun xịt (về cách dùng thuốc xin bạn đọc kĩ hướng dẫn có in trên bao bì). Khi phun thuốc bạn nhớ phun ướt cả chậu lan và giàn treo.
– Nếu cây đã bị bệnh qúa nặng bạn nên gỡ cây ra khỏi chậu, rồi ngâm cây trong dung dịch nước thuốc của những loại thuốc đã nói ở trên, nhấc cây ra cho ráo nước rồi trồng sang chậu mới. Trước khi treo chậu lan mới trồng lại lên giàn bạn nên khử trùng giàn lan bằng cách lau rửa sạch giàn lan bằng dung dịch Formol pha với nước theo tỷ lệ cứ 2 phần Formol 40% pha với 100 phần nước lã (chú ý trong qúa trình thao tác không để dung dịch Formol dính vào da, bay vào mắt, mũi). Sau khi trồng khoảng 5 – 7 ngày, tiếp tục phun một đợt thuốc nữa cho cả giàn lan.
Thống kê
Cách Cứu Cây Mai Sắp Chết Và Xử Lý Cây Mai Bị Suy
Sự suy yếu của 1 cây mai trong chậu. Nó rắc rối vì có rất nhiều nguyên nhân từ nhiều phía: Nước, phân bón, chất trồng, bênh tật trên lá cành và trong rễ…chỉ cần 1 nguyên nhân là cây mai đó suy…và dễ làm cho cây mai vàng chết đột tử. Nhiều bạn tìm cách cứu cây mai sắp chết bằng việc cho cây mai ăn thêm phân nhưng điều đó không đúng trong giai đoạn này.
Cây suy không hẳn do bộ rễ đã hư
Có những cây suy mà bộ rễ vẫn còn nguyên..đó là trường hợp cây suy do kiệt carbuahydrat. Bởi sự chăm sóc không đúng, cây không hấp thụ đủ phân bón Nhưng vẫn phải nở hoa…trường hợp này cây “ngủ”….rất lâu, sau đó sống lại từ từ…nhưng sẽ có 1 số cành bị chết khô.
Vì vậy nếu bạn tìm cách cứu cây mai bị héo, bạn nên hiểu rằng cây mai bị héo lá không phải là nguyên nhân không chỉ do bộ rễ gây ra mà do việc bón phân quá liều.
1 chủ vườn mai trứ danh Bến tre nhận định : “mai đã suy chỉ có trời cứu”
Các bạn cứ lầm rằng bón nhiều phân là cây hấp thụ được nhiều phân, Không đúng với cây trong chậu đâu..bón nhiều phân quá sức chịu đựng của nó.
Rễ sẽ co lại và mao rễ sẽ chết..mao rễ chính là chỗ hấp thụ phân…mất mao rễ cây sẽ ngừng sinh trưởng..lúc này cây sống bằng cách tự đốt năng lượng dự trữ của mình để sống thoi thóp.
Phải 1 thời gian lâu…do nước tưới…do thời gian phân trong chậu giảm dần đi đất bớt độc mao rễ lại mọc ra..cây bắt đầu ra mầm ra lá trở lại…nhưng ít. Vì vậy việc cứu mai vàng sắp chết phải rửa trôi nguồn phân bạn đã bón cho cây mai trong thời gian sớm nhất.
Cây chậm ra lá non và bỏ chết khô cành sau tết là…kiệt năng lượng dự trữ đó, Không kích rễ được đâu…chỉ có cách…chờ đợi… và xem lại tất cả cách chăm sóc của mình sai chỗ nào.. để điều chỉnh lại. Để có cách cứu mai vàng sắp chết trước tiên bạn phải nhanh chóng phục hồi lại sức khỏe cho cây mai và tìm cách dưỡng cây mai bị suy.
Rễ bị tuyến trùng…cây cũng suy kiệt…rất ít ra lá
Nhớ hồi mới trồng mai trong chậu…tôi bị nhiều cây như trường hợp các bạn đang bị lắm (suy sau tết )…nó vẫn sống thoi thóp mà chỉ có vài lá yếu vàng ..cành chết dần..
Rồi mưa đầu mùa đến…những mầm đang ngủ ửng lên màu xanh nhưng không ra nổi tược…rồi sau đó ngủ ….1 cơn mưa khác đổ xuống…nó lại ửng lên màu xanh,sau đó lại ngủ…cuối cùng nó…chết thật sự trong giấc ngủ.
Chuyện qua lâu lắm rồi,mà cảm xúc khi nhìn nó hấp hối…buồn buồn giống như mới hôm qua.
Muốn thay đất cho chậu mai thì nên chờ cho bộ lá trưởng thành hay lúc này cây đang đâm tược có làm ảnh hưởng của cây hay không.
Cây đang yếu, vì bịnh tật thay đất cây có thể chết luôn..do đó người ta thay đất trước khi cây suy yếu (vì đất bạc màu hóa độc,,). đó là thay đất định kì hằng năm, hoặc 3 năm 1 lần. Nhưng nếu cây yếu vì đất hóa độc…thì thay đất cây sẽ khỏe lại.
Đầu năm cây đang ra ít lộc…thay đất không sao…nhưng chỉ được thay các đất lờm xờm ở đầu rễ thôi…ngĩa là lấy cây ra khỏi chậu…phủi bớt đất bám ở đầu rễ (gần vành chậu) và phủi bớt đất ở rễ đáy chậu
Người thiện ngệ cặp mắt họ “nhìn” khác…do đó có khi tới 8 hoặc 10 năm mới thay…và thay 90%.
Thay đất khi lá đã già là thay đất giữa tháng 4 ( ngay khi cơn mưa đầu mùa sắp đổ xuống ) nếu bạn trong miền Nam.
Trường hợp này người ta tỉa bỏ tất cả lá đầu cành (tức là cắt bỏ lá non )chỉ để lại lá bên trong đã già.
Mưa xuống cây ra mầm bốc mạnh lên ngay khi gặp nước mưa và…đất mới
Vàng lá ngọn, bịnh phổ biến nhất, vì dễ mắc phải nhất do tưới khi đất còn ẩm ướt, cây tiêu thụ nước không kịp, chậu luôn ẩm ướt lâu ngày làm nấm độc phát sinh làm hại đầu rễ và hệ quả là lá ngọn vàng đi.
Câu tục ngữ “cây đau nơi đầu cành cuối rễ” đã nhắc nhở người trông cây : khi đầu cành có dấu hiệu tức là tức là cuối rễ có vấn đề. Vì vậy cách phục hồi cây mai bị suy bạn phải áp dụng là phòng trừ – diệt nấm bệnh cho cây mai.
Cây mai bị suy, không phải tất cả các đầu rễ đều hư, do đó đến ngày tưới phân loãng thì cứ tưới. Nhưng bạn nhớ trộn thêm antracol , hoặc appencarb vào phân loãng, để nó diệt nấm độc và cắt bỏ lá đang bị vàng ở đầu cành đi.
Đồng thời chỉ tưới vào buổi sáng khi đất chậu đã khô. Chiều nếu thấy đất chậu đã khô nhưng lá không héo thì không tưới, đó cũng là cách xử lý cây mai bị suy trong việc kiểm soát mức độ tưới nước cho cây mai.
Buổi sáng nếu thấy đất chậu vẫn còn ẩm ướt thì cũng không tưới.
Nguyên tắc là : giữa 2 lần tưới phải có 1 lần đất chậu khô rễ sẽ rất khỏe. 4 ngày sau khi tưới phân. phun và tưới cho nó 1 lần sincosin + agrispon.
Thuốc sinh học này sẽ tiếp tục diệt nấm thối rễ đồng thời kích rễ rất mạnh. Cây sẽ phóng nhiều đọt 15 ngày sau đó. Để cứu cây mai vàng bị suy, bạn phải tập trung vào bộ rễ của cây.
Nếu các bạn giữ đúng nguyên tắc chỉ tưới vào buổi sáng khi thấy đất chậu đã khô…và nếu thuốc phát huy được công dụng…thì đợt phóng đọt này lá sẽ không bị vàng nữa.
Như vậy để cứu cây mai sắp chết bạn cần làm là phục hồi bộ rễ cho cây mai, không bón phân giai đoạn này sẽ khiến tình trạng cây mai càng nghiêm trọng, đồng thời kiểm soát lượng nước tưới, xử lý các loại nấm bệnh trên cây mai, có thể thay đất cho cây mai nếu bạn muốn cây phát triển.
Tags: cách cứu cây mai sắp chết, cứu cây mai sắp chết, cách cứu mai vàng sắp chết, cách cứu cây mai bị suy, cách cứu cây mai bị héo, cứu mai vàng sắp chết, cứu cây mai bị suy, cứu cây mai bị héo, cách cứu cây mai vàng bị suy
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Xử Lý Rễ Cây Mai Bị Suy Yếu Do Thối Rễ trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!