Đề Xuất 3/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Đồng Tiền Cho Màu Rực Rỡ # Top 6 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Đồng Tiền Cho Màu Rực Rỡ # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Đồng Tiền Cho Màu Rực Rỡ mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Cách trồng hoa đồng tiền bằng hạt

Sau khi mua được hạt giống hoa đồng tiền tại các cửa hàng cây cảnh, bạn có thể tiến hành gieo trồng nó vào những chiếc chậu nhỏ tương tự như cách gieo trồng các loài hoa khác như trồng hoa oải hương từ hạt hay cách trồng hoa ly Đà Lạt… Tốt hơn hết là bạn nên gieo trồng vào mùa xuân hoặc đầu mùa hè để cây hoa đồng tiền có thể sinh trưởng và phát triển trong điều kiện thời tiết thuận lợi nhất.

2. Chuyển chậu để hoa đồng tiền phát triển

Khi gieo hạt, bạn gieo vào những chiếc chậu nhỏ, nhưng khi cây đã mọc to và cao đến khoảng 10 – 15 cm thì cần phải đánh ra chậu to (đường kính trên 13 cm) với nhiều đất và dinh dưỡng hơn. Sau khi chuyển chậu, sức sống của hoa đồng tiền ít nhiều cũng bị ảnh hưởng, do đó, bạn không nên đặt chậu cây ra ngoài trời luôn, tránh đặt cây dưới ánh nắng trực tiếp mà nên đặt ở nơi có mái che để cây quen dần với ánh sáng.

3. Quá trình chăm sóc trong cách trồng và chăm sóc hoa đồng tiền

Khi cây bắt đầu ra những nụ hoa đầu tiền thì bạn cần bón thêm phân để kích thích cây ra hoa to hơn. Ngoài ra, trong quá trình trồng và chăm sóc hoa đồng tiền, bạn cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

– Trồng cây ở đất tơi xốp, thoát nước và ở nơi thông thoáng, mát mẻ.

– Tìm hiểu kỹ về loại hoa đồng tiền mà bạn trồng để có cách chăm sóc phù hợp, bởi có một số loại lại có khả năng phát triển mạnh mẽ trong điều kiện ánh nắng trực tiếp từ mặt trời.

Cách chăm sóc hoa đồng tiền sau khi nở

Nếu thực hiện đúng cách trồng hoa đồng tiền đơn giản trên thì chỉ sau vài tháng kể từ khi gieo hạt, những bông hoa đầu tiên sẽ bắt đầu nở. Để giữ hoa tươi lâu, bạn cần thường xuyên tưới nước cho cây, đặc biệt là vào mùa hè, tuy nhiên, lượng ít tưới sẽ ít dần đi khi thời thời tiết chuyển sang những ngày đông lạnh.

4. Ý nghĩa của hoa đồng tiền

Cây hoa đồng tiền là một loại hoa đẹp dễ trồng, hoa thường được trồng chậu để trang trí, đặc biệt hoa đồng tiền thường có hoa đúng tết và hoa thường chơi được lâu nên hoa đồng tiền có thể nói là một loại hoa chơi tết.

Về phong thủy cây hoa đồng tiền có ý nghĩa mang lại tài lộc cho gia chủ, trồng cây hoa đồng tiên trưng tết còn có ý nghĩa mang lại may mắn, tài lộc đầy nhà trong năm mới cho cả gia đình bạn.

9 loại hoa tết dễ trồng, ra hoa đẹp

Tổng hợp

Kỹ Thuật Trồng Cây Và Chăm Sóc Hoa Ngọc Thảo Cho Ban Công Rực Rỡ Màu Hoa

Moitruong24h – Kỹ thuật trồng cây và cách chăm sóc hoa ngọc thảo khá đơn giản để trang trí ban công, lan can hay hiên nhà đều mang đến vẻ đep dịu dàng, lãng mạn. Dù trồng hoa ngọc thảo ở bất cứ đâu trong nhà cũng đều rất đẹp

Kỹ thuật trồng cây và cách chăm sóc hoa ngọc thảo đơn giản nhưng lại cho ra hoa nhanh chóng, từ cây con đến lúc ra hoa chỉ chừng 2 tháng. Cây cho hoa liên tục trong suốt vòng đời 1 năm của mình.

Cây Ngọc Thảo rất thích hợp trồng trang trí trong sân vườn. Ngọc thảo là loài cây ưa bóng bán phần và thích nghi tốt ở điều kiện không quá nắng gắt nên bạn có thể trồng dưới gốc cây bóng mát, vừa trang trí vừa bảo vệ cây. Ngoài ra bạn có thể trồng làm cây chậu treo trang trí mái hiên, ban công hay sân thượng. Cây cũng là loài hoa cảnh rất được ưa chuộng trồng làm cảnh quan công trình, khuôn viên đô thị…

Nhiệt độ thích hợp trồng Ngọc thảo

Tuy không ưa nhiệt độ ẩm thấp, song hoa ngọc thảo chỉ sống và phát triển tốt trong nền nhiệt độ từ 30 độ C trở xuống. Khí hậu mát ở một số vùng như Đà Lạt ta có thể trồng ngọc thảo quanh năm và cũng không lo lắng nhiều đến vị trí trồng và chăm sóc. Tuy nhiên ở Hà Nội mùa hè khá khắc nghiệt, nhiệt độ cao lên tới trên 40 độ ngoài trời nên trong mùa này ta nên chú ý để cây vào chỗ râm mát, nhiệt độ vừa phải.

Kỹ thuật trồng hoa ngọc thảo

Kỹ thuật trồng cây hoa ngọc thảo cần đặc biệt chú ý tới khâu trộn đất. Trước hết cần trộn hỗn hợp đất phù sa và phân giun theo tỷ lệ 50% phân giun (hoặc 50% đất Tribat) với 50% đất phù sa. Đổ hỗn hợp đất phù sa và phân giun vào chậu hoa cách miệng chậu 2cm.

Gieo trực tiếp, rắc đều hạt hoa trên bề mặt giá thể, sau khi gieo xong phủ một lớp đất mỏng khoảng 1cm. Hạt nảy mầm sau khoảng 6-15 ngày gieo. Ngoài ra, đất trồng cây hoa ngọc thảo tốt nhất là lá cây mục trộn với đất thịt tơi xốp và phân bò, tỷ lệ 1-1-1. Rễ mọc cạn … nên nếu đất vườn nhà bạn bị phèn thì hãy trải một lớp giấy báo (dày dày một chút) xuống khu vực định trồng, sau đó đỗ hỗn hợp chất trồng lên trên – dày khoảng 20cm – rồi trồng cây con xuống là bảo đảm. Nếu muốn thì bạn cũng có thể trồng trong chậu, hoặc giỏ treo đê làm cây treo giàn, cây trao ban công.

Cách chăm sóc hoa ngọc thảo

Cây ưa mát nên thường xuyên tưới ẩm cho cây. Khi cây có 3 lá thật thì tiến hành tỉa thưa, khi cây có 4-5 lá thật tiến hành chuyển cây sang chậu trồng hoa, bồn hoa hay sân vườn, trồng với khoảng cách 15-20cm để cây phát triển thêm nhiều nhánh, nhánh to và nhiều bông.

Sau khi cây bén rễ hồi xanh ta nên bón phân vi sinh hoặc phân trùn quế cho cây định kỳ 2 tuần 1 lần. Hòa 1kg phân trùn quế với 3 lit nước. Sau đó lọc lấy nước và đem nước phân tưới cho cây.

Chú ý tưới nước đều nhẹ nhàng để giữ ẩm đến khi cây trưởng thành và ra hoa. Tưới nước 2 lần trong ngày vào sáng sớm và chiều mát đối với mùa hè. Tưới nước 1 lần trong ngày vào chiều tối đối với mùa đông. Khi cây ra hoa cần tăng lượng nước tưới cho cây, không tưới nước lên hoa. Ngắt bỏ những lá già, úa để chậu hoa thông thoáng và phòng trừ sâu bệnh.

Sâu bệnh thường gặp

Ở cây hoa ngọc thảo thường xuất hiện một số loại sâu rất thích gặm lá hoặc hoa nên cần quan sát thường xuyên để phòng trừ. Ngọc thảo cũng rất dễ bị thối thân do đó khi thấy cây có một vài vết đốm đen trên thân và đốm đen đó dần lớn thì cây đã bị thối thân cần di chuyển cây tới khu vực thoáng hơn, có nắng, đồng thời phun thuốc cho cây.

Một số chú ý khi trồng hoa ngọc thảo

Hoa ngọc thảo khi hết mùa thường rụng lá chỉ còn cành và thân mọng nước lúc này có thể cắt tỉa cây và chuyển cây tới chỗ râm mát hơn, cây sẽ tiếp tục ra lá và cho hoa. Lúc này có thể bổ sung thêm phân hữu cơ cho cây. Ngắt bỏ quả để tránh sự hình hạt cây sẽ cho ra hoa nhiều hơn. Trong trường hợp trồng vườn muốn cây lây lan nhiều hơn thì có thể giữ nguyên quả, hạt đủ già rụng xuống sẽ mọc lên cây con.

TD (theo vietq.vn)

Cách Trồng Và Chăm Bón Cây Sống Đời Cho Hoa Nở Rực Rỡ

Cây sống đời (cây bỏng, lá bông, trường sinh, diệp sinh căn, đả bất tử) là loại cây vừa làm cây cảnh cho hoa nở đẹp, vừa là một cây thuốc chữa bệnh hàng ngày đơn giản và hiệu quả.

1. Chuẩn bị dụng cụ trồng và đất trồng

Bạn có thể tận dụng bao xi măng, bao tải, chậu, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hoặc mảnh đất trống trong vườn để trồng hoa sống đời. Tuy nhiên, để đảm bảo tính thẩm mỹ thì bạn nên trồng hoa trường sinh ở chậu cây.

Sống đời là loại cây ưa sáng nên cần lựa chọn đặt chậu ở những nơi có ánh sáng chiếu với thời gian dài như cửa sổ, ban công… Nhiệt độ lý tưởng cho cây hoa phát triển tốt là khoảng 12,7 – 32 độ C.

Cây sống đời ưa phát triển ở nền đất tơi xốp, độ thoáng cao, nhiều mùn, chủ động tưới tiêu. Bạn có thể trộn 1 phần đất + 1 phần phân chuồng hoai mục (phân bò) + 7 phần tro trấu hoặc xơ dừa + 1 kg lân + 1 kg vôi bột. Nguyên liệu trồng cho vào 2/3 chiều cao dụng cụ trồng, bố trí theo hướng Bắc Nam.

Cây sống đời thường nở hoa từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. Màu sắc hoa sống đời khá đa dạng từ đỏ, hồng, vàng, cam… Hiện nay trên thị trường có một số loại giống như sống đời ta (bông lồng đèn), sống đời Đà Lạt (bông trổ lồng đèn nhưng lá lớn), sống đời đỏ (bông nhuyễn, đỏ thẩm trổ tập trung vào dịp tết nguyên đán), sống đời 5 màu (bông nhuyễn, 5 màu trổ tập trung vào dịp Tết nguyên đán)…Bạn có thể lựa chọn loại hoa tùy thuộc vào sở thích.

Tùy vào từng chủng loại sống đời mà có cách nhân giống khác nhau. Thông thường người ta thường nhân giống bằng cách cắt cành để giâm xuống đất. Giâm trong bóng mát đến 1 tháng sau cây ra rễ mạnh mang vào dụng cụ trồng đã chuẩn bị sẵn.

Cây sống đời là loại cây hoa ưa ẩm nhưng không chịu ướt. Do đó, cần phải tưới nước vừa đủ cho cây, không được tưới quá nhiều và khi trồng cây vào chậu cần lưu ý đến việc thoát nước của chậu cây. Trung bình 3-4 ngày tưới/lần.

Khi tưới nước, cần chú ý là tưới chậm chậm và tưới xung quanh, dưới gốc cây. Không tưới trực tiếp trên hoa hoặc lá hoặc để nước đọng nhiều trên lá của cây hoa sống đời. Loại bỏ hết nước đọng lại trong khay hoặc đĩa trồng để tránh làm úng và thối cây.

Mỗi năm nên đổi chậu cây 1 lần.

Thời gian thích hợp để cắt tỉa chồi ngọn tạo dáng cho cây là tháng 7-8. Khi ban ngày ngắn đi thì đó là thời gian cây mọc chồi ngọn, nên cắt bỏ chồi ngọn để chồi nách mọc nhiều và lượng hoa sẽ tăng. Không nên tỉa ngọn vào lúc thời tiết rét hay có sương, dễ làm cây bị chột, hỏng, không ra hoa.

Mỗi tháng pha loãng ít phân NPK bón cho cây. Khi cây nở hoa thì nên bón 2 tháng/lần. Bạn có thể bổ sung thêm phân chuồng hoai mục.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Mộc Lan Cho Hoa Rực Rỡ, Thơm Quyến Rũ

Thời kì trung đại người Trung Hoa gọi tên hoa mộc lan theo tiếng bản địa phiên âm à houpo.

Cuối thế kỉ 17, hoa mộc lan được nhà khoa học về thực vật Pierre Magnol (1638 – 1715) đã đem giống cây xa lạ ngoài tự nhiên vào trồng và chăm sóc, hoa mộc lan chính thức ra đời ở thời điểm này.

Ở mỗi nền văn hóa khác nhau, hoa mộc lan mang ý nghĩa sắc thái khác nhau tùy thuộc vào người tặng và người được tặng. Thông thường, hoa mộc lan được cho là món quà tuyệt vời mà nam giới dành tặng cho những người phụ nữ như thể những người đàn ông này đang muốn nói, “Bạn xứng đáng nhận được một bó hoa hoa mộc lan này bởi vì chúng xinh đẹp như bạn vậy.”

Hoa mộc lan thường được tượng trưng cho người phụ nữ

Mộc lan thường tượng trưng cho những người phụ nữ trong cuộc sống, đặc biệt là hoa mộc lan trắng, nó tượng trưng cho sự tinh khiết và những nhân phẩm đáng quý của người phụ nữ.

Có vẻ như là hoa mộc lan tượng trưng cho nhiều điều cũng nhiều như là số người yêu thích nó.

Nét đẹp quyến rũ từ hoa mộc lan

Đối với thời Victorian, gửi hoa là một cách kín đáo để giao tiếp giữa các cặp tình nhân. Mộc lan tượng trưng cho nhân phẩm và sự cao thượng.

Tượng trưng cho nhân phẩm và sự cao thượng

Thời Trung Hoa cổ, mộc lan được xem là biểu tượng hoàn hảo cho vẻ đẹp và sự dịu dàng của phụ nữ.

Nét đẹp thu hút ánh nhìn từ hoa mộc lan

Ở Nam Mỹ, mộc lan trắng thường được nhìn thấy trong bó hoa của cô dâu bởi vì chúng được dùng để nhấn mạnh và phản chiếu sự tinh khiết và sự cao thượng của cô dâu.

Hoa mộc lan có nhiều màu sắc mang những biểu tượng riêng biệt nhưng với tôn giáo hiện đại màu của hoa còn có ý nghĩa khác là cầu nói giữa trần gian và các vị thần linh.

Hoa mộc lan trắng

Mộc lan màu trắng tượng trưng cho mặt trăng, nữ thần mặt trăng, được dng trong các buổi cầu nguyện vào thứ hai.

Hoa mộc lan vàng

Mộc lan màu vàng: màu của ánh nắng mặt trời, mộc lan vàng đại diện cho vị thần mặt trời, dùng cho các câu thần chú vào ngày cuối tuần

Hoa mộc lan tím

Mộc lan màu tím: đại diện cho quyền lực hoàng gia thời đế chế roman.

Hoa mộc lan hồng

Mộc lan màu hồng: màu của tình yêu, của nữ tính. Hoa mộc lan hồng sẽ sử dụng trong những câu thần chú vào ngày thứ 6, ngày của tình yêu, các các nữ thần Venus, Aphrodite xuất hiện.

Hoa mộc lan được sử dụng nhiều trong ý học cổ truyền Trung Quốc, ngày nay người ta còn phát hiện những lợi ích tuyệt vời từ loài hoa mộc lan này mang đến.

Công dụng thảo dược đến từ hoa mộc lan

Nụ hoa và vỏ cây mộc lan có tác dụng điều trị các bệnh về răng miệng, tiêu hóa, hô hấp và phòng ngừa ung thư, điều trị bệnh Alzheimer.

Vỏ cây và hoa mộc lan giúp cân bằng sự sản sinh của acetylcholine – một chất hóa học tiêu hóa giúp các cơ trơn trong dạ dày co bóp và vận chuyển thức ăn.

Theo các nghiên cứu, chiết xuất vỏ cây mộc lan chứa một loại hóa chất có tác dụng tiêu diệt và kháng khuẩn mạnh với vi khuẩn gây hôi miệng và sâu răng.

Chọn giống cây hoa mộc lan

Trồng hoa mộc lan bằng phương pháp giâm cành, chiết cành là chủ yếu. Khi lựa chọn cành giống nên lựa những cây gần gốc đã vươn dài, xòe ngang làm cành giống. Dùng dây kim loại quấn 1-2 vòng xiết chặt, cắt cho gọn vết rồi khoét đất sâu khoảng 3 đến 5 cm, ghìm gốc cành đã khoanh trong đất bằng hai cọc néo cắm thành hình chữ X rồi ấp đất màu lên trên. Cần lưu ý luôn giữ độ ẩm tránh chấn động làm khó liền thổ. Chỉ sau 2 hoặc 3 tháng tiến hành cắt cành dưới vòng kim loại rồi đào đánh tạo bầu được cây giống hoàn chỉnh.

Trồng hoa mộc lan bằng phương pháp giâm cành

Cây mộc lan là loài cây ưa khí hậu nhiệt đới nên tương đối dễ trồng tại Việt Nam. Bạn nên chọn trồng ở những nơi có ánh sáng tự nhiên, vừa đủ, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào cây, nhất là vào mùa hè, bởi lá cây mộc lan có bản to nên dễ mất nước.

Nên trồng hoa mộc lan nơi có ánh sáng vừa đủ

Cây ưa đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng, thoáng gió, thoát nước tốt. Khi trồng cây bạn nên quây bồn hoặc cao cách mặt đất tối thiều 5cm để chống úng, tránh bộ rễ bị tổn thương. Công thức đất sử dụng trồng cây mộc lan 3 trấu hun (hoặc phân mùn ủ mục) + 5 đất thịt sạch + 2 sỉ than (đập hạt nhỡ, sàng bỏ bột sỉ) + phân đầu trâu 20 – 10 – 10 (3kg/khối hỗn hợp trên) cho đất trồng .

Mộc lan thuộc cây thân gỗ nên nhu cầu nước tưới vừa phải nhưng cũng phải liên tục, khi bạn thấy mặt chậu hay mặt đất se khô thì tưới với lượng vừa phải tùy thời tiết và kích thước cây. Khi cây rụng lá thì hạn chế tưới. Chúng ta nên quét vôi vào thân cây để tránh bị sâu đục thân.

Cung cấp dinh dưỡng là điều không thể thiếu cho mỗi loại cây. Muốn cây luôn tươi tốt cho cho rực rỡ thì cách bón phân cho cây hoa mộc lan tốt nhất là theo định kỳ 2 tháng/lần.

Dinh dưỡng cho cây là điều cần thiết

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Đồng Tiền Cho Màu Rực Rỡ trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!