Đề Xuất 6/2023 # Cách Ủ Phân Gà Thành Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Trong 20 Ngày – Buoikhanhvinh.com # Top 11 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Ủ Phân Gà Thành Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Trong 20 Ngày – Buoikhanhvinh.com # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Ủ Phân Gà Thành Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Trong 20 Ngày – Buoikhanhvinh.com mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ủ phân gà là biện pháp tối ưu hóa lợi nhuận tốt nhất

Như bạn đã biết, trong kinh doanh hay làm nông nghiệp thì tối ưu hóa lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu. Tự ủ phân để bón cho cây trồng là biện pháp tối ưu hóa lợi nhuận tốt nhất vì việc đó có thể sẽ giảm ít nhất được một nửa chi phí phân bón cho khu vườn của bạn, trong các loại phân chuồng thì phân gà được đánh giá có hàm lượng N-P-K cao nhất do đó, ủ phân gà thành phân bón hữu cơ vi sinh sẽ mang lại nhiều lợi ích.

Phương pháp ủ phân được đánh giá bằng công trình nghiên cứu khoa học

Hiện nay, chỉ cần bạn gõ cụm từ ủ phân lên google, bạn sẽ nhận được hơn 10 triệu kết quả trong vòng 0,37 giây hướng dẫn cách bạn ủ phân. Tuy nhiên, hầu hết đều có mục đích bán phân hoặc thuốc của họ và thường chỉ dẫn rất chung chưa có những nghiên cứu sâu về những yếu tố ảnh hưởng như thời gian, lượng, … để đưa ra những chỉ dẫn phù hợp cho các hộ gia đình sử dụng đạt hiệu quả cao.

1. Tại sao phải ủ phân gà?

Trước khi hướng dẫn ủ, chúng tôi tóm tắt về một số đặc điểm của phân gà:

Phân gà có hàm lượng N – P – K được đánh giá là nhiều nhất trong tất cả các loại phân chuồng khác. Thành phần dinh dưỡng chủ yếu trong phân gà như N: 1,6 – 1,7%; P2O5: 0,5 – 0,6%; K2O: 0,85%; CaO: 2,4%. Chính vì vậy, phân gà được sử dụng bón rất hiệu quả trên nhiều loại cây trồng khác nhau.

Độ ẩm trong phân gà trung bình khoảng 70 – 80 % dễ phát sinh mùi. Vì vậy, trong quá trình ủ phân cần được phối trộn với các giá thể để làm giảm ẩm và tăng sinh khối cho phân.

Hàm lượng chất hữu cơ trong phân gà cao dễ gây ngộ độc cho cây trồng nên cần phải ủ hoai trước.

Trong phân gà có rất nhiều vi trùng, nấm bệnh và vi sinh vật có hại như Salmonella, Fusarium, Phytophthora, E.coli.

Vì thế nếu không được xử lý triệt để thì chắc chắn sẽ gây bệnh cho cây trồng. Để mang lại hiệu quả, chúng ta cần phải xử lý phân gà tươi thành phân gà hữu cơ vi sinh bằng cách ủ và xử lý phân gà bằng chế phẩm vi sinh chuyên ủ phân hay các chế phẩm sinh học khác.

2. Cách ủ phân gà thành phân bón hữu cơ vi sinh

2.1. Vật liệu ủ (số lượng ít hay nhiều tùy bạn,dựa công thức bên dưới dự trù)

2.2 Các bước tiến hành ủ phân gà thành phân bón hữu cơ vi sinh sử dụng chế phẩm vi sinh chuyên ủ phân.

quy trình ủ phân gà thành phân hữu cơ vi sinh

Phân gà độn trấu, rơm rạ với tỷ lệ khối lượng 80:20 được phối trộn đều với mùn cưa được đảo trộn đều các nguyên liệu khô với nhau. Sử dụng 0,2 lít vi sinh chuyên ủ phân pha 200 lít nước sạch rồi phun và đảo trộn ướt đống nguyên liệu sao cho độ ẩm đạt 45- 50% (tùy theo độ ẩm của cơ chất để bổ sung thêm nước).

Cách phối trộn đơn giản hơn là bạn trải 1 lớp rơm rạ dày khoảng 10cm rồi trải 1 lớp phân gà lên trên dày khoảng 5cm. Cứ như vậy 1 lớp rơm rạ, thì 1 lớp phân. Chất đống cao khoảng 1 m, rộng 1,2 m. Chú ý không chất đống quá cao do quá trình phân hủy nhiệt độ ở giữa đống ủ tăng cao quá mức có thể giết chết vi sinh vật.

Sau khi hoàn thành công việc đảo trộn nguyên liệu, chúng ta tiến hành ủ. Sử dụng vật liệu đơn giản để che bề mặt đống ủ (nilon), tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí.

Định kỳ 4- 7 ngày kiểm tra đống ủ và bổ sung thêm nước cho vi sinh vật phát triển. Sau 04 ngày tiến hành đảo trộn đống ủ một lần. Sau khi đảo trộn xong phải đậy kín lại như cũ tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí.

Thời gian ủ phụ thuộc vào chủng vi sinh bạn sử dụng và cách thức đảo, trộn trong quá trình ủ; nếu trộn đống ủ được đều hoặc đảo được 4 ngày/ lần thì việc ủ sau khoảng 18 đến 30 ngày nhận thấy phân hữu cơ đã đạt độ chín ta kết thúc quá trình ủ.

3. Lợi ích của phân bón hữu cơ vi sinh gà

Việc sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh gà đem lại rất nhiều lợi ích

Tăng thêm độ màu mỡ cho đất bằng cách cung cấp thêm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng.

Là giải pháp hữu hiệu để cải tạo đất bạc màu. Bón quá phân hữu cơ vi sinh không sợ cây bị lốp và đất sẽ được cải tạo tốt hơn.

Phân hữu cơ vi sinh làm sạch môi trường cho cây trồng và vật nuôi: cung cấp nguồn dinh dưỡng tự nhiên, giúp cây khoẻ, tăng khả năng nảy mầm với tỷ lệ đồng đều cao, khả năng chống chịu sâu bệnh cao hơn, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn, không gây ngộ độc về thực phẩm và không gây ô nhiễm môi trường sống.

Ngoài tác dụng làm tăng sản lượng và cung cấp dưỡng chất trực tiếp cho cây. Các loại phân hữu cơ có thể cải thiện sự đa dạng sinh học (tuổi thọ đất) và khả năng sản xuất lâu dài của đất.

Loại phân bón này có thể nâng cao khả năng kháng bệnh cho cây trồng (do có chứa các vi sinh có lợi).

4. Lời kết.

Việc xử lý phân gà thành phân hữu cơ vi sinh giúp tận dụng được nguồn chất thải trong trồng trọt và chăn nuôi và giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do các nguồn này đem lại. Đây là một trong những phương pháp tối ưu hóa lợi nhuận cho những người làm vườn.

Theo kết quả nghiên cứu cửa Phạm Thị Thu Hòa thì nên độn trấu với phân gà để ủ sẽ mang lại hàm lượng hữu cơ cao hơn so với chất độn là rơm rạ và mùn cưa vì mùn cưa và rơm rạ là chất độn không giàu dinh dưỡng,có hàm lượng xenlulozo cao.

Các cách ủ phân tốt nhất

Phân Hữu Cơ Là Gì? Cách Sử Dụng Phân Hữu Cơ Hiệu Quả. – Buoikhanhvinh.com

Hầu hết người làm vườn đều biết phân hữu cơ đóng vai trò rất quan trọng đối với sự sinh trường và phát triển của cây trồng. Tuy nhiên không phải ai cũng am hiểu và sử dụng phân hữu cơ một cách hiệu quả. Thực trạng này có thể gây lãng phí, thậm chí ảnh hưởng đến phát triển bền vững của các vườn cây. Trong bài viết này, chúng tôi chia sẻ một số lợi ích khi sử dụng phân hữu cơ và kinh nghiệm về cách sử dụng phân hữu cơ sao cho hiệu quả, đạt năng suất cao nhất.

Trước khi tìm hiểu về cách sử dụng ta cần tìm hiểu phân hữu cơ là gì và các loại phân hữu hữu cơ.

1. Phân hữu cơ là gì

Phân hữu cơ là phân được hình thành từ các hợp chất hữu; và từ sự sống và có chứa các vi sinh vật sống.

2. Các loại phân hữu cơ

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại phân hữu cơ với nhiều thành phần, tên gọi khác nhau. Chia theo cách hình thành phân thì được chia làm 2 loại:

2.1. Phân hữu cơ truyền thống:

Là các loại phân hữu cơ có nguyên liệu là chất thải của vật nuôi, là phế phẩm trong nông nghiệp… mà bạn có thể tự ủ tại nhà bằng cách phương pháp truyền thống.

2.2. Phân hữu cơ công nghiệp:

sử dụng phân hữu cơ công nghiệp

Là loại phân hữu cơ được sản xuất theo quy trình công nghiệp. Phân hữu cơ công nghiệp được chia thành 3 loại chính gồm:

Phân hữu cơ khoáng: Là phân được trộn thêm các nguyên tố khoáng vô cơ.

Phân hữu cơ vi sinh: Được sản xuất từ nguồn liệu hữu cơ, áp dụng công nghệ sinh học trong quá trình sản xuất.

Phân vi sinh: Là phân bón trong thành phần có chứa các vi sinh vật có lợi.

Trong đó các nhà khoa học khuyến khích tại Việt Nam nên sử phân hữu cơ khoáng. Đặc biệt tận dụng các nguồn hữu cơ đang có như phân chuồng; xác bà thực vật để tiết kiệm chi phí.

Chia theo hình dạng của phân hữu cơ được chia thành 2 loại:

Phân hữu cơ khô

phân hữu cơ lỏng.

3. Những lợi ích khi sử dụng phân hữu cơ

– Phân hữu cơ là nền tảng của sự sống cây trồng:

Sử dụng phân hữu cơ sẽ giúp cung cấp đầy đủ các dưỡng chất: đa, trung, vi lượng ở dạng dễ hấp thu cho cây trồng phát triển cân đối; Ngoài ra phân hữu cơ chứa các chất được phân giải từ từ để cung cấp dinh dưỡng cho cây trong thời gian dài.

Phân hữu cơ là thức ăn của vi sinh vật; nhờ vậy, các vi sinh vật có lợi có sẵn trong đất có điều kiện nhân đôi mật số. Các vi sinh vật có lợi này giúp phân giải các chất hữu cơ, giúp cây dễ dàng hấp thụ và phát triển; góp phần hạn chế một số bệnh có nguồn gốc từ rễ như vàng lá thối rễ trên cây có múi.

– Sử dụng phân hữu cơ giúp phát triển hệ vi sinh vật có lợi.

Theo các nhà khoa học trong đất luôn tồn tại 2 loại vi sinh vật có lợi và vi sinh vật có hại. Nhưng tùy môi trường đất mà 1 trong 2 loại vi sinh vật tăng hay giảm mật số.

Nếu trong thời gian dài đất không được bổ sung hữu cơ thì đất chai cứng; kém thoáng khí. Độ chua trong đất tăng lên, điều kiện này thuận lợi cho vi sinh vật có hại phát triển mạnh; gây hại bộ rễ cây trồng. Trong khi đó vi sinh vật có ích không có chất hữu cơ để phân giải giảm dần mật số. Vì thế nếu bổ sung hữu cơ vào đất sẽ tạo chất đệm làm đất thông thoáng; giúp vi sinh vật có lợi phát triển. Chúng sẽ phân giải những hợp chất mà cây khó hấp thụ thành dạng dễ hấp thụ; từ đó cây lấy được nhiều dinh dưỡng mà có sức đề kháng tốt hơn. 

– Sử dụng phân hữu cơ cung cấp chất mùn cho đất.

Phân hữu cơ bổ sung chất mùn vào trong đất, giúp cải thiện kết cấu của đất; cho phép đất giư ẩm, giữ phân, giữ nước lâu hơn; tăng hoạt động của vi khuẩn và nấm trong đất.

Một loại đất chết khi nó cứng như xi măng, không giữ được nước, độ ẩm.

– Sử dụng phân hữu cơ giúp tăng chất lượng nông sản.

Một cây bưởi sẽ cần 13 chất khác nhau để phát triển tốt nhất. Bạn không thể tìm đủ các chất trung, vi lượng để bón cho cây vì bạn không thể biết cây cần gì mọi lúc và tốn kém.

Vì vậy sử dụng các chất có sẵn trong đất và nhờ các vi sinh vật hoạt hóa chúng lên; để cung cấp cho cây trồng. Hoặc sử dụng phân hữu cơ để cung cấp trực tiếp; và cung cấp thức ăn cho vi sinh vật là biện pháp bền vững và rẻ tiền. Nhờ được cung cấp đầy đủ các chất đa, trung, vi lượng nên cây trồng phát triển một cách cân đối; có sức chống trọi với sâu bệnh tốt hơn, từ những đều đó giúp tăng chất lượng nông sản cây trồng.

– Sử dụng phân hữu cơ giúp cải tạo đất.

Sử dụng phân hữu góp phần trong việc cải tạo đất trồng, nhất là đất bạc màu, đất cát. Cơ chế tác động mạnh mẽ đến cấu trúc đất giúp cải thiện tính sinh, hóa lý của đất trở nên tốt hôn.

Phân hữu cơ có thể cải thiện PH đất giúp rễ cây phát triển tốt hơn; phân hữu cơ tạo rất quan trọng tạo nên tính đệm trong hệ rễ của cây; giúp cây thích nghi tốt hơn với điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, PH…

4. Cách sử dụng phân hữu cơ hiệu quả:

Thứ nhất: Phải “trông trời, trông đất, trông cây” trước khi bón.

Cũng không nên bón phân khi vào mùa mưa vì đất ẩm ướt dẫn đến đất bị bão hòa nước; lượng oxy trong đất thấp làm hệ rễ của cây phát triển kém; rễ non dễ bị rụng cũng làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây trồng. Ngoài ra phân có thể sẽ bị thất thoát do rửa trôi nếu gặp mưa lớn, nên bón vào buổi sáng để tránh mưa vào buổi chiều.

+ Trông đất: Tức là tùy từng loại đất ta bón các loại phân phù hợp hoặc phải biết đất thiếu gì, thừa gì để ta khắc phục trước khi bón. Chẳng hạn đất có độ pH quá thấp hoặc quá cao đều ảnh hưởng đến sự hấp thụ dinh dưỡng của cây trồng. Vì vậy cần kiểm tra pH đất trước và sau khi bón bất kì loại phân bón nào. Với việc xác định được pH, bạn có thể quyết định lượng và loại phân bón phù hợp.

Bên cạnh đó, đất quá khô hoặc quá ướt cũng đều ảnh hưởng đến việc hấp thụ phân bón của cây trồng.

+ Trông cây: Tức là xem xét cây trồng của bạn có biểu hiện thiếu phân hay không; hoặc thiếu chất gì để ta có điều chỉnh phù hợp trước khi bón để cây có thể hấp thụ dinh dưỡng một cách tốt nhất.

– Thứ hai: Giữ độ ẩm cho phân

Để phân hữu cơ phát huy hết hiệu quả thì cần phải luôn tạo độ ẩm cho phân; bằng cách dùng cách loại cỏ, lá khô, lấp đất lên trên phân hoặc tưới nước. Độ ẩm sẽ tạo điều kiện cho vi sinh vật có lợi có trong phân hữu cơ có điều kiện phát triển.

Thứ ba: Bón vào vùng rễ của cây

Cần bón phân hữu cơ vào vùng rễ của cây; để cây có thể dễ dàng hấp thụ chất dinh dưỡng ngay. Đối với cây bưởi có thể xới đất theo chiều tán của cây rồi bón phân; sau đó lấp đất lại.

– Thứ tư:

Tuyệt đối không sử dụng các loại phân chưa được ủ hoai mục; các nhà khoa học cho rằng do chưa được chuyển hóa thành các chất hữu cơ mà cây trồng có thể hấp thụ được; nên khi bón vào đất, quá trình phân hủy phân chuồng sẽ sinh ra nhiều chất độc ảnh hưởng đến bộ rễ của cây; cũng như môi trường đất mà cây trồng không thể hấp thụ được dưỡng chất cần thiết.

Thứ năm.

Nên sử dụng kèm theo với các sản phẩm axit humic, humat để tăng cường hiệu quả sử dụng phân bón; humic, humat giúp tăng cường sự phát triển của hệ rễ, tăng cường sự hấp thu dinh dưỡng và nước của cây trồng; từ đó tăng năng suất, chất lượng của nông sản.

Vậy bón bao nhiêu phân hữu cơ là đủ? Theo các nhà khoa học càng bón phân hữu cơ càng tốt mà không hạn chế số lượng bón như bón phân hóa học.

Lời kết.

Để ổn định và nâng cao năng suất cho cây trồng, trong canh tác ngày nay không thể thiếu phân hữu cơ. Với một số chia sẻ về cách sử dụng phân hữu cơ đã nêu trên, hi vọng các bạn có cái nhìn đúng để sử dụng phân hữu cơ hiệu quả cho vườn cây của mình.

Cách Ủ Phân Hữu Cơ Vi Sinh Tại Nhà

Việc ủ phân hữu cơ vi sinh để tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp này sẽ đồng thời giảm lượng phân bón hóa học tăng năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế cho bà con.

Hiện nay việc lạm dụng các loại phân bón bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật trong hoạt động nông nghiệp đã làm nhiều diện tích đất trồng trọt bị suy giảm độ phì nhiêu, mất sự cân bằng dinh dưỡng và hệ sinh thái trong đất, làm giảm năng suất cây trồng dẫn đến giảm hiệu quả kinh tế. Mặt khác ở nông thôn các gia đình đều có lượng phế phẩm nông nghiệp rất lớn chưa được khá thác hiệu quả để làm phân bón. Vì vậy, giải pháp hữu hiệu nhất là việc ủ phân hữu cơ vi sinh để tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp này đồng thời giảm lượng phân bón hóa học tăng năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế cho bà con.

Lợi ích của việc ủ và sử dụng phân hữu cơ vi sinh:

Tận dụng được các phế phẩm nông nghiệp như phân gia súc, gia cầm .. rơm rạ, cỏ, tro trấu…để làm ra phân bón trong trồng trọt từ đó làm giảm chi phí đầu tư và cải tạo đất tốt hơn.

Khi ủ phân hữu cơ vi sinh ta bổ sung thêm một lượng vi sinh vật có ích trong đất làm đất tơi xốp hơn.

Giảm chi phí đầu tư khi ít sử dụng phân bón hóa học.

Làm giảm ô nhiễm môi trường khi giải quyết được một lượng lớn chất thải của gia súc gia cầm.

1.Nguyên liệu, thiết bị

-Chất ủ: Phân chuồng ( phân gà, heo, bò….) xác bã thực vật, rác thải hữu cơ…

-Cơ chất: Tro đốt từ trấu, bùn mía, than bùn…

-Chế phẩm sinh học EM Fert-1

-Chế phẩm sinh học EM Pro-1

-Máy đo pH

-Máy đo độ ẩm

-Máy đo nhiệt độ

2.Tiến hành ủ phân

Quy trình này áp dụng cho 10 tấn chất ủ

Bước 1: Chuẩn bị men và hoạt hóa vi sinh

-Nghiền nhỏ chất ủ để quá trình ủ phân diễn ra nhanh và chất lượng phân đồng đều nhau.

-Hòa 5kg , 2 lít , 20-25 kg cám gạo, 5 kg mật rỉ đường với 200 lít nước sạch đậy kín trong 24 giờ

Bước 2: Phối trộn và bổ sung hỗn hợp men đã hoạt hóa.

-Phối trộn đều 10 tấn chất ủ với 0,5 -2 tấn cơ chất sao cho độ ẩm về 60%, tỉ lệ phối trộn tùy theo độ ẩm chất ủ.

-Phun đều 100 lít hỗn hợp chế phẩm vi sinh đã hoạt hóa lên 10 tấn chất ủ. Duy trì độ ẩm không quá 60%

-Làm đống cao từ 1,5 – 1,6 m, phủ lên đống ủ bằng 1 lớp tro trấu hay rơm rạ để tránh tác động từ bên ngoài như ruồi, muỗi, nhặng…

Lưu ý: Kiểm tra pH đạt 5-7 trước khi bổ sung men vào chất ủ, nếu pH chưa đạt bổ sung 0,5-1% vôi bột ủ trong 3 ngày để cân bằng pH trước khi bổ sung men vi sinh.

Bước 3: Đảo đều và kiểm soát độ ẩm, nhiệt độ, không khí.

-Nhiệt độ

+ Trong 10 ngày đầu: 50 độ C – 60 độ C

+ 11-15 ngày: 40 độ C – 45 độ C

+ 16 – 25 ngày: 40 độ C

+ Ngày 30-35: 30 độ C

-Độ ẩm:

+ Ban đầu: 50% – 60 %

+ Kết thúc: 35%

+ Thành phẩm:<30%

-Đảo trộn:

+ 10 ngày đầu: đảo trộn liên tục 3 ngày 1 lần tùy thuộc vào nhiệt độ luống ủ, duy trì 50 độ C – 60 độ C

+ 15 ngày tiếp theo: Đảo trộn liên tục 5 ngày 1 lần, tùy thuộc vào nhiệt độ luống ủ, duy trì 40 -45 độ C.

+ 10 ngày tiếp theo: Đảo trộn liên tục 3 ngày 1 lần, trải đều luống ủ để thoát khí và đạt độ ẩm 30%

Quá trình ủ hoàn tất sau 35-40 ngày. Phân hữu cơ vi sinh sau khi ủ có màu nâu sẫm, thơm nhẹ và không có mùi hôi. Sau khi ủ có thể thêm một ít chế phẩm sinh học EM Fert-1 để tăng lượng vi sinh vật hữu ích có trong đất.

Mạnh Quân

Xin chào tôi là Mạnh Quân giám đốc Sacotec , chúng tôi đang tập trung vào mảng chăn nuôi, trồng trọt theo hướng hữu cơ sinh học, xu hướng phát triển tất yếu hiện nay. Đi kèm đó là việc phân phối cực kỳ đa dạng các sản phẩm hữu cơ trong và ngoài nước với giá tốt nhất như phân tảo bón lá, phân gà vi sinh, phân đạm cá, chế phẩm sinh học… Xem tất cả bài viết của Mạnh Quân →

Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh

Phân bón hữu cơ vi sinh – “Người bạn đồng hành” thân thiện cùng nhà nông

Phân bón hữu cơ vi sinh cố định đạm: là những loại phân bón có chứa các vi khuẩn hay các vi sinh vật (vi sinh vật cố định đạm tự do và vi sinh vật cố đinh đạm cộng sinh) có khả năng cố định nittơ từ không khí thành dạng cây trồng có thể sử dụng và dễ hấp thu.

Sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh cho cây trồng sẽ đem đến chất lượng, sự an toàn và bền vững cho nông sản, đạt chuẩn xuất khẩu cũng như nâng tầm thương hiệu nông sản Việt trên thị trường. Bên cạnh những hậu quả to lớn khi sử dụng phân bón hóa học, phân hữu cơ vi sinh chính là giải pháp tuyệt vời, giảm thiểu độ nguy hiểm, tác hại khi lạm dụng phân bón hóa học. Tác dụng phân hữu cơ vi sinh mang đến cho cây trồng:

Cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cây trồng. Trong phân hữu cơ có đầy đủ dưỡng chất, tuy hàm lượng không nhiều nhưng cây trồng có thể hấp thụ hoàn toàn trong thời gian dài, bền vững.

Phân hữu cơ vi sinh giúp giữ độ ẩm, phân, nước kích thích bộ rễ phát triển tốt cho đất tơi xốp lâu.

Phân hữu cơ vi sinh giúp hệ vi sinh vật trong đất phát triển mạnh mẽ, cung cấp lượng vi sinh có lợi, dồi dào cho đất trồng.

Đẩy lùi dịch bệnh, các sinh vật gây hại cho cây sẽ bị triệt tiêu.

Vậy làm thế nào để tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng cho cây trồng khi sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh? Thông thường người ta tiến hành theo 2 cách:

Phân bón hữu cơ vi sinh tồn tại nhiều vi sinh vật có ích còn sống, do đó ta không nên sử dụng các chất, thuốc, phân… có tính oxi hóa cao để hòa trộn hay tưới vào nơi sử dụng phân hữu cơ vi sinh sẽ làm chết các vi sinh vật có lợi. Thời gian hoàn hảo để sử dụng các loại phân, thuốc khác nhau đó là 2 tuần.

Mua phân hữu cơ vi sinh ở đâu uy tín, chất lượng tại TPHCM?

Phân bón Việt Anh – Địa chỉ cung cấp sản phẩm phân bón chất lượng, uy tín, giá tốt tphcm

Công ty Cổ phần Phân Bón Việt Anh là một trong những địa chỉ chuyên sản xuất, cung cấp, kinh doanh các loại phân bón chất lượng, uy tín cho cây trồng. Cùng với dây chuyền công nghệ hiện đại, kĩ thuật chuyên môn cao, chúng tôi đem đến cho quý bà con nông dân các dòng sản phẩm: phân hữu cơ vi sinh, phân NPK, phân trung vi lượng, super Lân… chuyên dùng cho cây trồng: Hồ tiêu, cao su, điều, cà phê, cây công nghiệp, lúa, cây công nghiệp ngắn ngày,… Nếu quý khách hàng đang tìm kiếm một nhà cung cấp phân bón nông nghiệp uy tín, đừng ngần ngại liên hệ ngay với Phân bón Việt Anh – “người bạn” đồng hành cùng nhà nông, vững tin cam kết cho ra những sản phẩm chất lượng, mang lại năng suất cao, vụ mùa bội thu cho bà con nông dân. Holine tư vấn và hỗ trợ: 0918 849 668.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Ủ Phân Gà Thành Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Trong 20 Ngày – Buoikhanhvinh.com trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!