Đề Xuất 3/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Rau Rút # Top 10 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Rau Rút # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trồng Và Chăm Sóc Rau Rút mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cây rau rút dễ trồng, chi phí đầu tư thấp, thu hoạch liên tục và lợi nhuận cao, thích hợp trồng ở chân ruộng trũng.

Thu hoạch rau rút

Chúng tôi nêu tóm tắt kinh nghiệm của nhiều bà con chuyên trồng rau rút ở xã Đồng Quang, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội để bạn và bà con tham khảo, vận dụng.

– Chọn và làm đất: Nên chọn những chân ruộng trũng, đất giàu mùn, bùn nhuyễn, không bị chua phèn có thể chủ động cấp và tháo nước khi cần, không bị tù đọng, ô nhiễm bởi các nguồn chất thải sinh hoạt, chất thải bệnh viện, các chất kim loại nặng chưa được xử lý triệt để từ nước thải các nhà máy.

Ruộng được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại và bón nhiều phân chuồng, phân hữu cơ đã được ủ hoai mục trước khi trồng.

– Thời vụ trồng tốt nhất là từ tháng 3 đến tháng 9 hàng năm.

– Cách trồng: Khi mới cấy nên giữ mực nước trọng ruộng từ 20-25cm. Rau rút sinh trưởng và phát triển rất nhanh, rất khỏe, vì vậy nên trồng thành từng khóm, mỗi khóm 2 ngọn giống dài 20-25cm, khoảng cách 1m x1m. Trong quá trình chăm sóc, thu hoạch, nếu thấy mật độ thưa thì ngắt ngọn trồng dặm vào cho đảm bảo mật độ nhằm đạt được năng suất rau cao nhất.

– Chăm sóc: Khi cây đã bén rễ, hồi xanh (15-20 ngày sau cấy) cần tháo thêm nước vào và luôn giữ ở mức từ 30-40cm, tiến hành bón phân thúc (3kg đạm + 2kg lân cho 1 sào Bắc bộ) sẽ giúp rau rút sinh trưởng nhanh, đẻ nhánh nhiều. Sau mỗi đợt thu hái bà con tiếp tục bón thêm phân, khối lượng tăng dần tùy theo sản lượng thu hoach để giúp cây nhanh hồi phục và tái sinh…

– Thu hoạch: Sau khi trồng từ 10-15 ngày bà con có thể tiến hành thu hoạch rau. Mỗi lần thu hoạch cách nhau từ 7-10 ngày. Nếu được chăm sóc tốt cây rau rút có thể kéo dài thời gian thu hoạch từ 6-7 tháng.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Rau Rút Cho Cho Thu Nhập Cao

Thông tin tác giả

Chuẩn bị

Đất trồng: Cây rau rút thích hợp trồng trên loại đất trũng, đất sình. Nên trồng rau rút ở rãnh mương, ao hồ là tốt nhất.

Giống: Chọn những gốc rau rút khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, mỗi đoạn dài từ 3 – 4cm làm giống.

Cách trồng rau rút

Trước khi trồng nên làm đất kỹ, làm sạch cỏ và bón nhiều phân chuồng, phân hữu cơ đã được ủ hoai mục trước khi trồng.

Khi mới cây nên giữ mục nước trong ruộng từ 20 – 25cm. Rau rút sinh trưởng và phát triển rất nhanh, rất khỏe nên được trồng thành từng khóm, mỗi khóm 2 ngọn, mỗi ngọn dài 20 – 30cm, khoảng cách 1m×1m. Khi chăm sóc, thu hoạch thấy mật độ thưa nên dặm lại phủ kín ruộng cho năng suất cao.

Chăm sóc

Việc chăm sóc rau rút rất đơn giản, không quá cầu kỳ như các loại cây rau trồng khác. Sau khi cây bén rễ, hồi xanh ( 15 – 20 ngày trồng ) cần tháo thêm nước tháo thêm nước vào và giữ ở mực nước 30 – 40cm. Sau đó tiến hàng bón thúc phân bằng phân hữu, phân bò, phân dê, phân gà… Lưu: bạn hãy bón phân theo đúng công thức đã được chỉ định để giúp rau rút sinh trưởng nhanh, đẻ nhiều nhánh.

Sau mỗi đợt thu hoạch hãy tiếp tục bón thêm phân, khối lượng tăng dần tùy theo sản lượng thu hoạch để giúp cây nhanh hồi phục và tái sinh.

Thu hoạch

Rau nhút sau khi trồng được 1,5 tháng có thu hoạch,sau đó từ 7 – 10 ngày thì thu hoạch tiếp. Có thể kéo dài thời gian thu hoạch từ 4 – 5 tháng tùy theo mức độ chăm sóc của mỗi người.

Công dụng rau rút

Rau rút có chứa lượng protein cao hơn hẳn những loại rau muốn, rau ngót… Rau rút được trồng củ yếu vào mùa hè, ăn vào rất thanh mát, giúp dễ ngủ nên rất được ưa chuộng. Những bà nội trợ thường nấu rau rút với khoai sọ, canh riêu cua, hay xào với thịt bò,thịt heo…

Theo đông y thì rau rút là một loại thuốc dân gian để chữa bênh bứu cổ, trị cảm sốt, côn trùng đốt. Những người đang bị nóng nột tiết nên ăn rau rút để thanh lọc cơ thể. Ngoài ra rau rút còn nhiều tác dụng khác như cữa nhuận tràng, lợi tiểu, thông huyệt kinh mạch. Đặc biệt trong thời tiết nóng lực rau rút còn có tác dụng an thần, mát gan, ddiieuf trị chứng mất ngủ gây đau lưng.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Rau Tí Tô

Hạt giống rau tí tô là một trong những loại hạt giống rau rất được ưa chuộng hiện nay tại các gia đình. Rau tí tô có mùi thơm nhẹ, cay và tính ấm nhiệt, có chứa nhiều chất dinh dưỡng và chữa được nhiều các bệnh thường gặp như: bệnh gout, trị cảm, ho, giải độc, đau bụng do cảm lạnh.

Lá tía tô có thể ép để lấy nước uống,dùng làm sinh tố,trà hoa tía tô.Làm gia vị trong các món ăn như:Canh sườn non đậu xanh lá tía tô,nhộng xào bông lí lá tía tô,bún ốc,salad cá hồi, cháo gà,cá bát om thịt ba chỉ.Bạn cũng có thể dùng lá tía tô làm nguyên liệu chính cho một vài món để phong phú thêm bữa ăn gia đình mình như:Chả cuốn lá tía tô,tía tô nhồi nấm chiên giòn,nhím hấp gừng cuốn tía tô,cà bát xào tía tô ….

Chuẩn bị gieo trồng hạt giống rau gia vị lá cây rau tía tô

– Dụng cụ trồng: Nếu gia đình không có diện tích bạn có thể tận dụng những vật dụng không sài đến như lu,hũ nhựa,thùng xốp. Vật dụng trồng nên đục lỗ thoát nước.

Trồng rau tí tô trên sân thượng hoặc trong thùng xốp

– Đất trồng:Cây tía tô không kén đất. Tuy nhiên để đảm bảo cây phát triển tốt bạn nên trồng cây bằng đất dinh dưỡng mua ở tiệm cây cảnh hoặc đất tự trộn bằng phân bò, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ…Bạn nên bón lót vôi, rồi tiến hành phơi ải từ 7 đến 10 ngày để xử lý các mầm bệnh có trong đất. Nếu không bón vôi bạn có thể mua những chế phẩm sinh học tái xử lý đất có bán tại các cửa hàng vật tư nông nghiệp nhằm tiết kiệm thời gian, công sức khi xử lý mầm bệnh có trong đất.

Rau tía tô có thể được trồng từ hạt giống lá cây rau tía tô hoặc trồng theo phương pháp giâm cành. Tuy nhiên phương pháp trồng bằng hạt giống lại được ưa chuộng hơn hẳn bởi cho năng suất cao và cây có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt.

– Bạn tiến hành gieo hạt vào chậu đã san phẳng, sau đó phủ một lớp đất mỏng 0,5 cm để che lấp hạt. Có thể phủ thêm xơ dừa, vỏ trấu lên trên để giữ ấm cho hạt, mật độ dể cây phát triển tốt là 50 – 60g/1.000 m2. Sau khi hạt nảy mầm chúng ta tiến hành gỡ bỏ lớp xơ dừa để cây dễ mọc hơn, khi cây tía tô được năm 5 – 6 lá thật ta tiến hành tỉa cành.

– Nếu cây rau tía tô được trồng bằng phương pháp giâm cành ta cho cây giâm vào chậu tưới đủ ẩm và đưa vào nơi thoáng mát. Cây con sẽ ra nhiều chồi sau 40 ngày trồng.

Tía tô có thể trồng được quanh năm trên đất có nhiều mùn, giàu dinh dưỡng, ẩm, thoát nước tốt, hơi kiềm. Nên trồng xen canh với cây họ đậu. Nếu bạn trồng trong chậu có thể sử dụng đất sạch tribat không cần phân bón thêm gì nữa.

Cày bừa, phơi ải, đập nhỏ, bón 15 – 20 kg phân chuồng hoai / 100 m2 đất, lên luống.

Trồng trên diện tích lớn: Trồng bằng cách làm mạ rồi cấy cây con, 15 – 25 g hạt / 100 m2

– Trộn hạt với tro bếp hay đất bột và một ít nước, gieo đều trên mặt luống

– Dùng cào, cào đất bột để lấp hạt xuống, ủ luống bằng rơm rạ, trấu

-Tưới cho đủ ẩm

– Sau 25 – 30 ngày tía tô mọc được 5 – 6 lá có thể nhổ đem trồng vào luống khác.

Trước khi cấy không nên bón nhiều đạm, vì lá tốt quá khi cấy sẽ bị héo cây, dễ bị dập nát.

Sau khi cấy, cần tưới nước cho cây chống hồi phục. Khi cây được 1 tuần lễ, ta lại hòa phân đạm loãng tưới như lần đầu.

Nếu trồng để làm thuốc: bón 300 – 400 kg phân lân / 1 ha, và hòa bánh dầu tưới vào lúc sau cấy 7 – 10 ngày, trước lúc ra hoa.

Gieo thẳng tía tô (khoảng 5 – 6 g hạt / 100 m2), cũng làm như gieo mạ nhưng không nhổ trồng lại mà để cây mọc đến lúc thu hoạch.

Ưu điểm: không tốn công trồng cây con

Nhược điểm: gieo thưa nên dễ bị cỏ dại lấn át, tốn công làm cỏ và chăm sóc.

Khi cây mọc được 10 – 15 ngày hòa phân đạm (có thể urê, có thể DAP: 50 – 100 g cho 100 m2 rồi tưới.

Trồng làm thuốc: nên trồng thưa 25 x 30 cm. Không hái lá để cây có nhiều hoa, nhiều hạt. Ở miền Bắc, tía tô trồng tháng 1-2, thu hoạch tháng 8-9. Ở miền Nam trồng từ tháng 11- 12, thu quả vào mùa thu.

Trồng lấy giống: nên trồng thưa 25 x 30 cm. Không hái lá. Bón thúc lân, bánh dầu vào thời gian 1 – 2 tháng sau khi trồng.

Trồng làm rau gia gia vị: Nếu trồng với mật độ dày 15 x 15 cm (cây cách cây, hàng cách hàng): thu hoạch 1 lần, nhổ cả cây. Nếu trồng thưa (20 x 25 cm): có thể cắt tỉa cành đem bán, sau đó tưới nước để cây mọc tiếp. Khi cây đã đâm thêm lá, chồi, ngâm 1 kg urê (hoặc 3 kg phân NPK) + 20 kg bánh dầu để tưới 1000 m2.

Chăm sóc và thu hoạch hạt giống lá cây rau tía tô

– Vào mùa mưa hạn chế đọng nước,ngập úng để tránh cây bị nấm mốc bệnh hại. Làm cỏ, xới xáo, vun gốc định kì cho cây sinh trưởng tốt hơn. Khi bạn trồng khoảng 20 ngày có thể tiến hành bón phân bằng các loại phân hữu cơ như phân bò, phân dê, phân trùn quế…20 ngày lại bón phân lại lần nữa.

– Cây tía tô có vị cay, bổ kinh phế và tỳ, tính ôn. Có rất nhiều tác dụng như giải uất, hóa đờm, lý khí khoang hun, giải độc chua cá, an thai. Cành của tía tô chỉ có tác dụng lý khí, không có tác dụng phát biểu. Dùng để chữa nôn mửa, động thai, phong hàn, ngộ độc hải sản.

Trước khi tưới nên vun gốc, làm cỏ. Phân bón nên hòa nhiều nước để không hư lá.

Nếu tía tô cấy theo hàng: làm cỏ vun gốc trước khi bón phân

Nếu hạt giống rau thơm tía tố gieo vãi: nhổ cỏ kịp thời để cỏ không lấn át tía tô.

Tía tô ít bị sâu bệnh. Các bệnh có thể gặp là: Bệnh thối cây ở gốc, bệnh héo lá, sâu ăn lá, sâu cuốn lá.

Nếu trồng tía tô trên diện tích nhỏ: nhổ bỏ cây bị héo, hoặc ngắt lá, bắt sâu.

Không phun thuốc, nhất là khoảng 10 – 15 ngày trước khi thu hoạch

Thu hoạch làm rau gia vị: Sau khi trồng 25 – 30 ngày có thể thu hoạch. Nếu cắt tỉa ta thường dùng liềm hay dao sắc cắt cây cách mặt đất khoảng 10 cm, chừa lại 2 – 3 tầng lá để cây có thể đâm chồi cho đợt thu hoạch sau. Mỗi đợt cắt có thể thu 50 – 60 kg cho 100 m2. Nếu chăm sóc tốt có thể thu hoạch nhiều đợt.

Thu hoạch làm thuốc: phơi khô, lấy lá, quả cất riêng, cây có thể rửa sạch đất, phơi khô, bó lại từng bó, để trong bao bì rồi bán làm thuốc cùng với hạt và lá.

Thu hoạch giống: Khi hạt chắc, lá già và khô dần, ta cắt cả cành hoặc nhổ cả cây về phơi trong mát, rũ lấy hạt, phơi lại vài nắng (nhưng tránh nắng to) cho khô hẳn, để nguội, trộn ít tro cho vào bình đậy kín để làm hạt giống.

Cành, cây thì phơi khô làm thuốc.

Theo chúng tôi

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Rau Xà Lách

Xà lách dễ trồng và thậm chí nhiều hơn nếu bạn cho chúng những điều kiện làm cho chúng phát triển mạnh. Xà lách đòi hỏi ít nhất 6 giờ ánh sáng mặt trời mỗi ngày. Nếu bạn sống trong một khí hậu ấm áp hoặc có mùa hè, trong đó nhiệt độ thường xuyên đạt đến giữa thập niên tám mươi hãy cố gắng bảo vệ từ mặt trời buổi chiều. Nếu bạn không thể bảo vệ chúng khỏi ánh nắng mặt trời, hãy xem xét làm một màn che bóng qua chúng.

Xà lách còn cần đất tốt, lỏng, giàu để phát triển tốt. Đất đã được sửa chữa tốt với phân ủ hoặc phân rễ là lý tưởng. Đất có nhiều chất hữu cơ giữ được độ ẩm tốt hơn, điều rất quan trọng trong việc giữ cho các loại rau củ an toàn hạnh phúc.

Trồng cây xà lách

Xà lách có thể được bắt đầu từ hạt giống , hoặc trong nhà hoặc trực tiếp vào trong vườn. Bạn cũng có thể mua cấy ghép tại vườn ươm. Nếu có thể, hãy thử mua hạt giống hữu cơ hoặc bắt đầu.

Để bắt đầu hạt giống trong nhà:

Hạt rau diếp nên được bắt đầu tám tuần trước ngày đông cuối của bạn. Gieo chúng vào hỗn hợp bắt đầu vô trùng, hoặc hỗn hợp mà bạn đã pha chế. Đất nên được giữ mát, dưới 70 độ F. Hãy chắc chắn để cho họ nhiều ánh sáng, hoặc bằng cách đặt chúng trong một cửa sổ đầy nắng hoặc bằng cách bắt đầu chúng dưới ánh sáng. Chúng có thể được trồng sau ngày băng giá cuối cùng của bạn. Hãy chắc chắn để cứng các cây trong 3-4 ngày trước khi trồng chúng vào vườn.

Điều kiện phát triển cây rau xà lách

Nước: Yếu tố quan trọng nhất để thành công với rau xà lách là đáp ứng các yêu cầu về độ ẩm. Bởi vì rau diếp có nguồn gốc cạn và chủ yếu là nước (gần như 95% nước, thực tế) nó chỉ đơn giản sẽ không phát triển nếu bạn để cho đất khô. Rễ của rau diếp nằm trong ba đến bốn inch đất. Nếu bạn nhúng ngón tay vào đất và inch trên cùng là khô, bạn cần nước. Điều này có thể cần tưới nhiều lần mỗi tuần trong thời tiết nóng và khô.

Đất: Giống như bất cứ thứ gì trong vườn, xà lách được hưởng lợi từ một lớp mùn tốt. Lớp mùn cưa này sẽ giúp giữ ẩm, giữ cho đất mát, giảm lượng cỏ dại mà bạn phải làm và giữ cho rau diếp sạch sẽ bằng cách ngăn không cho đất bốc lên lá khi tưới nước.

Xà lách bị làm phiền bởi rất ít dịch hại và bệnh tật. Sên là kẻ thù lớn nhất của họ, và chúng có thể bị cản trở bằng cách đưa ra một đĩa bia để bẫy chúng, hoặc bằng cách rải đất đỏ hoặc vỏ quả trứng nghiền xung quanh cây của bạn.

Những chất sắc bén này sẽ cắt đứt những thanh mảnh của sên khi chúng trượt qua nó, và giết chúng.

Rệp vừng cũng có thể là một vấn đề. Nếu có, hãy thử gõ chúng bằng một cơn gió từ vòi hoặc thử một loại xà phòng tự chế để loại bỏ chúng. Giun sâu cũng có thể là một vấn đề, và cách tốt nhất để bảo vệ chúng là lắp đặt một cổ áo làm bằng giấy hoặc bìa cứng dày xung quanh gốc của cây rau diếp mới trồng.

Nếu côn trùng của bạn thuộc loại có lông dài, dài bốn chân, biện pháp phòng vệ tốt nhất là lắp đặt hàng rào bằng kim loại quanh khu vườn. Bạn cũng có thể thử rắc hạt cayenne lên cây để ngăn chặn các con thỏ.

Xà lách dễ trồng, miễn là bạn đáp ứng các yêu cầu cơ bản của nó. Và những lợi ích của việc làm như vậy là rất đáng giá: có thể thu hoạch các loại rau trộn với rau diếp tự nhiên, ngon, hữu cơ chỉ vài phút trước bữa ăn là một món xa xỉ mà bạn sẽ đánh giá cao trong suốt mùa mọc.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trồng Và Chăm Sóc Rau Rút trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!