Đề Xuất 3/2023 # Cách Trồng Lan Trầm Tím Vào Chậu Và Chăm Sóc Đúng Cách # Top 7 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Trồng Lan Trầm Tím Vào Chậu Và Chăm Sóc Đúng Cách # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trồng Lan Trầm Tím Vào Chậu Và Chăm Sóc Đúng Cách mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lan trầm tím là một trong những loại phong lan quý sở hữu một vẻ đẹp độc đáo, quyến rũ. Nhiều người cho rằng kỹ thuật trồng lan là khá phức tạp, nhưng nếu tìm hiểu kỹ càng, mọi thứ sẽ không khó như bạn nghĩ.

Sức sống của lan trầm tím được cho là mạnh mẽ do được di truyền gen trội từ hai lan khác là lan giả hạc và lan hoàng thảo tím. Chính vì thế cách trồng và chăm sóc lan trầm tím cũng đơn giản hơn nhiều.

Cách nhận biết lan trầm tím

Lan trầm tím rừng, danh pháp khoa học là Dendrobium Nestor, là loài hoa lai tạo. Thế hệ bố mẹ của lan trầm tím rừng chính là hai loài lan Phi Điệp hay còn gọi là Giả Hạc (danh pháp khoa học là Dendrobium Anosmum) và cây Hoàng Thảo kèn hay còn gọi là (Dendrobium Parishii). Cha đẻ của loài hoa này chính là Veitch. Năm 1893, ông đã dày công nghiên cứu để tìm ra những đặc điểm nổi trội của Phi Điệp và Hoàng thảo kèn để tạo ra đời con F1 chính là phong lan trầm tím ngày nay.

Chính vì thừa hưởng gen trội từ đời bố và mẹ, nên con lai F1 lan trầm thường có màu tím cho nên mọi người hay gọi nó là hoa phong lan trầm tím. Bên cạnh sắc tím huyền bí, hoa phong lan trầm rừng còn có những đặc tính vượt trội hơn cả cây bố và mẹ. Điển hình như thân cây hoa không quá dài nhưng rất chắc chắn và khoẻ mạnh. Loài hoa này dễ thích nghi với môi trường sống và có tốc độ sinh trưởng phát triển khá tốt. Ngoài ra, sức hấp dẫn lớn nhất của phong lan trầm tím đối với người yêu hoa chính là hương thơm nhẹ nhàng, dễ chịu, tạo ra một cảm giác thư giãn, khoan khoái. Những ai đã từng tiếp xúc với loài hoa này một lần chắc chắn sẽ không bao giờ quên được mùi hương độc đáo đó.

Vấn đề khác nữa được đặt ra chính là cách phân biệt hoa lan trầm rừng. Khi loài hoa này là con lai thì chúng rất giống với bố mẹ chính là lan Phi Điệp và Hòang thảo kèn, gây ra rất nhiều sự nhầm lẫn với chúng ta. Vậy làm sao để phân biệt chúng? Trước tiên là sự khác nhau giữa hình thức bên ngoài. Nếu loài Hoàng thảo kèn và lan Phi Điệp có dạng thân thòng và dài trung bình khoảng 1,2m thì lan trầm rừng lại khá ngắn chỉ từ 30 – 40cm, thân chắc chắn, mập mạp. Còn nữa, hoa của Lan trầm rừng có màu tím sẫm và hương thơm đậm hơn so với hai loài còn lại. Sức sống của loài hoa này cũng mạnh mẽ hơn do được di truyền gen trội từ hai loài kia. Chính vì thế cách trồng và chăm sóc lan trầm tím cũng đơn giản hơn nhiều.

Cách trồng lan trầm tím

Về cơ bản kỹ thuật trồng lan trầm tím hàng công nghiệp không khác so với hàng rừng là mấy nhưng có một vài điều cần lưu ý khi trồng lan trầm tím hàng công nghiệp để cây thích nghi với điều kiện vườn nhà như sau:

Khi mua lan trầm tím từ những nhà vườn trồng công nghiệp thì cần để ý xem họ có nilon che mưa hay không và khi về vườn nhà mình thì có nilon che mưa hay không. Nếu họ có mà vườn nhà mình không có thì trong thời gian đầu đặc biệt phải chú ý phun trừ nầm cho cây khi có đợt mưa kéo dài rồi từ từ ta phun loãng ra để cây thích nghi dần với nước mưa.

Để ghép được lan trầm tím sao cho lan khỏe và tốt thì thời điểm tiến hành cấy ghép đẹp nhất là từ lúc cây trụi hết lá cho tới khi mầm ở gốc chuẩn bị nảy lên. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia thì thời điểm ghép lan thích hợp nhất là từ tháng 11 âm lịch đến tháng 2, 3 âm lịch năm sau.

Giá thể trồng lan trầm tím:

Tùy thuộc vào sở thích mà bạn có thể lựa chọn một trong số các giá thể sau đây:

– Lũa: Với cách trầm trên lũa tuy lan phát triển tốt những tiến độ lại khá chậm chạp, khó lòng dài và mập được. Tuy nhiên, bù lại, bộ rễ lại rất khỏe và rậm rạp.

– Gỗ vú sữa, vải, nhãn, dẻ: Giá thể này có đặc điểm sinh trưởng và phát triển không khác lũa nhiều.

– Chậu: Để lan phát triển tốt thì cách trồng lan trầm tím vào chậu sẽ là sự lựa chọn đáng thử nhất cho bạn. Nếu sử dụng than làm chất trồng thì cây sẽ sinh trưởng khá. Trong khi, vỏ thông vụn sẽ giúp cây lên tốt hơn, mập mạp và dài hơn. Trường hợp lựa chọn trồng chậu, bạn nên chọn chậu có kích thước vừa phải, chớ chọn chậu to vì rễ lan ưa bó hơn lỏng. Sau khi cây lớn, sẽ có nhiều rễ leo ra ngoài, do đó, bạn nên tiến hành cắt chúng hoặc vắt lại vào chậu.

trồng lan trầm tím theo phương thức trồng công nghiệp phải phun phân và thuốc trừ nấm, bệnh cho cây là điều đương nhiên. Nhưng khi về vườn nhà mình cây có được ăn phân thuốc đều hay không. Điều này cần lưu ý, nếu cây đang trong mùa phát triển thì ta cần tiếp tục chăm sóc cây với chế độ phân thuốc đều đều để cây phát triển tốt, còn với cây khi mua đang trong mùa nghỉ thì vấn đề duy trì này không quan trọng lắm, vì cây mẹ đã được tích đủ dinh dưỡng chỉ chờ mầm năm sau mọc ra ta chăm sóc sao thì chồi trầm tím non nó lên vậy.

Bước 1: Chia giống

Một giỏ lan thường có nhiều giả hành, vì thế, nếu để cả giò và ghép với giá thể thì chỉ có 1-2 mầm non được mọc lên, rất phí giống. Do đó, trước tiên, hãy nhẹ nhàng tách riêng từng giả hành. Lưu ý tránh cắt vào mắt ngủ còn lại dưới gốc. Đối với giả hành 1-2 tuổi, nên để chúng dính vào nhau để đảm bảo chất dinh dưỡng cho giả hành con sau này. Những giả hành còn lại thì bạn tách riêng từng cọng ra.

Ngâm lan 5 đến 10 phút trong dung dịch physan 20 nồng độ 1ml/1l pha với nước hoặc benkona 2ml/l nước. Sau đó vớt ra để ráo trong vài tiếng. Tiếp tục ngâm B1 Atonik theo nồng độ trên bao bì trong 30 phút. Lưu ý, không nên lạm dụng Atonik nhiều, có thể làm hại cho cây.

Bước 3: Ghép/treo

Phần rễ cần được bắn ghim hoặc găm vào bảng dớn/gỗ thật chắc chắn. Nên ghép chung các giả hành tơ vào 1 bảng, để giả hành già vào 1 bảng riêng. Bạn nên lưu ý rằng mắt ngủ phải hướng ra ngoài và hạn chế tuyệt đối việc dùng sắt thép để cây được bảo vệ.

Kỹ thuật chăm sóc lan trầm tím

– Ánh sáng: Đặt cây ở nơi có ánh sáng vừa đủ khoảng 60-70% là hợp lý nhất. Nếu ánh sáng yếu quá, cây sẽ bị bệnh hoặc không ra hoa còn nếu tiếp xúc trực tiếp với anh nắng thì cây sẽ bị cháy lá.

– Độ ẩm: Độ ẩm cần được ổn định, tốt nhất là khoảng 70 đến 90%.

– Bón phân: Sử dụng phân bón hữu cơ để tưới thường xuyên, đặc biệt trong mùa hanh khô và mùa hè để cây phát triển tốt nhất. Bón chung khi tưới cho lan, với các hàm lượng phận bón như NPK 30 – 10 – 10 hay 20 – 20 – 20 bón một tuần một lần. Khi cây có dấu hiệu lá úa vàng chuẩn bị rụng ta bón phân theo tỉ lệ 10 – 30 – 20 kích thích lan trầm ra nụ.

– Nước: Nên tưới nhiều lần trong ngày, tầm 2-3 lần là đủ.

Mùa thu (từ tháng 10 trở đi) lá cây bắt đầu úa vàng. Lúc đấy, cần tưới ít đi, rồi bón phân và phun thuốc để kích thích cho cây ra nụ. Đến tháng 12 bạn hãy dừng hẳn việc tưới phun, thỉnh thoảng phun nước để cây không bị teo tóp.

Cuối mùa đông, đầu mùa xuân, cây bắt đầu nhú nụ, chuẩn bị cho thời kỳ bung nở hoa. Thời gian này, tránh cho cây không bị úng nước trong những đợt mưa phùn của mùa xuân.

Khi hoa nở thì đều đặn tưới nước. Đến khi hoa đã tàn thì ngưng tưới nước cho tới khi thấy cây con mọc ra ở gốc hay các cây (keiki) mọc ở các đốt gần ngọn/ở phía dưới các đốt đã ra hoa. Những cây con, thường mọc ra sớm hơn có thể là từ khi cây ra nụ và có thể ra hoa vào mùa tới, còn các cây keiki phải đến mùa hoa sang năm. Hãy đợi khi cây keiki mọc rễ dài chừng 3-4 phân mới tách ra khỏi cây mẹ và trồng vào các chậu nhỏ dưới 10 phân.

Cách Trồng Lan Quế Tím Vào Chậu Đúng Kỹ Thuật

Các bước trồng lan quế tím

Trồng lan quế tím vào chậu.

Chăm sóc, tưới nước, bón phân

Sau khi đã nắm rõ từng bước thì chúng ta tiến hành bắt đầu các bước trồng lan quế tím vào chậu.

Dụng cụ trồng lan quế tím

Dụng cụ cắt như kéo hoặc dao.

Lan quế tím giống hoặc cây đã ra dễ, mầm hoặc mắt.

Giá thể trồng dớn, gỗ thông, vỏ dừa, than củi…

Chậu trồng bằng đất nung hoặc nhựa.

Dung dịch sát khuẩn, B1, Atonik

Xử lý giá thể trồng

Tuỳ từng loại giá thể mà cách xử lý chúng khác nhau. Mục đích loại bỏ các chất không cần thiết trong giá thể và loại bỏ côn trùng, nấm mốc, vi khuẩn gây hại.

Ngâm giá thể với nước

Ngâm nước qua đối với các loại giá thể như than, xơ dừa, vỏ thông. Ngâm nước để chúng loại bỏ các hoạt tính, axit không cần thiết (than củi) và để ngậm no nước. Các loại xơ dừa, vỏ thông loại bỏ phần nào các chất khác.

Than củi ngâm cho tới khi than chìm xuống là được.

Xơ dừa, vỏ thông ngâm khoảng 1-2h.

Ngâm giá thể với nước vôi trong

Ngâm với nước vôi trong với xơ dừa, vỏ thông nhằm giảm bớt lượng Tanin và Lignin trong xơ dừa hoặc những chất khác trên vỏ thông. Nếu trồng với vỏ thông thì yên tâm ít khi bị nấm hơn bởi trong chúng có chất nhựa resin sát khuẩn tốt.

Rửa lại với nước sạch

Nên rửa lại bằng nước sạch sau khi ngâm với nước vôi trong. Sau đó phơi khô là có thể bắt đầu cách trồng lan quế tím được. Tuy nhiên nếu cẩn thận có thể phun lại 1 lần dung dịch Benkona hoặc Physan 20 sát khuẩn lại.

Loại bỏ giá thể cũ

Đối với giá thể cũ thì chúng ta nên nghĩ tới cách loại bỏ hoàn toàn. Không nên giữ lại khi thay mới hoặc trồng sang chậu khác. Bởi giá thể cũ đã có những nấm, mốc hoặc các mầm bệnh. Loại bỏ hoàn toàn là điều tốt nhất.

Chặt nhỏ giá thể

Xơ dừa và vỏ thônng cần chặt nhỏ đẻ dễ trồng lan quế tím hơn. Kích thước chặt có thể dạng vuông 0,5×0,5cm hoặc 1x2cm tuỳ theo kích thước của thân lan, cây lan giống. Chúng giúp tạo sự thông thoáng và là điểm bám dễ hơn cho thân lan phát triển.

Xử lý chậu trồng lan quế tím

Cách trồng lan quế tím vào chậu thì việc xử lý chậu trồng lan khá quan trọng. Chúng loại bỏ các nấm mốc, côn trùng gây hại còn ở trên chậu. Đảm bảo cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất có thể.

Rửa sạch chậu trồng lan với nước sau đó để khô là có thể trồng được. Hoặc nếu không để khô có thể ngâm cho chúng ngậm no nước để cung cấp thêm độ ẩm cho lan.

Phun dung dịch sát khuẩn Benkona hoặc Physan 20 để loại bỏ.

Xử lý thân mầm lan quế

Dù là trồng lan quế tím giống hoặc thay đổi giá thể, chậu trồng thì đều cần xử lý cơ bản qua. Nhằm đảm bảo thân, mầm lan luôn trong trạng thái tốt để sinh trưởng và phát triển.

Loại bỏ các lá và rễ bị thối, bị vàng. Nên cắt bỏ hoàn toàn nếu xuất hiện thối nhũn. Còn nếu vàng lá cắt bỏ phần lá vàng.

Rễ già hoặc bị gãy nên cắt bỏ. Sau đó bôi vôi vào để tránh mất nước hoặc nhiễm khuẩn.

Ngâm với dung dịch kích thích rễ B1 và Atonik khoảng 15-20 phút để bước sau trồng.

Cách trồng lan quế tím vào chậu

Lót miếng xốp bên dưới

Miếng xốp nhỏ kích thước vuông được lót dưới cùng của chậu. Việc này chính là để tránh tình trạng ngập úng nước ở dưới chậu khi tưới quá nhiều. Chúng sẽ tạo nên một khoảng cách giữa rễ lan và dưới đáy chậu.

Hơn nữa miếng xốp này cũng là điểm bám khá tốt khi ta muốn một thanh trụ để tạo điểm bám cho thân lan. Tránh hiện tượng gió to hoặc vận chuyển khiến thân, rễ bị lung lay.

Đặt cây vào chậu

Tiếp theo chúng ta tiến hành đặt lan quế tím vào giữa chậu trồng. Vị trí này để giúp có thể buộc cố định thân lan vào cột trụ trống dễ hơn. Ngoài ra vị trí giữa cũng tăng thêm tính thẩm mỹ cho giò lan. Giúp chúng cân bằng nếu sau này phát triển lớn hơn. Tất nhiên theo sở thích thì các bạn cũng có thể trồng lan quế tím sang vị trí 2 bên.

Bổ xung giá thể

Tiến hành xếp giá thể lấp đầy chậu trồng lan. Chúng ta không nên nén chặt giá thể để tạo sự thông thoáng cho giò lan. Khi xếp giá thể vào chậu trồng nên dừng trước miệng chậu khoảng 1cm sẽ tốt hơn là để chúng cao lên tràn ra.

Có thể kết hợp, mix các loại giá thể với nhau. Ví dụ sử dụng xơ dừa, vỏ thông hoặc than củi cùng 1 giá thể. Hoặc sử dụng riêng từng loại tuỳ sở thích hoặc điều kiện.

Cố định thân lan

Nhớ cột trụ đã cắm từ trước hay không? Chúng ta dùng dây buộc chúng với cột này. Có thể dùng thanh nhôm hoặc đồng để làm cột trụ. Còn dây buộc thì nên sử dụng dây nhựa hoặc ni lông là tốt nhất. Không nên dùng dây sắt có thể khiến thân lan bị xước, gãy gây nhiễm trùng.

Chăm sóc lan quế tím sau khi trồng

Mới trồng thì hệ thống thân, rễ, lá của cây còn khá yếu. Chúng ta nên để chúng vào vị trí mát mẻ từ 1-3 ngày để cây ổn định. Tránh nước mưa rơi vào hoặc nơi gió nhiều có thể khiến chậu, thân lan bị lung lay. Sau đó có thể tưới đẫm nước để giải toả cơn khát cho thân lan.

Tưới nước cho cây dạng phun sương ngày 1-2 lần tuỳ thời tiết. Nếu nắng nhiều hoặc nơi thoáng gió có thể khiến nhanh mất nước hơn. Tưới vào 2 buổi sáng chiều là tốt nhất. Hạn chế tưới buổi đêm. Vào mùa khô có thể tăng lên 5-7 lần hoặc hơn.

Phun dung dịch B1 và thuốc kích rễ Atonik từ 5-7 ngày một lần. Lặp lại quá trình này cho tới khi cây ra rễ mạnh và phát triển bình thường.

Sau khoảng 2 tháng khi rễ ổn định thì chúng ta tiến hành bón phân cho lan. Sử dụng các loại phân tan chậm chuyên dụng có thể sử dụng được từ 3-4 tháng. Sau thời gian này có thể bổ xung thêm phân khác.

Cách Chăm Sóc Hoa Lan Trầm Tím

Phép cộng giữa Giả Hạc và Song Hồng

Khi chiêm ngưỡng Lan Trầm rừng, bạn sẽ thấy loài hoa này mang đặc điểm của cả Lan Giả Hạc và Song Hồng (hay còn được gọi là hoàng thảo tím). Được thừa hưởng nét tinh túy đó, Lan Trầm toát lên vẻ đẹp vô cùng quyến rũ. Phần cánh dài tựa khí cốt của loài Hạc thần tiên đang vươn sải đôi cánh trên nền trời xanh thẳm. Uy vũ là thế nhưng sắc hoa lại yểu điệu, đầy lãng mạn với màu tím mộng mơ, tượng trưng cho tình yêu chung thủy.

Sức hấp dẫn của loài lan quý này còn được phô diễn trong hương thơm nhẹ nhàng, và phảng phất phong vị của cây gỗ trầm. Cũng vì lý do này mà ở Việt Nam, người ta đặt tên cho nó là Lan Trầm Tím, còn tên khoa học của nó là Dendrobium Nestor! Khi mùa xuân đến, Lan Trầm Tím khoe sắc thắm cùng với Thủy tiên cam, Phi Điệp. Chính vì vậy nó được xếp vào danh sách các loài phong lan nở vào dịp Tết và được săn lùng gắt gao.

Trầm tím và sức sống mãnh liệt

Những cây hoa có khả năng sinh tồn mạnh luôn là cái đích mà người chơi hoa hướng tới. Bên cạnh ý nghĩa kinh tế – đầu tư tiền và dùng hoa trong thời gian dài lâu, nó còn mang lại thông điệp may mắn như lời chúc trường thọ, hay tinh thần ý chí vươn lên. Quả thực như vậy, Lan Trầm Tím sống rất khỏe, không phân biệt Bắc – Trung – Nam cũng như điều kiện khí hậu mỗi vùng miền. Do đó, khi sở hữu Lan Trầm Tím trong nhà, chắc chắn đây là một sự đầu tư thông minh!

Cách chăm sóc hoa Lan Trầm tím

Cách chăm sóc hoa Lan Trầm tím cũng rất đơn giản. Có rất nhiều người thích treo cây hoa ở vị trí ban công, sân thượng hay khu vườn nhà để tạo nên một khuôn viên xinh xắn. Trong trường hợp này, bạn nên lưu ý một vài điểm như sau:

Để không khí đón xuân thêm tưng bừng rộn rã, để sở hữu những sản phẩm hoa tốt nhất, cũng như phù hợp với nhu cầu, hãy liên hệ với chúng tôi để khảo giá hoa phong lan Tết 2017!

Chi tiết xin vui lòng liên hệ:

Phone: 0913811616 – 0915578989

Cơ sở 1: Ô 35 Sinh Vật Cảnh chợ 365 Hà Đông

Cơ sở 2: Chợ cây cảnh Vạn Phúc

Cách Trồng Lan Trầm Tím

Sau khi về hàng m nên cắt bớt rễ già để 1-2 ngày cho hàng quen với khí hậu địa phương và các vết thương trong quá trình vận chuyển khô lại. Sau đó thì ta làm các bước sau:

Bước 1: Chia giống

Với 1 giề lan gồm nhiều giả hành, nếu để cả giề và ghép vào giá thể luôn thì chỉ có 1-2 mầm non được mọc lên, như vậy rất phí giống.

Bạn nên nhẹ nhàng tách riêng từng giả hành ra, chú ý quan sát để khỏi cắt vào mắt ngủ còn lại dưới gốc. Riêng gả hành 1 và 2 tuổi bạn nên để dính vào nhau, như vậy sẽ đảm bảo nguồn chất dinh dưỡng đầy đủ nhất cho giả hành con sau này. Còn đối với giả hành 3,4,5,6 tuổi thì bạn nên tách từng cọng ra.Dụng cụ để tách nên thật sắc, mỏng như dao dọc giấy, dao mổ.

Bước 2: Ngâm

Pha 1 chậu Physan 20 nồng độ 1ml/1 lít nước hoặc 1 chậu Benkona 2ml/1lít nước sau đó cho toàn bộ lan giống vào ngâm 5-10 phút.

Pha 1ml chế phẩm Hùng Nguyễn (khoảng 20 giọt) với 1 lít nước và ngâm lan vào đó 2 tiếng. Sau đó vớt ra để ráo và ghép liền lên dớn hoặc gỗ, lũa.

Nói chung là ngâm chế phẩm lâu như vậy rất có lợi. Thứ nhất là bổ sung dinh dưỡng cho lan. Thứ nhì là bổ sung nước cho giả hành vì khi khai thác về và trong quá trình mùa khô, giả hành tóp teo lại mất rồi. Bạn đừng sợ ngâm 1-2 tiếng thì sẽ làm nhũn mất lan của bạn. Vì cá nhân tôi có vài lần ngâm 3-4 tiếng mà bỏ ra để ráo trồng vẫn lên đều tăm tắp.

Bước 3: Ghép, treo

Nếu chưa có thời gian ghép thì treo ngược lên một vài ngày rồi ghép cũng đượcBắn ghim hoặc găm phần rễ vào bảng dớn hoặc bảng gỗ thật chẵc chắn.

Bạn nên tách riêng giả hành tơ ghép chung 1 bảng, giả hành già 1 bảng. Nói chung là cùng tuổi ghép 1 bảng. Nhớ là mắt ngủ phải hướng ra ngoài và hạn chế dùng càng ít sắt thép được thì càng tốt!

Giả hành dài ghép chung với dài vào 1 giò, ngắn ghép chung ngắn cho có sự đồng đều và khi nở được đều.

Sau khi ghép bạn nên treo lên giàn luôn. Cho ăn nắng 60-70% luôn (Nghĩa là 1 lớp lưới xanh đen của Thái). Nếu bạn ở đồng bằng xứ nóng thì gốc lan cách lưới ít nhất 1,5m, nếu vùng cao mát mẻ thì cách lưới ít nhất 1,2m. Tóm lại là càng xa lưới thì càng tốt.

Tôi thấy nếu để lan cách mặt đất 50cm, cách lưới 2,5-3m, bên dưới đào hào đổ nước thì cây lan sẽ phát triển là tốt nhất!

B. PHÂN BÓN

Cứ 1 tuần phun chế phẩm Hùng Nguyễn 1 lần nồng độ 1ml/1 lít (20 giọt)

7-10 ngày phun 30-10-10 TE hoặc 20-20-20 TE 1 lần.

Sau khi mầm non ra rễ dài được 5cm, gắn phân chì (xám, tan chậm) và nửa tháng phun trung lượng và vi lượng 1 lần.

Khoảng tám tháng tuổi phun 6-30-30 TE 3-4 lần, 10 ngày 1 lần.

Sau đó tới tháng tuổi thứ 9 cắt nước hoàn toàn, cho em nó rụng trụi hết lá và cứ để như vậy cho tới giữa tháng tuổi thứ 11 bạn hãy tưới thật đẫm vào gốc, ngày 1-3 lần tùy giá thể và chờ hoa, sau 10-20 ngày xuất hiện nụ hoa, nếu nụ to thì để ở nơi mát và giảm tưới nước, còn nụ nhỏ tăng ánh sáng và nước tưới (đấy là trường hợp căn nở tết, còn nếu không thì cứ tưới và cho ăn nắng bình thường).

Chúc mọi người có những giò lan đẹp

Theo: Nguyễn Tâm

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trồng Lan Trầm Tím Vào Chậu Và Chăm Sóc Đúng Cách trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!