Đề Xuất 6/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng Đơn Giản # Top 13 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng Đơn Giản # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng Đơn Giản mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hoa hồng là loài hoa khá dễ trồng

Hoa hồng thuộc cây thân gỗ lâu năm, có thể được trồng quanh năm vẫn ra hoa đẹp như ý muốn. Thế nhưng tốt nhất là bạn nên trồng hoa hồng vào mùa xuân và mùa thu để cây có thể hấp thụ được dưỡng chất của thiên nhiên, đất trồng…. Hoa hồng cũng rất dễ gặp phải các loại sâu bệnh khiến cho cây bị ảnh hưởng rất lớn.

Chăm sóc hoa hồng

Vị trí: Hoa hồng là loại cây thích hợp sống trong điều kiện thoáng gió và có nhiều nắng, nếu đủ nắng chiếu 8 tiếng 1 ngày cây sẽ sinh trưởng tốt và ít bị sâu bệnh gây hại, ra nhiều hoa và màu sắc của hoa cũng sáng đẹp, rực rỡ.

Tưới nước: Nếu trồng dưới đất vườn bạn cần tưới mỗi ngày 1 lần, trồng trong chậu thì mỗi ngày tưới nước 2 lần vào sáng sớm và chiều mát. Cây hoa hồng cần đủ nước để lá quang hợp, nếu cây khô thiếu nước sẽ xuất hiện nhện đỏ hại cây, vàng lá và rụng lá. Bạn hạn chế tưới nước vào buổi tối vì nước sẽ đọng trên lá cây khiến lá cây dễ bị nấm bệnh.

Dinh dưỡng: Rất quan trọng trong việc quyết định cây hồng của bạn có ra nhiều hoa hay không, hoa có to và rực rỡ hay không đặc biệt là khi bạn trồng hoa hồng trong chậu. Bạn quan sát nhánh mới ra nếu có màu đỏ tía đậm và cành mập mạp tức là cây được cung cấp đủ dinh dưỡng, nếu nhánh gầy và cao thì cần bổ sung dinh dưỡng cho cây.

Chăm bón cho cây từ dinh dưỡng, hướng nắng, tưới nước… để cây phát triển bình thường

Đất trồng: Bạn nên thay đất trồng mỗi năm 1 lần.

Phân bón: Kết hợp phân bón lá và bón gốc xen kẽ, định kỳ 1 tháng 1 lần.

Khi cây ra ngọn, lá non bón bổ sung phân hạt Dynamic, phân dơi quanh gốc cây rồi tưới nước giúp cây hấp thu tốt dinh dưỡng, pha phân NPK hay DAP nông nghiệp tưới lên lá thân và gốc. Lúc cây mới nhú nụ hoa bón thêm kali hồng thì hoa sẽ có màu sắc đặc trưng đậm đà. Nhưng lưu ý lúc cây ra hoa không tưới phân vì sẽ làm hỏng hoa.

Cắt tỉa cành: Thường xuyên cắt tỉa những cành nhánh đã già, cành yếu, không cần thiết, tạo tán cho cây, để kích thích cho cây ra nhiều mầm, ngọn của các mầm chính là nụ hoa.

Sâu bệnh thường gặp khi trồng hoa hồng

Sâu bệnh trên cây hoa hồng khá thường gặp

Nhện đỏ: cư trú ở mặt đất, chích hút dịch trong mô lá làm cho lá có màu vàng, quăn queo rồi rụng, khi có dấu hiệu này bạn dùng Peganus 500 SC 7-10 hoặc Ortus 5SC.

Sâu: Sâu đẻ trứng từng ổ dưới mặt lá, có thể ngắt bỏ ổ trứng, cắt bỏ hoặc tiêu huỷ các bộ phận bị sâu phá hoại và dùng các loại thuốc Supracide, Pegacus 500 SC, Cyperin 5EC.

Bệnh phấn trắng: Gây hại trên các lá non, các lá bánh tẻ và cổ bông bệnh, phát triển rất nhanh làm lá biến dạng, thân khô, cây chết, bạn có thể dùng thuốc Score 250 ND, Anvil 5 SC để chữa bệnh này cho cây.

Hoa Tươi 360o – Thay lời muốn nói – Điện hoa chuyên nghiệp Công Ty Cổ Phần Hoa Tươi Ba Trăm Sáu Mươi Độ

Địa chỉ:

283 Nơ Trang Long, P. 13, Q. BT, TP. HCM

Hotline:

 1900 54 55 87

Email

:

[email protected]

Giờ mở cửa

: 6h30 – 21h (Thứ 2 – Chủ nhật)

Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng Đơn Giản Ngay Tại Nhà

Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách trồng và chăm sóc hoa hồng – áp dụng cho cả hồng ta lẫn hồng ngoại.

1. Trồng hoa hồng vào chậu

– Chậu: Chậu trồng có đường kính khoảng 35cm, cao 30cm là phù hợp nhất để trồng hoa hồng giúp cây vừa thoát nước tốt cũng như phát triển bộ rễ đầy đủ.

– Đất: trộn chung đất Tribat và đất trồng Sông Gianh. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể thay thế bằng các loại đất trồng khác dễ kiếm, miễn sao đảm bảo đủ 3 điều kiện: tơi xốp, giàu dinh dưỡng và thoát nước tốt.

Đất Tribat mịn, nhẹ, tơi xốp; có thành phần chính là xơ dừa trộn với các chất dinh dưỡng. Do vậy, thành phần dinh dưỡng không cao vì sau một vài lần tưới nước, chất dinh dưỡng sẽ trôi đi hết.

Đất Sông Gianh phù hợp với những cây khỏe và ưa nước vì lượng đất sét trong đất khá nhiều. Tuy vậy, đất Sông Gianh chứa nhiều chất dinh dưỡng vì trộn nhiều trấu hun.

– Phân bón: phân NPK hoặc phân vi sinh

– Cho một lớp than hoa rồi đến xơ dừa to ở dưới đáy chậu. Lớp này giúp tạo độ thoáng làm thoát nước nhanh khi tưới, nhưng lớp xơ dừa giữ nước ở đáy chậu giúp cây vượt qua mùa hè nắng nóng.

– Trộn đều đất Tribat và đất Sông Gianh theo tỉ lệ khoảng 50:50. Lúc này, bạn cũng trộn luôn phân bón với tỉ lệ khoảng 1/4 – 1/3 so với đất trồng. Các bạn chú ý đảo đều tay sao cho đất càng đều càng tốt. Muốn đất xốp hơn, bạn cũng có thể trộn thêm trấu để cây phát triển nhanh hơn.

– Lớp đất đầu tiên cho vào chậu, bạn nên ấn tay để lớp đất chặt. Lớp đất thứ hai chỉ cần cho vun vào chậu.

– Trồng cây vào chậu và đổ thêm đất vào sao cho bao chùm toàn bộ rễ. Lớp đất cao cách miệng chậu khoảng 4-5cm là phù hợp.

– Sau khi trồng xong, bạn có thể bón thuốc kích rễ. Khi bón thuốc, chú ý đọc hướng dẫn để biết liều lượng phù hợp cũng như bón xa gốc khiến cây không bị xót.

– Khi cây còn quá bé, chỉ tưới thật đẫm lần đầu rồi chờ khoảng vài ba tuần, cho khi thấy đất thật khô mới tưới tiếp. Nếu đất quá ẩm, cây dễ bị úng và không ra rễ.

– Để cây ra góc thoáng và chỗ có nắng vừa phải.

– Thường xuyên cắt bỏ lá hoa hư. Đối với hoa đã nở nên cắt bỏ, khi cắt cần cắt bấm ngọn thêm hai tầng lá để tạo cho cây hoa Hồng có sức đâm nhánh mới. Khi đó, từ mỗi đầu nhánh đó sẽ cho ra những nụ hoa mới.

– Lúc cắt phải đếm từ dưới chỗ bánh tẻ lên (chỗ đầu cành) chừa 3 lá. Cắt chừa lại 3 lá. Nhánh hồng còn lại sẽ ra những chồi mới. Trong quá trình chăm sóc, chú ý tỉa bớt những nhánh xấu để tập trung dinh dưỡng nuôi hoa cho nhánh khỏe.

Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng Đơn Giản Ngay Tại Nhà

Bạn nên thường xuyên cắt bỏ lá bị hư để cây phát triển tốt.

Hoa hồng, được mệnh danh là nữ hoàng của các loài hoa, luôn là một trong những loài hoa được nhiều chị em ưa trồng nhất trong vườn nhà. Hiện nay, bên cạnh các giống hồng ta, các giống hồng ngoại cũng du nhập vào Việt Nam. Bài đầu tiên trong loạt bài về hoa hồng sẽ hướng dẫn bạn cách trồng và chăm sóc hoa hồng – áp dụng cho cả hồng ta lẫn hồng ngoại.

Hoa hồng ngoại Heritage của anh Thanh Sơn

Hoa hồng cổ Sapa của chị Thảo ở Hà Giang

Cách trồng và chăm sóc hoa hồng trồng chậu 1. Trồng hoa hồng vào chậu Chuẩn bị:

– Chậu: Chậu trồng có đường kính khoảng 35cm, cao 30cm là phù hợp nhất để trồng hoa hồng giúp cây vừa thoát nước tốt cũng như phát triển bộ rễ đầy đủ.

– Đất: trộn chung đất Tribat và đất trồng Sông Gianh. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể thay thế bằng các loại đất trồng khác dễ kiếm, miễn sao đảm bảo đủ 3 điều kiện: tơi xốp, giàu dinh dưỡng và thoát nước tốt.

Đất Tribat mịn, nhẹ, tơi xốp; có thành phần chính là xơ dừa trộn với các chất dinh dưỡng. Do vậy, thành phần dinh dưỡng không cao vì sau một vài lần tưới nước, chất dinh dưỡng sẽ trôi đi hết.

Đất Sông Gianh phù hợp với những cây khỏe và ưa nước vì lượng đất sét trong đất khá nhiều. Tuy vậy, đất Sông Gianh chứa nhiều chất dinh dưỡng vì trộn nhiều trấu hun.

– Phân bón: phân NPK hoặc phân vi sinh

– Cây giống

Thực hiện

– Cho một lớp than hoa rồi đến xơ dừa to ở dưới đáy chậu. Lớp này giúp tạo độ thoáng làm thoát nước nhanh khi tưới, nhưng lớp xơ dừa giữ nước ở đáy chậu giúp cây vượt qua mùa hè nắng nóng.

– Trộn đều đất Tribat và đất Sông Gianh theo tỉ lệ khoảng 50:50. Lúc này, bạn cũng trộn luôn phân bón với tỉ lệ khoảng 1/4 – 1/3 so với đất trồng. Các bạn chú ý đảo đều tay sao cho đất càng đều càng tốt. Muốn đất xốp hơn, bạn cũng có thể trộn thêm trấu để cây phát triển nhanh hơn.

– Lớp đất đầu tiên cho vào chậu, bạn nên ấn tay để lớp đất chặt. Lớp đất thứ hai chỉ cần cho vun vào chậu.

– Trồng cây vào chậu và đổ thêm đất vào sao cho bao chùm toàn bộ rễ. Lớp đất cao cách miệng chậu khoảng 4-5cm là phù hợp.

– Sau khi trồng xong, bạn có thể bón thuốc kích rễ. Khi bón thuốc, chú ý đọc hướng dẫn để biết liều lượng phù hợp cũng như bón xa gốc khiến cây không bị xót.

– Khi cây còn quá bé, chỉ tưới thật đẫm lần đầu rồi chờ khoảng vài ba tuần, cho khi thấy đất thật khô mới tưới tiếp. Nếu đất quá ẩm, cây dễ bị úng và không ra rễ.

– Để cây ra góc thoáng và chỗ có nắng vừa phải.

Hoa hồng son của chị Ngọc (Hà Nội)

2. Chăm sóc hoa hồng

– Thường xuyên cắt bỏ lá hoa hư. Đối với hoa đã nở nên cắt bỏ, khi cắt cần cắt bấm ngọn thêm hai tầng lá để tạo cho cây hoa Hồng có sức đâm nhánh mới. Khi đó, từ mỗi đầu nhánh đó sẽ cho ra những nụ hoa mới.

Hoa hồng đổi màu của chị Thảo ở Hà Giang

– Lúc cắt phải đếm từ dưới chỗ bánh tẻ lên (chỗ đầu cành) chừa 3 lá. Cắt chừa lại 3 lá. Nhánh hồng còn lại sẽ ra những chồi mới. Trong quá trình chăm sóc, chú ý tỉa bớt những nhánh xấu để tập trung dinh dưỡng nuôi hoa cho nhánh khỏe.

Hồng leo của chị Thanh Lê ở Đồng Nai

Theo Thạch Thảo – Thanh Sơn (Khám Phá)

Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Đơn Giản Nhất

Trường hợp bạn muốn trồng lan để kinh doanh thì có thể chọn một số loại lan như Vanca, Cattleya, Phalaenopsis,…Đặc điểm của các giống lan này là hoa nở liên tục, cây bền và hoa khỏe.

Ngoài những yếu tố trên người trồng lan cũng phải lưu ý đến những điều kiện cấy cây như nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng, độ pH. Ở công đoạn nuôi cấy cây phải khử trùng cũng như bổ sung đầy đủ chất điều hòa cho cây sinh trưởng.

Theo kinh nghiệm của một số người trồng lan thì nhiệt độ trong khoảng từ 22 đến 27 độ C, độ pH từ 5 đến 5.7, cường độ ánh sáng vừa phải cộng thêm khử trùng mô bằng starner 20WWP, cấy bằng clorox cho thích hợp. Đôi khi cũng có thể tách mầm, chiết mầm từ chính cây lan đã trưởng thành. Chỉ cần sử dụng dao sắc cắt gọn mầm rồi khử trùng bằng cồn, sử dụng vôi để chữa lành vết thương.

Ở vườn trồng lan kinh doanh cần có khung giàn sắt để ngăn chặn gió bão, giàn che ánh sáng sử dụng lưới tối màu cho lan. Khi xếp cây lan vào giá cũng phải lưu ý chọn chậu có cùng kích thước, loại và thời gian trồng giống nhau để xếp một khu vực riêng, tiện lợi cho việc chăm sóc. Ngoài ra, người trồng cần tạo điều kiện mát mẻ, tưới nước sạch cho cây. Hạn chế và dùng lưới để che bớt ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào cây, đặc biệt là vào buổi chiều.

Đối với các vật liệu dùng để trồng lan thường là xơ dừa, than gỗ,…Sau khi mua than gỗ về bạn hãy đem ngâm rồi rửa sạch, đem phơi, chặt ra từng khúc nhỏ bỏ vừa chậu. Xơ dừa xé tơi ra rồi đem ngâm chừng 7 ngày sau đó rửa sạch, phơi khô. Chậu nhựa hay đất nung cũng hay được sử dụng để trồng lan.

2. Điều kiện bên ngoài để hoa lan phát triển

Sự chiếu sáng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của hoa phong lan. Theo đó, nếu thiếu nắng hoa lan trong vườn sẽ cao nhưng ốm, lá tối màu, dễ sinh sâu bệnh, hoa khó ra và bông lại không được xinh đẹp, màu sắc rực rỡ. Ngược lại, nếu thừa nắng hoa lan sẽ bị thấp cây, vàng lá, hoa dễ ra sớm nhưng bông ngắn và nhỏ, kém phát triển. Trong trường hợp nắng gắt quá cây sẽ khô dần rồi sau đó chết.

Vậy bao nhiêu nắng là đủ? Điều này còn xem xét độ tuổi cũng như từng loại cây khác nhau. Với lan hồ điệp chịu nắng thấp nhất khoảng 30%, lan cattleya chịu được 50%. Một số loại lan có khả năng chịu nắng tốt như Vanda lá hẹp lên đến 70%, Vanda lá dài hay lan bò cạp chịu được 100% nắng, do đó nếu trồng các loại lan này bạn không cần phải làm dàn che.

Xét về độ tuổi, trong khoảng 12 tháng đầu hoa lan cần nắng 50%. Thời gian từ 1 đến 1.5 tuổi có thể chịu được 70% nắng, đến khi hoa lan có thể chịu được ánh sáng tự nhiên thì có thể bỏ màn che.

Một yếu tố mà người trồng lan cũng cần phải lưu ý đó là hướng chiếu sáng. Hoa lan khi đặt ở hướng Đông sẽ nhận được ánh sáng tốt vào buổi sáng. Còn cây đặt ở hướng Tây sẽ không tốt vì nhận nắng vào buổi chiều. Khi trồng lan bạn nên bố trí hàng theo hướng Bắc – Nam để cây nhận được ánh sáng phù hợp.

Phân bón quyết định yếu tố dinh dưỡng cho cây. Khi cây đủ dinh dưỡng thì hoa sẽ to đẹp, cây phát triển tốt. Ngược lại, thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ còi cọc, không siêng hoa.

Trồng lan cần phải cung cấp đầy đủ 13 chất dinh dưỡng và khoáng để cây phát triển, ra hoa tốt. Cụ thể nó được chia làm cách nhóm như sau:

*Dinh dưỡng đa lượng: Bao gồm các loại dinh dưỡng Đạm, Lân, Kali

*Dinh dưỡng trung lượng: Bao gồm các loại dinh dưỡng Lưu huỳnh, Magie, Canxi

*Dinh dưỡng vi lượng: Bao gồm các loại dinh dưỡng Sắt, Kẽm, Đồng, Mangan, Bo, Molypđen, Clo

Mặc dù chất dinh dưỡng rất cần thiết, song nếu chất dinh dưỡng với nồng độ cao cây cũng không chịu được. Do đó khi bón phân bạn nên cung cấp thường xuyên bằng cách phun qua lá.

Còn tùy vào loại lan và thời kỳ sinh trưởng, phát triển để bón loại phân nào. Chẳng hạn, trong lúc cây sinh trưởng cần phân đạm, lân cao, kali thấp. Hay cây chuẩn bị ra hoa thì cần lượng phân kali và lân cao, đạm thấp. Khi cây đã nở hoa thì cần kali cao, lân và đạm thấp.

Ánh sáng và phân bón là chưa đủ, nước cũng là yếu tố để thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của hoa lan. Khi lan thiếu nước chúng sẽ bị khô héo, lá rụng, nụ nở sớm. Khi thừa nước cây sẽ bị thối, lá mọc đứng sát nhau, hơn nữa rễ sẽ rong rêu và nấm bệnh xuất hiện mạnh mẽ.

Ngoài ra, một vấn đề mà bạn cần phải lưu ý nữa là nước dùng để tưới cho hoa lan không được quá mặn, phèn và clo thích hợp, pH 5,6. Thời điểm tưới nước thích hợp là vào buổi sáng và chiều, phải tưới nước vừa đủ ẩm.

Lan vốn là loài dễ bị sâu bệnh, nếu không chăm sóc kỹ và môi trường không phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng sâu bệnh phát triển mạnh và gây ảnh hưởng đến sự phát triển, sinh trưởng của cây. Một số dấu hiệu cho thấy cây bị sâu bệnh đó là cháy lá từng đám, vết cháy lan tròn, thối rễ,…Tùy theo mỗi loại bệnh khác nhau mà người trồng lan sẽ dùng loại thuốc nào, liều lượng ra sao để chữa trị cho cây.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng Đơn Giản trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!