Đề Xuất 5/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lưỡi Hổ # Top 10 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 5/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lưỡi Hổ # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lưỡi Hổ mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cây lưỡi hổ hay còn được gọi với cái tên như lưỡi cọp, hổ vĩ, hổ thật là cây cảnh được sử dụng phổ biến tại các văn phòng, phong nhà, tại các tiểu cảnh cũng xuất hiện chúng, … Lý do tại sao cây lưỡi hổ lại là cây thường hay xuất hiện đến như vậy?

Cách trồng và chăm sóc cây lưỡi hổ

Cách trồng cây lưỡi hổ

Cây lưỡi hổ là loại cây dễ trồng và có sức sống dẻo dai, về cơ bản có 2 các trồng sau:

Tách phần lá khi thay chậu và tiến hành giâm cây hoặc có thể giâm bằng những khúc lá.

Sử dụng những lá khỏe mạnh cát khúc 5 cm cho vào giâm từ mùa xuân đến hè là bạn có ngay 1 cây lưỡi hổ mini. Lưu ý nên dùng đất mục xốp, có bón thêm ít phân, nên để cây ở môi trường khoảng 22 – 30ºC.

Cách chăm sóc cây:

Tuy là loại cây cảnh dễ chăm, có sức sống dẻo dai nhưng cũng phải chú ý đến một số điều kiện chăm sóc để cây phát triển tốt nhất:

Nhiệt độ phát triển tốt nhất : 20 – 30ºC, tránh để cây ở môi trường dưới 15ºC, nhất là ở khu vực miền bắc khi mùa đông đến nên để cây trong nhà để có nhiệt độ phù hợp.

Nên để cây trong bóng dâm nhưng phải đủ ánh sáng không bên để nơi tối tăm.

Cây lưỡi hổ chịu hạn khá tốt nên không cần tưới nước nhiều, với mùa khô nóng chỉ cần tưới khoảng 2 lần 1 tuần, còn vào mùa đông có thẻ 1 tháng tưới cây 1 lần. Nhưng chú ý đừng để đất quá khô nhe, luôn để chậu trồng thông thoáng tránh úng rễ cây.

Phân bón cho cây khoảng 2 – 3 tháng 1 lần tùy từng môi trường và tình trạng phát triển của cây.

Lý do cây lưỡi hổ trở thành cây cảnh phổ biến:

Cây lưỡi hổ có nguồn gốc từ Tây phi nên có sức sống mãnh liệt và khả năng sống sót cao.

Không chỉ mang ý nghĩa về hình thức mà nó còn mang đến lợi ích về sức khỏe cho con người

Lợi ích không ngờ của cây lưỡi hổ đến sức khỏe:

Theo các nhà nghiên cứu thực vật học của NASA thì cây lưỡi hổ có thể hấp thụ hơn 100 độc tố trong không khí, bao gồm cả chất có thể gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde. Do vậy cây rất được ưu chuộng àm cây cảnh van phòng. Bên cạnh đó ban đêm cây sẽ hấp tụ CO2 và thải O2 nên cây rất thích hợp đặt ở phòng ngủ và phòng làm việc.

Ngoài ra cây có tác dụng giảm tiếng ồn, nhiệt độ tốt cho những văn phòng làm việc. Cây lưỡi hổ còn có khả năng chống lại hội chứng nhà kính (hội chứng nhà cao tầng) với các nhân viên làm việc trong nhà kính, nơi không thông thoáng và hay cảm thấy mệt mỏi. Cây có màu sắc tươi tắn có thể giúp nâng cao tinh thần và lọc không phí tốt tăng hiệu quả làm việc của nhân viên.

Ý ngĩa phong thủy của cây lưỡi hổ.

Cây lưỡi hổ không chỉ mang lợi ích về sức khỏe mà còn có ý nghĩa phong thủy rất tốt. Theo quan niệm phương đông, cây lưỡi hổ tượng trưng cho sức mạnh của chua sơn lâm mang đến sức khỏe, may mắn, xua đuổi tà ma; còn phương tây cho rằng cây rất giống gươm đao vá ý nghĩa bảo vệ gia đình.

Cây còn mang đến may mắn, tài lộc cho gia chủ nên rất hay được làm quà tặng trong các dịp khai trương, mừng năm mới.

Theo phong thủy vị trí tốt nhất để có thể đặt cây thì nên đặt theo hướng Đông, Đông Nam.

Công ty cây xanh Green homes Việt Nam – Cung cấp dịch vụ cây xanh tại Hà Nội. Hotline: 0966 25 26 88

Một số dịch vụ của Green Homes:

Cây Lưỡi Hổ Xanh – Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lưỡi Hổ Xanh

THÔNG TIN CHI TIẾT

Cây lưỡi hổ xanh hay còn được gọi là cây lưỡi cọp, có tên khoa học là Sansevieria trifasciata, thuộc họ Sansevieria. Cây lưỡi hổ xanh có nguồn gốc bắt nguồn từ Tây Phi, sau đó được du nhập qua các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam, ngày nay trở thành loại cây cảnh rất được yêu thích.

Đặc điểm của cây lưỡi hổ xanh

Đặc điểm hình dáng cây lưỡi hổ xanh

Lưỡi hổ xanh thuộc giống cây thân bụi, thường mọc ở sát gốc, có rễ chùm, tán nhỏ, mọc thẳng từ gốc lên. Lá lưỡi hổ xanh có hình dáng như mũi giáo cứng cáp, phần mặt lá có gân nhỏ chạy dọc với các đường vằn xanh đậm. Điểm nhận biết cây lưỡi hổ xanh chính là màu sắc trên lá, màu xanh trên cây lưỡi hổ xanh thường sáng hơn, và không có viền vàng xung quanh, cũng như các vằn trên lá không có lẫn màu vàng hay màu xanh sáng. Hoa lưỡi hổ xanh thường có màu trắng, quả có dạng hình tròn, tuy nhiên rất hiếm thấy hoa và quả của lưỡi hổ xanh.

Cây lưỡi hổ xanh là một trong những loại cây có sức sống mãnh liệt, dẻo dai, cây dễ dàng thích nghi với mọi điều kiện môi trường sống khác nhau. Cây có tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh, thường được nhân giống bằng cách tách bụi. Có thể trồng được ở ngoài trời cũng như trồng trong chậu nhỏ để trong phòng hoặc bàn làm việc đều được.

Lợi ích của cây lưỡi hổ xanh

Lưỡi hổ xanh là loại cây được biết đến như 1 loại thuốc có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người, điển hình như có tác dụng chữa các bệnh về đường hô hấp như: viêm họng, ho do thời tiết, viêm tai. Theo những nghiên cứu khoa học, lưỡi hổ xanh có cấu trúc đặc biệt giúp thanh lọc không khí trong lành, hấp thụ những chất độc hại có trong không khí, thải ra những chất có lợi với môi trường, có lợi cho sức khỏe. Để 1 chậu lưỡi hổ xanh trong văn phòng hoặc phòng ngủ sẽ giúp bạn có 1 không gian sinh hoạt luôn trong lành, tạo nên sự thoải mái khi làm việc. Cây lưỡi hổ xanh còn lợi ích như chiếc hàng rào xinh đẹp cho ngôi nhà của bạn. Đồng thời, lưỡi hổ xanh có tác dụng rất tốt trong việc điều trị chứng mất ngủ, đau đầu do căng thẳng, giảm stress rất tốt.

Trong phong thủy, người ta tin rằng cây lưỡi hổ xanh có tác dụng xua đuổi những điều xấu xa, đen đủi, mang lại sự may mắn, hạnh phúc cho chủ nhân. Ngoài ra, lưỡi hổ xanh còn có ý nghĩa mang lại sự tiền tài, danh vọng, vượng khí đối với gia chủ, vì vậy lưỡi hổ xanh luôn được ưa chuộng để trồng trong nhà hoặc để ở nơi làm việc để mang lại sự thăng tiến.

Cách trồng và chăm sóc cây lưỡi hổ xanh

Chọn đất trồng

Đất trồng là trong những nhân tố quyết định sự phát triển của cây lưỡi hổ xanh, vì vậy bạn cần chọn những loại đất trồng có lượng dinh dưỡng dồi dào, đất có độ ẩm và hệ thống thoát nước tót. Nên trộn đất trồng với phân chuồng hoai mục và bã mùn để cân bằng các chất dinh dưỡng cũng như độ kiềm của đất.

Thông thường có 2 cách để nhân giống cây lưỡi hổ xanh là: tách bụi hoặc giâm bằng lá. Đối với 2 cách trồng này, việc đầu tiên bạn phải làm là chọn những cây mẹ khỏe mạnh, đang phát triển tốt, không có dấu hiệu bị nhiễm các loại sâu bệnh gây hại.

Cách trồng cây lưỡi hổ xanh

Đối với cách trồng bằng lá: Trước tiên, cần chọn những bẹ lá to, khỏe mạnh, cắt lát dài chừng 5 – 6cm, giâm ½ khúc lá vào chậu hoặc trực tiếp xuống đất vườn đều được. Trồng bằng cách tách bụi: Từ 1 bụi cây mẹ, bạn có thể tách lấy những đoạn thân, hoặc rễ mầm để trồng. Sau khi trồng xong, bạn nên tưới cung cấp nước vừa đủ cho cây, đặt cây ở những nơi có nhiều ánh sáng và nhiệt độ cao để cây có thể quang hợp và phát triển.

Cách chăm sóc cây lưỡi hổ xanh

Tưới cây

Hằng này nên tưới cây đều đặn cho cây, nếu trồng cây trong chậu để trong văn phòng vào mỗi buổi sáng nên đem cây ra ngoài điều đó sẽ giúp cây hấp thụ độ ẩm và phát triển nhanh hơn. Vào mùa mưa, cần hạn chế tưới nước cho cây tháng tưới một lần, nếu tưới quá nhiều nước cây sẽ bị ngập úng, gây thối cây.

Bón phân

Bản thân cây lưỡi hổ xanh đã có đặc tính dẻo dai, phát triển mạnh, vì vậy không cần bón phân nhiều cây vẫn có thể sinh trưởng và phát triển bình thường. Để cây phát triển nhanh hơn, bạn có thể pha thêm 1 ít phân đạm với nước tưới cho cây 1 tháng tưới 1 lần, đồng thời cứ 3 tháng bạn có thể bón thêm ít phân chuồng ủ mục hoặc phân hữu cơ cho cây.

Cây lưỡi hổ xanh thường bị sâu bệnh tấn công chủ yếu trên lá như: lá bị thân đen, mềm; ngọn lá bị khô, xuất hiện từng mảng nâu, lá nhạt màu,… Để phòng tránh những loại bệnh này, bạn nên chú ý điều chỉnh nhiệt độ cũng như ánh sáng cho cây thích hợp. Nếu rễ và thân bị thối bạn nên điều chỉnh lại lượng nước cho cây, nên tưới ít nước cho lưỡi hổ xanh, vì bản thân cây lưỡi hổ là giống cây chứa nước vì vậy rất dễ bị thối gốc nếu không được thoát nước kịp thời.

Qua những thông tin về cây lưỡi hổ xanh này, hi vọng sẽ giúp bạn có thêm những kinh nghiệm bổ ích khi trồng và chăm sóc cây lưỡi hổ xanh.

Nguồn bài viết: https://hoadepviet.com/cay-noi-that/

Cây lưỡi hổ xanh – Cách trồng và chăm sóc cây lưỡi hổ xanh

2

(40%)

2

vote[s]

(40%)vote[s]

Cách Chăm Sóc Cây Lưỡi Hổ

Cây lưỡi hổ là một loại cây kiểng văn phòng đang được rất nhiều người mê cây ưa chuộng và yêu thích. Cây có hình dáng khá gọn gàng, nhỏ nhắn, nổi bật với màu xanh tươi, toát lên một vẻ đẹp khá độc đáo, làm không gian trưng bày thêm phần thú vị.

Đặc điểm hình thái cây lưỡi hổ

Loại cây lưỡi hổ có tên khoa học là Sánevieria trifasciata họ Asparagaceae với nhiều tên gọi khá thú vị khác nhau như: hổ vĩ, lưỡi cọp, hổ thiệt… Loại cây này thuộc cây thảo, mọc thẳng đứng với chiều cao trung bình khoảng 50cm. Cây lưỡi hổ là loại cây khá đặc biệt khi mà nó gần như không có thân trên mặt đất.

Lá của cây dày, dẹt, mọc thành bụi 5-6 lá có hình lòng thuyền rộng. Lá lưỡi hổ màu xanh bóng, 2 bên lá có viền màu vàng chạy dọc từ gốc tới ngọn. Hoa có màu trắng lục nhạt mềm mại, chia thành 6 cánh thuôn dài 3,5cm. Tuy nhiên người trồng lại khá hiếm khi nhìn thấy hoa của loại cây này. Quả cây lưỡi hổ mọng có 1-3 hạt.

Cây có nhu cầu nước trung bình, có lá xanh quanh năm, mang đến cho không gian cảnh quan của bạn sự thoáng mát, trong lành và dễ chịu.Cây có tốc độ sinh trưởng nhanh chóng, cách chăm sóc cây trúc bách hợp cũng tương đối đơn giản và dễ dàng, nên hầu hết người trồng nào cũng có thể mua cây cảnh văn phòng để chăm sóc. Là loại cây xanh văn phòng ưa sáng hoặc chịu được bóng bán phần nên thích hợp làm cây trang trí nội thất, cây văn phòng, trang trí tủ kê, bàn làm việc, học tập, quầy tiếp tân…

Cách chăm sóc cây lưỡi hổ

Lưỡi hổ là một loại cây kiểng văn phòng có sức sống khá mãnh liệt, sinh trưởng tốt kể cả trong môi trường khắc nghiệt. Vì thế việc trồng và chăm sóc cây ỡi hổ tương đối dễ dàng và không tốn quá nhiều công sức thời gian. Nhưng để cây được phát triển tốt nhất thì bạn cũng cần lưu ý đến một số điều kiện sống lý tưởng cũng như một số lưu ý trong cách chăm sóc cây lưỡi hổ.

– Điều kiện sống lý tưởng của cây:

Ánh sáng: lưỡi hổ là loại cây khá đặc biệt khi sống được cả trong môi trường có ánh sáng rực rỡ lẫn điều kiện ánh sáng yếu. Vì thế nên nếu cây được sống trong diều kiện đủ sáng kèm thêm một khoảng bóng râm thì trên cả tuyệt vời.

Nước: đây là điều bạn cần thực sự lưu ý khi trồng cây lưỡi hổ, bởi loại cây này không thích hợp với môi trường ẩm nhiều. Khi tưới nước, cố gắng để đất không quá ướt, tưới nhiều nước có thể làm hư hại bộ rễ. Thông thường bạn để khoảng 2-3 tuần hãy tưới một lần, chờ đất ráo nước rồi hãy tưới.

Nhiệt độ: cây có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện khí hậu ôn hòa, nhiệt độ tốt nhất là khoảng 15-27 độ C. Đây là cây chịu rét khá kém nên các bạn cần chú ý lựa chọn nơi trồng thích hợp, các bạn có thể đặt chậu cảnh ở dưới ban công, ngoài hiên nhà nơi có nhiều ánh sáng mặt trời

Phân bón: người trồng có thể sử dụng các loại phân thông thường để bón cho cây lưỡi hổ.

Đất trồng: Cây lưỡi hổ là một loại cây tương đối dễ trồng nên bạn chỉ cần sử dụng đất trồng là hỗn hợp của đất thịt và mùn theo tỉ lệ 2:1 là được.

Từ một bụi cây, hãy tách lấy những đoạn thân hoặc rễ có mầm để giâm. Thời điểm lý tưởng để trồng cây là khoảng mùa xuân đến mùa hè. Người trồng có thể chọn một chậu cảnh thấp, rộng sau đó cho vào đó hỗn hợp đất, sau đó chọn lá non khỏe và có màu đẹp để cắt ngang sát gốc, người trồng cắt thành khúc dài 5cm, sau đó chôn các khúc lá khoảng ½ vào chậu.

– Cách chăm sóc cây lưỡi hổ

Mỗi người trồng sẽ có cách chăm sóc cây lưỡi hổ khác nhau, thế nhưng vẫn cần phải tuân theo nguyên tắc cơ bản sau: Khi đất trong chậu cây lưỡi hổ khô hẳn bạn hãy thực hiện quá trình tưới nước từ phía dưới chậu lên lầu cao. Loại cây này sợ nước nên bạn không nên tưới nước thường xuyên. Vào mùa lạnh hay mùa mưa người trồng hay mùa mưa.

Bệnh thường gặp: Tưới quá nhiều nước là nguyên nhân chính của các bênh thường gặp ở cây lưỡi hổ, các loại côn trùng, sâu, nhện sẽ nhân cơ hội này để tấn công cây, hút nhựa làm xuất hiện các đốm trên lá. Bạn có thể khắc phục bằng cách rửa sạch bằng cồn, lau sạch các bề mặt lá và tăng độ ẩm xung quanh cây.

Cách Chăm Sóc Cây Lưỡi Hổ Trồng Trong Nhà

Lưỡi Hổ là loài cây ngoài ý nghĩa phong thủy thì còn rất hữu ích trong việc lọc sạch không khí và trang trí cho không gian sống, bởi vậy luôn được ưa chuộng để trồng trong nhà, với mong muốn mang lại những điều tốt lành cho gia chủ, đồng thời loại bỏ các chất độc hại, đem lại bầu không khí trong lành thanh mát.

Cách chăm sóc cây Lưỡi Hổ trồng trong nhà

Vì Lưỡi Hổ có kiểu dáng độc đáo, đẹp mắt, màu sắc hoa đa dạng và nổi bật nên loài cây này thường được dùng làm cây cảnh, trang trí cho ngôi nhà hoặc một căn phòng nào đó trong nhà. Vậy người trồng phải chú ý những điều gì trong quá trình chăm sóc loài cây phong thủy, trang trí và làm sạch không khí tuyệt vời này?

1, Đất trồng

Loại đất trồng thích hợp nhất cho cây Lưỡi Hổ là đất có tính kiềm, khô cằn, tốt nhất là đất nên được trộn với xơ dừa, mùn cưa, và phân hữu cơ. Sử dụng đất trộn như thế này sẽ vừa đảm bảo giữ được độ ẩm cần thiết cho cây, lại có khả năng thoát nước tốt tránh cho cây bị ngập úng.

Bạn cũng có thể sử dụng loại đất mùn màu mỡ và tới xốp, trộn thêm với xỉ than theo tỉ lệ 1:1 để trồng cây Lưỡi Hổ. Làm sạch đất, khử sạch mầm bệnh trước khi đem trồng cây để Lưỡi Hổ được phát triển trong một môi trường đất an toàn.

2, Ánh sáng và nhiệt độ

Mặc dù đây là loài cây chịu hạn nhưng cũng không nên để cây dưới thời tiết nắng nóng liên tục trong nhiều ngày. Khi trồng cây trong nhà, bạn nên đặt chậu Lưỡi Hổ ở những vị trí thoáng mát, có ánh nắng mặt trời nhưng không phải là ánh nắng chiếu trực tiếp. Nếu hôm nào trời nắng gay gắt thì càng phải di chuyển cây vào vị trí râm mát.

Nhiệt độ phù hợp với sự phát triển của cây là từ 22-30 độ. Vì thế, vào mùa đông, khi dưới 10 độ, cây có thể sẽ chết dần. Lúc này bạn có thể giữ cây trong phòng ấm để tránh gió lạnh, có thể có điều hòa nhiệt độ, tuy nhiên sẽ phải bổ sung độ ẩm cho cây bằng cách thường xuyên tưới phun sương.

Mỗi lần chỉ tưới cho cây một lượng nước vừa đủ tùy theo kích thước của cây. Đặt cây ở vị trí thoáng mát sau khi tưới. Nếu tưới nước quá nhiều sẽ là cách nhanh nhất để giết chết cây Lưỡi Hổ

4, Bón phân

Loài cây Lưỡi Hổ này cũng khá giống xương rồng ở điểm không cần dành nhiều thời gian và công sức để chăm sóc, nên bạn cũng hoàn toàn không cần bón phân nhiều đâu. Vào mỗi mùa xuân và hè, chỉ nên bón phân 2 tháng một lần bằng những loại phân bón hữu cơ, phân chuồng hoặc phân bón giàu Potasse.

Cải tạo và bổ sung chất dinh dưỡng vào đất thường xuyên trong suốt mùa xuân bằng cách thay đất mới cho cây, đất được cải tạo phải đảm bảo giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt và không chứa mầm bệnh.

5, Các vấn đề về sâu bệnh

Bệnh đốm nâu xuất hiện trên bề mặt lá, kèm theo dấu hiệu thối ở gốc cây: Do tưới nhiều nước.

Lá cây Lưỡi Hổ bị mềm nhũn và thâm đen: Nhiệt độ ở mức quá thấp

Ngọn lá bị khô héo kèm theo những mảng màu nâu: Ánh nắng mặt trời trực tiếp quá nhiều.

Lá bị nhạt màu, không có màu xanh tự nhiên: Thiếu ánh sáng.

Lá con mềm nhũn: Dư thừa phân bón, cần ngưng bón phân trong một khoảng thời gian nhất định. Đốm nâu trên lá, thối ở gốc là do dư nước.

Nhìn chung cây Lưỡi Hổ chỉ gặp một số triệu chứng này do cách chăm sóc chưa hợp lý chứ gần như không bị loài sâu bệnh nào tấn công. Bởi vậy mà cách chăm sóc cây Lưỡi Hổ là vô cùng quan trọng để cây phát triển khỏe mạnh.

Những lưu ý khác khi chăm sóc cây Lưỡi Hổ

Nên sử dụng chậu trồng cây Lưỡi Hổ bằng đất nung, loại chậu này sẽ không giữ nước bên trong và loại bỏ kịp thời nước đọng trong chậu.

Bạn cũng có thể nhân giống cây Lưỡi Hổ thông qua việc cắt lá. Chỉ cần cắt các mảnh từ 2 đến 3 inch của một chiếc lá và đặt chúng sâu khoảng 1 inch trong đất trồng. Hãy chắc chắn để trồng các cành giâm hướng lên trên, cùng hướng mà chúng đang phát triển.

Loại cây này gây độc cho mèo và chó. Nếu không may nhai hoặc ăn phải có thể dẫn đến nôn mửa và tiêu chảy, vì vậy mà bạn cần đặt chúng xa tầm tay của trẻ nhỏ và thú nuôi trong nhà.

Khi thay đất cho cây, không nhất thiết phải chuyển chúng sang chậu lớn hơn, trừ khi kích thước của cây tăng thêm nhiều và chậu trồng hiện tại không còn thích hợp nữa.

Cách Chăm Sóc Cây Lưỡi Hổ Trong Văn Phòng

Cây lưỡi hổ là một trong những giống cây cảnh văn phòng, có tác dụng làm sạch không khí rất tốt và hấp thụ các chất ô nhiêm, cải thiện không gian sống tại nơi bạn làm việc, mang đến cảm giác thư thái, tâm trạng tốt hơn, giúp cho công việc của bạn sẽ luôn thuận buồn xuôi gió

Cây lưỡi hổ được khoa học chứng minh là giống cây có thể hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như formaldehyde và nitrogen oxide. Lưỡi hổ là loài cây phù hợp nhất để trồng trong phòng ngủ bởi vì cây giúp tăng cường lượng oxy vào ban đêm.

Cây lưỡi hổ còn có nhiều tên gọi khác nhau như cây hổ vĩ cây lưỡi cọp, hổ thiệt, trong đó lại phân chia thành nhiều loại khác nhau như:Lưỡi Hổ vàng, Lưỡi Hổ đỏ, Lưỡi Hổ vằn với tên khoa học Sansevieria trifasciata thuộc họ Măng tây, nguồn gốc từ Nigeria.Lưỡi hổ là loài cây mọng nước, thực vật không có thân trên mặt đất, mọc thẳng đứng chiều dài từ 30- 80 cm, có thân rễ. Lá lưỡi hổ dày, cứng, dạng giáo hẹp mọc thành bụi 5-6 lá.

Lá cây lưỡi hổ có màu sắc hài hòa, có màu xanh bóng, xanh đậm và hai dải màu vàng kéo dài từ gốc đến ngọn. khi cây lưỡi hổ ra hoa có màu trắng lục nhạt mềm mại, và có 6 cánh thuôn dài.

Cây lưỡi hổ là giống cây khỏe mạnh có sức sống bền bỉ. cây chịu bóng rất tốt và chịu khô hạn trong thời gian dài bạn có thể để cây trong bóng mát thời gian dài mà cây vản có thể sống và phát triển bình thường. cây lưỡi hổ phát triển rất nhanh, rất dể chăm sóc.

Ánh sáng thích hợp với cây lưỡi hổ: Lưỡi hổ ưa khí hậu khô nóng, chịu rét khá kém. Cây chịu được ánh nắng trực tiếp, nhưng vẫn sống khỏe mạnh trong nhà hoàn toàn hoặc bóng râm.

Đất trồng phù hợp cây lưỡi hổ: Cây có thể trồng được với mọi loại đất từ đất tốt đến đất khô cằn kể cả đất pha cát và sỏi.Đất trồng lưỡi hổ nên có độ kiềm cao.

Tưới nước cho cây lưỡi hổ: Lưỡi hổ chịu hạn cực tốt, không nên tưới nhiều vì cây chịu úng rất kém. Thời tiết mùa đông,có thể tưới nước 1 tháng/ lần. Mùa hè khô hạn tăng cường hơn nhưng cũng ít hơn nhiều so với các giống cây trồng khác khoảng 1tuần/lần.

Nhiệt độ phù hợp: Cây Lưỡi Hổ phát triển ở nhiệt độ ấm áp, nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển từ 18-30oC,

Nếu nhiệt độ dưới 10oC kéo dài quá lâu có thể làm lưỡi hổ kém phát triển và chết.

Độ ẩm: Lưỡi hổ ưa khô nên thích độ ẩm trung bình, nếu cao quá sẽ làm chết cây do thối rễ.

Phân bón: Cây lưỡi hổ có khả năng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu dinh dưỡng trung bình, khoảng vài tháng bạn bón phân cũng không sao, nhưng tránh bón vào mùa lạnh, lúc đó cây hấp thụ kém.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lưỡi Hổ trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!