Đề Xuất 3/2023 # Cách Trồng Cây Ổi Lê Trong Chậu Tại Nhà # Top 12 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Trồng Cây Ổi Lê Trong Chậu Tại Nhà # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trồng Cây Ổi Lê Trong Chậu Tại Nhà mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hiện nay trồng cây trong chậu tại nhà đang được người dân thành phố quan tâm thực hiện, riêng cây ổi lê được thông tin tuyên truyền rộng rãi bởi đặc tính của cây ổi lê vừa dễ trồng mau thu hoạch cho trái vừa dòn ngon ngọt.

1. Chọn đất và chọn chậu trồng cây ổi lê

Cây ổi nói chung hầu như không kén đất, tuy nhiên do trồng trong chậu nên cần lưu ý chọn đất trồng cây tơi xốp thoát nước tốt và bổ sung thêm phân hữu cơ hoai mục, tốt nhất nên chọn phân trùn quế để rễ cây không bị nấm bệnh. Có thể phối trộn gía thể trồng cây ổi lê với tỷ lệ tro trấu, xơ dừa, trấu sống, phân trùn quế là 2:0,5:0,5:1.

Chọn chậu trồng cây ổi lê tại nhà phải có kích thước tương đối đủ để cây có trái thường xuyên, chọn chậu sành hay thùng nhựa DS với kích thước đường kính chậu từ 30-40cm, chiều cao chậu từ 35-50 cm, chậu càng to cây càng lớn cho nhiều cành nhánh.

Cho đất trồng cây vào 2/3 chậu, sau đó trồng cây ổi lê giống vào, nhớ tháo bỏ lớp nilon bao rễ, dùng tay chèn nén chặt quanh cổ cây không cho cây lung lay khi tưới. Nhớ đặt chậu nơi có ánh sáng đầy đủ hay có thời gian chiếu sáng hoàn toàn từ 5-6 giờ để cây quang hợp và ra hoa ra trái.

Lưu ý dùng vật kê cao đáy chậu để chống úng cho cây khi tưới nước.

2. Chọn giống cây ổi lê

Để cây ổi lê trồng trong chậu nhanh có trái nên chọn cây giống từ chiết cành, từ lúc trồng vào trong chậu đến khi ra trái chỉ mất 4-6 tháng.Tuy nhiên cây giống từ nguồn này mau bị già cỗi thoái hóa vì cây giống chiết có tuổi già như tuổi cây mẹ.

Nếu trồng cây ổi lê bằng hạt thì phải mất 3-4 năm mới cho trái và thời gian thu hoạch lâu hơn.

3. Cách chăm sóc cây ổi lê trồng chậu tại nhà

Khoảng 15-20 ngày là cây ổi lê vừa trồng trong chậu sẽ ra rễ và đâm lá mới, khi thấy lá non đã già thì bắt đầu bón thêm phân NPK 16.16.8 khoảng muỗng cà phê và surper lân khoảng muỗng canh, tất cả cho rải xung quanh đất ngoài gốc cây ổi, tưới nước đầy đủ sau khi bón phân.

Hàng tháng bón định kỳ 1 lần đất dinh dưỡng phân trùn quế một lớp 2-3 cm vào mặt chậu ( vào đầu tháng) và một ít phân vô cơ như trên vào giữa tháng. Không bón phân vô cơ nhiều đạm như urê, SA sẽ làm cây ổi chỉ có lá xanh mà không ra trái.

Cây ổi lê trong trong chậu cần phải tưới nước đầy đủ bảo đảm cây đủ ẩm và bộ rễ không bị thiếu nước, trường hợp tưới thiếu nước cây ổi dễ bị rụng lá và khô cành dần.

Khi thấy cây ổi lê bắt đầu ra trái nhỏ thành từng cặp thì tỉa bỏ bớt trái để dưỡng cho trái ổi còn lại mau lớn, mỗi cành chỉ để 1-2 trái phía trong gần thân chính, ngắt bỏ trái phái ngoài ngọn. Mỗi cây ổi lê trồng trong chậu nên nuôi từ 3-4 trái là đủ. Nếu để quá nhiều trái trên cây thì không đủ dinh dưỡng, trái ổi dễ bị rụng.

Khi cây ổi lê cho vài đợt trái và thấy hiện tượng cây bắt đầu suy yếu thưa lá , lá mới nhỏ dần thì tiến hành cắt tỉa thu gọn bớt tán cây, bón phân đầy đủ để cây ổi lê bắt đầu cho đợt trái mới.

Khi thấy cây ổi lê đã quá lớn so với kích thước chậu hiện hữu thì phải thay chậu khác lớn hơn, cây ổi mới sinh trưởng tốt.

4. Phòng trừ sâu bệnh

Cây ổi lê trồng trong chậu tại nhà ít khi bị sâu bệnh tấn công, chỉ khi có trái cần phải bao lại bằng bich ni lon để tránh bị ruồi hút chích làm thối quả.

Có thể dùng thuốc trừ sâu sinh học hay nước tỏi và ớt phun cho cây ổi nhằm xua đuổi côn trùng không tới gần.

Cách trồng cây ổi lê trong chậu tại nhà không khó, đề nghị quý bà con quan tâm chăm sóc để tận hưởng hương vị những trái ổi lê ngon do mình tự trồng.

chúng tôi

Kinh Nghiệm Trồng Ổi Trong Chậu Tại Nhà

Kinh nghiệm trồng ổi trong chậu tại nhà

Ổi có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Đây là loại trái cây được liệt kê vô danh sách các loại trái cây có nhiều vitamin bao gồm vitamin C, A, kẽm, kali và mangan có tác dụng làm đẹp, chữa bệnh và tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, theo India Times.

Chọn giống cây ổi và chọn chậu trồng

Chọn giống

Để cây ổi trồng trong chậu nhanh có trái nên chọn cây giống từ chiết cành, từ lúc trồng vào trong chậu đến khi ra trái chỉ mất 4-6 tháng. Nhưng cây giống có nguồn gốc từ chiết cành sẽ nhanh bị suy yếu nếu chúng ta để trái quá nhiều trên cây, có trường hợp cây ổi chỉ cho một đợt trái đầu tiên rồi yếu dần. Nếu trồng ổi bằng hạt thì phải mất 3-4 năm mới cho trái và thời gian thu hoạch lâu hơn.

Lựa chọn chậu

Chậu trồng cây ổi tại nhà phải có kích thước tương đối đủ để cây có trái thường xuyên, chọn chậu sành hay thùng nhựa với kích thước đường kính chậu từ 30-40cm, chiều cao chậu từ 35-50 cm, chậu càng to cây càng lớn cho nhiều cành nhánh, sau 6 tháng và thu hoạch được hai đợt trái thì sang chậu với kích thước tăng thêm 10 cm (ưu tiên tăng về đường kính miệng chậu). Như vậy cứ mỗi năm tăng dần kích thước chậu thay theo kích thước lớn của cây. Lưu ý nếu trồng thùng xốp thì đục lỗ 2 bên hông thùng, không đục đáy, nhằm giữ ẩm nước trong đất.

Bón phân

http://phanbontruongsinh.com/san-pham/ Cây con cần có nhiều chất dinh dưỡng, những yếu tố đầu vào cho cây rất quan trọng, nên chọn loại đất được trộn cùng xơ dừa + Phân bón hữu cơ Cụ thể tỷ lệ trộn đất như sau: 2 bao đất sạch + 1/2 giá thể xơ dừa + 1 kg  phân bón hữu cơ. Cho đất trồng cây vào 2/3 chậu, sau đó trồng cây ổi giống vào, nhớ tháo bỏ lớp nilon bao rễ, dùng tay chèn nén chặt quanh cổ cây không cho cây lung lay khi tưới.

Chăm sóc cho cây

            Trồng ổi trong chậu sẽ dễ dàng di chuyển cây, nhưng tuyệt đối không lam dụng việc di chuyển vì nếu di chuyển quá nhiều sẽ làm rễ cây lung lay, ảnh hưởng đến quá trình ra hoa và đậu trái của ổi. Nên đặt chậu nơi có ánh sáng đầy đủ hay có thời gian chiếu sáng hoàn toàn từ 5-6 giờ để cây quang hợp và ra hoa ra trái. Tưới nước thường xuyên và luôn giữ cây ổi trồng chậu đủ ẩm. Dùng vật kê cao đáy chậu để chống úng cho cây khi tưới nước. Khi thấy cây ổi bắt đầu ra trái nhỏ thành từng cặp thì tỉa bỏ bớt trái để dưỡng cho trái ổi còn lại mau lớn, mỗi cành chỉ để 1-2 trái phía trong gần thân chính, ngắt bỏ trái phái ngoài ngọn. Cách ngắt ngọn là bạn đếm từ trái lên 4 lá hai bên rồi ngắt để cây tập trung nuôi trái không đâm cành nữa. Khi ổi vừa nhỉnh trái bạn bẻ núm trái để trái mau lớn. Đợt trái đầu tiên mỗi cây ổi trồng trong chậu nên nuôi từ 3-4 trái là đủ. Nếu để quá nhiều trái trên cây thì không đủ dinh dưỡng, trái ổi dễ bị rụng. Nếu cây ổi đã lớn có gốc to thì có thể để nhiều trái xung quanh thân chính hoặc cành lớn. Khi cây ổi cho vài đợt trái và thấy hiện tượng cây bắt đầu suy yếu thưa lá, lá mới nhỏ dần thì tiến hành cắt tỉa thu gọn bớt tán cây, bón phân đầy đủ để cây ổi bắt đầu cho đợt trái mới. Có thể lấy than đập dập ngâm nước khoảng 2-3 ngày để khô rải xung quanh gốc. Trước đó nên bổ sung thêm đất trộn và thêm 1 lớp Phân bón hữu cơ lên trên mặt, hai lần bón cách nhau nửa tháng.

Khi thấy cây ổi đã quá lớn so với kích thước chậu trên thì phải thay chậu khác lớn hơn, cây ổi mới sinh trưởng tốt.

Phòng trừ sâu bệnh

Cây ổi trồng trong chậu tại nhà ít khi bị sâu bệnh tấn công, chỉ khi có trái cần phải bao lại bằng bịch nilon (cắt lỗ đáy) để tránh bị ruồi hút chích làm thối quả. Có thể dùng thuốc trừ tự chế từ nước tỏi và ớt phun cho cây ổi nhằm xua đuổi côn trùng không tới gần.

Kỹ Thuật Trồng Ổi Lê Đài Loan Trong Chậu Đơn Giản, Năng Suất Cao

Cây ổi lê là loại cây được người dân ưa chuộng bởi trái giòn ngon, thơm ngọt. Kỹ thuật trồng cây ổi lê Đài Loan trong chậu cho người dân thành phố đơn giản lại nhanh cho thu hoạch.

Hướng dẫn kỹ thuật trồng ổi lê Đài Loan trong chậu

Ổi không chỉ là loại trái cây ngon, phố biến của người Việt mà còn có rất nhiều công dụng: làm đẹp da, ngừa cao huyết áp, giảm ho, ngăn ngừa ung thư, điều trị bệnh tiểu đừơng… Nếu như trứơc đây trồng một cây ổi phải tới 2-3 năm mới có trái thì giờ đây với kỹ thuật trồng cây ổi lê Đài Loan trong chậu đơn giản chỉ cần trồng khoảng từ 6-12 tháng là đã cho trái.

Chọn đất và chọn chậu trồng cây ổi lê

Cây ổi nói chung hầu như không kén đất, tuy nhiên do trồng trong chậu nên cần lưu ý chọn đất trồng cây tơi xốp thoát nước tốt và bổ sung thêm phân hữu cơ hoai mục, tốt nhất nên chọn phân trùn quế để rễ cây không bị nấm bệnh. Có thể phối trộn giá thể trồng cây ổi lê với tỷ lệ tro trấu, xơ dừa, trấu sống, phân trùn quế là 2:0,5:0,5:1.

Với kỹ thuật trồng cây ổi lê Đài Loan trong chậu chỉ cần trồng khoảng từ 6-12 tháng là đã cho trái

Chọn chậu trồng cây ổi lê tại nhà phải có kích thước tương đối đủ để cây có trái thường xuyên, chọn chậu sành hay thùng nhựa DS với kích thước đường kính chậu từ 30-40cm, chiều cao chậu từ 35-50 cm, chậu càng to cây càng lớn cho nhiều cành nhánh. Cho đất trồng cây vào 2/3 chậu, sau đó trồng cây ổi lê giống vào, nhớ tháo bỏ lớp nilon bao rễ, dùng tay chèn nén chặt quanh cổ cây không cho cây lung lay khi tưới.

Chọn giống cây ổi lê

Để cây ổi lê trồng trong chậu nhanh có trái nên chọn cây giống từ chiết cành, từ lúc trồng vào trong chậu đến khi ra trái chỉ mất 4-6 tháng. Tuy nhiên cây giống từ nguồn này mau bị già cỗi thoái hóa vì cây giống chiết có tuổi già như tuổi cây mẹ. Nếu trồng cây ổi lê bằng hạt thì phải mất 3-4 năm mới cho trái và thời gian thu hoạch lâu hơn.

Cách chăm sóc cây ổi lê trồng chậu tại nhà

Khoảng 15-20 ngày là cây ổi lê vừa trồng trong chậu sẽ ra rễ và đâm lá mới, khi thấy lá non đã già thì bắt đầu bón thêm phân NPK 16.16.8 khoảng muỗng cà phê và surper lân khoảng muỗng canh, tất cả cho rải xung quanh đất ngoài gốc cây ổi, tưới nước đầy đủ sau khi bón phân. Hàng tháng bón định kỳ 1 lần đất dinh dưỡng phân trùn quế một lớp 2-3 cm vào mặt chậu ( vào đầu tháng) và một ít phân vô cơ như trên vào giữa tháng.

Không bón phân vô cơ nhiều đạm như urê, SA sẽ làm cây ổi chỉ có lá xanh mà không ra trái. Cây ổi lê trong trong chậu cần phải tưới nước đầy đủ bảo đảm cây đủ ẩm và bộ rễ không bị thiếu nước, trường hợp tưới thiếu nước cây ổi dễ bị rụng lá và khô cành dần.

Tỉa cành tạo tán và ngắt bỏ bớt trái nhỏ để nuôi quả lớn

Để cây ổi tập trung dinh dưỡng nuôi trái thì cần thiết phải ngắt bỏ bớt khi quả vừa tượng hình, chỉ chừa lại một quả trên một nhánh ( ưu tiên để trái gần thân chính nhất). Nếu cây ổi đã lớn có gốc to thì có thể để nhiều trái xung quanh thân chính hoặc cành lớn.

Cây ổi trồng chậu tại nhà được một năm thì bắt đầu tỉa cành tạo tán cho cây khỏe. Để cây ổi ra nhiều quả thì phải tỉa cành tạo tán cho cây khỏe có nhiều nhánh nhất, lúc đó cây ổi đủ sức mang nhiều trái.

Ổi lê Đài Loan là giống cây sinh trưởng và phát triển mạnh, ra trái quanh năm, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt

Khi thấy cây ổi lê bắt đầu ra trái nhỏ thành từng cặp thì tỉa bỏ bớt trái để dưỡng cho trái ổi còn lại mau lớn, mỗi cành chỉ để 1-2 trái phía trong gần thân chính, ngắt bỏ trái phái ngoài ngọn. Mỗi cây ổi lê trồng trong chậu nên nuôi từ 3-4 trái là đủ.

Nếu để quá nhiều trái trên cây thì không đủ dinh dưỡng, trái ổi dễ bị rụng. Khi cây ổi lê cho vài đợt trái và thấy hiện tượng cây bắt đầu suy yếu thưa lá , lá mới nhỏ dần thì tiến hành cắt tỉa thu gọn bớt tán cây, bón phân đầy đủ để cây ổi lê bắt đầu cho đợt trái mới. Khi thấy cây ổi lê đã quá lớn so với kích thước chậu hiện hữu thì phải thay chậu khác lớn hơn, cây ổi mới sinh trưởng tốt.

Nguyên tắc tỉa cành bấm ngọn tạo tán cho cây ổi trồng chậu

Cắt bỏ những cành khô sâu bệnh, cành yếu nằm phía trong không có ánh sáng để làm thông thoáng tán cây và đảm bảo các cành lá đều có đầy đủ nắng để quang hợp. Sau mỗi đợt thu hoach trái thì tiến hành bón phân gốc và tỉa cành thu gọn tán cây ổi, không cắt vào phân cành cấp 2, chỉ bấm phân cành cấp 3.

Từ một nhánh ban đầu sau khi tỉa bỏ sẽ xuất hiện hai chồi mới, từ chồi này sẽ cho cặp trái mới. Lưu ý giữ bấm ngọn để tạo khung tán cho cây ổi phát triển theo hình cây nấm. Khi cây ổi có nhiều cành nhánh thì nhu cầu bón phân tưới nước phải tăng theo kích thước cây, từ đó cây ổi mới đủ sức cho nhiều quả.

Phòng trừ sâu bệnh

Cây ổi lê trồng trong chậu tại nhà ít khi bị sâu bệnh tấn công, chỉ khi có trái cần phải bao lại bằng bich ni lon để tránh bị ruồi hút chích làm thối quả. Có thể dùng thuốc trừ sâu sinh học hay nước tỏi và ớt phun cho cây ổi nhằm xua đuổi côn trùng không tới gần. Cách trồng cây ổi lê trong chậu tại nhà không khó, đề nghị quý bà con quan tâm chăm sóc để tận hưởng hương vị những trái ổi lê ngon do mình tự trồng.

Trồng Dưa Lê Trong Nhà Màng Bằng Chậu Thông Minh

Trồng dưa lê trong nhà màng có lưới ngăn côn trùng bằng chậu thông minh sẽ hạn chế và phòng trừ sâu, bọ phấn trắng, bọ trĩ,…một số loại côn trùng cán phá cây con như: dế, tắc kè…

Nền nông nghiệp của nước nhà  Việt Nam ta đang ngày càng phát triển, có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp

Đặc biệt phải kể đến sự ra đời của hệ thống nhà màng  đã góp phần mang lại sự an tâm và nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân. Nhà màng có 2 ưu điểm chính đó là che mưa và ngăn cản côn trùng bên ngoài xâm hại.

Một kiểu nhà màng chuyên dụng

Một số kiểu mái thường sử dụng ở nước ta như: cửa thông gió mái cố định có rèm che, cửa thông gió mái cố định không có rèm che, hai cửa thông gió trên mái, một cửa thông gió trên mái…Tùy vào điều kiện ngoại cảnh ở từng nơi mà người ta sẽ sử dụng kiểu mái cho phù hợp.

Dưa lê rất tốt cho sức khỏe

Dưa lê là một trong những loại rau ăn ăn quả được trồng khá phổ biến ở Việt Nam trọng những năm gần đây. Đây là cây ưa sáng, nhiệt độ thích hợp từ 18-32oC. Chính vì vậy ở những vùng đất không thông thoáng, bị che lấp ánh sáng không nên trồng dưa lê. Độ ẩm luôn luôn giữ điều hoà từ 55-65%, độ ẩm không khí thấp cây dưa lê ít bị sâu, bệnh phá hại.

Trong quả dưa lê có chứa nhiều hàm lượng vitamin A, B, C và chất khoáng như magie, natri khá cao, không có cholesterol. Hàm lượng kali trong dưa lê giúp điều hòa huyết áp tốt, ngăn ngừa được triệu chứng đột qụy. Chất kali có trong loại trái cây này có thể giúp ngăn ngừa bệnh sỏi thận. Ngoài ra trong dưa lê có một hàm lượng chất xơ khá cao vì vậy nó giúp giảm nhẹ được chứng táo bón. Các nhà nghiên cứu tin rằng loại trái cây này có thể ngăn ngừa sự lão hóa của xương trong cơ thể con người. Hàm lượng vitamin C, đó cũng là một chất chống oxy hóa, giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch và thậm chí cả ung thư. Bên cạnh đó dưa lê có chứa chất beta-carotene. Sự kết hợp giữa beta-carotene và vitamin C có thể giúp ngăn ngừa được nhiều căn bệnh mãn tính.

Dưa lê là một loại rau ăn quả có giá trị kinh tế tương đối cao.  Do trồng trong điều kiện nhà màng nên ta có thể trồng dưa lê quanh năm.

 Cách trồng dưa lê trong chậu thông minh

1. Phương pháp ươm cây

Lựa chọn những hạt giống khỏe, có khả năng nảy mầm tốt. Ngâm hạt giống trong nước ấm (2 sôi 3 lạnh) trong thời gian khoảng 2h, sau đó vớt ra rửa sạch mang ủ trong túi vải khoảng thời gian 2 ngày 1 đêm. Khi hạt đã nứt nanh ta tiến hành gieo vào khay xốp (loại khay 50 lỗ), mỗi lỗ 1 hạt.

 Giá thể cần được làm ẩm trước khi gieo. Chúng ta nên gieo hạt vào buổi chiều mát là tốt nhất. Sau khi gieo xong ta tiến hành xếp các khay xốp lại với nhau thành từng chồng, mỗi chồng khoảng 10-20 khay. Sử dụng một khay xốp có phủ xơ dừa (không gieo hạt) đặt trên cùng của từng chồng nhằm mục đích ngăn chặn côn trùng cắn hạt và giữ ẩm cho các khay phía dưới.

Sau khoảng 2 ngày 1 đêm, quan sát các khay ươm thấy hiện tượng hạt bắt đầu nhú lên thì tiến hành trãi khay xốp ra vườn ươm. Trong khoảng thời gian này cần phải đảm bảo cường độ ánh sáng, độ ẩm trong giá thể để cho cây phát triển tốt. Trồng dưa lê trong nhà màng bằng chậu thông minh có lưới ngăn côn trùng sẽ hạn chế và phòng trừ sâu, bọ phấn trắng, bọ trĩ,…một số loại côn trùng cán phá cây con như: dế, tắc kè…

Thời kì cây con không nên cung cấp dinh dưỡng cho cây qua đường gốc sẽ làm cây bị thối hỏng rễ non. Tốt nhất nên bổ sung dinh dưỡng qua lá, dùng bình xịt có pha dinh dưỡng xịt vào lá  ngày 2 lần. Lượng phân sử dụng chỉ cần bằng 1/3 so với lượng cho cây trưởng thành ( khoảng 400-500 ppm).  Khi cây có 2-3 lá thật hoặc cây đạt chiều cao khoảng 10-15cm thì tiến hành trồng cây vào chậu thông minh

2. Chuẩn bị giá thể, thùng chứa, dinh dưỡng

Dưa lê trồng trong chậu thông minh

Sử dụng mụn dừa đã qua xử lý, bỏ vào chậu trồng

Giá thể đạt tiêu chuẩn trồng cây khi có độ dẫn điện của dung dịch (EC) nhỏ hơn 50 uS/cm (kiểm tra bằng máy đo EC).

Giá thể sau khi được xử lí được cho vào các chậu thông minh để trồng cây, kích thước bầu 20cm x 30cm hoặc cho vào máng trồng. Chú ý đổ giá thể cách miệng chậu khoảng 10cm và không nén quá chặt

Sau khi cây được cho vào chậu, dùng thùng chưa pha nước và dinh dưỡng với nồng độ khoảng 800 ppm

3. Chăm sóc

Tỉa nhánh, thụ phấn, chọn trái: Bấm ngọn lần đầu tiên lúc cây con vừa ra 4-5 lá thật. Sau 7 ngày chừa lại 2 nhánh, các nhánh còn lại ngắt bỏ sớm. Tỉa chồi ra ở nách lá từ lá thứ 1 đến lá thứ 5 trên nhánh con. Nhánh từ nách lá thứ 6 – 9 bắt đầu để trái, mỗi nhánh chỉ để 1 trái. Nhánh cháu sau khi đậu trái chừa 1 lá bấm ngọn nhánh. Mỗi nhánh con chỉ để nuôi 1 trái. Thụ phấn bổ sung:Trong thời gian chọn trái nên tiến hành thụ phấn bổ sung vào sáng sớm (7-9 giờ).

Dưa lê đã đậu trái

Nên kê lót trái để trái lớn đều, màu vỏ đẹp và hạn chế thối trái, sâu ăn tạp (cạp vỏ). Có điều kiện nên cắm cọc treo trái. Cọc cao 30-35 cm, cọc cách gốc dưa khoảng 40 – 50 cm, lấy dây kẽm hoặc dây nilon loại lớn căng trên đỉnh cọc. Lấy dây nilon móc cuống trái vào Nồng độ dinh dưỡng giai đoạn này khoảng 1000-1200 ppm, khi cây ra hoa, đậu quả, nồng độ cao nhất là 1600 ppm Từ lúc trồng đến khi thu hoạch khoảng 60 ngày, từ lúc hoa cái tàn đến khi quả chín khoảng 30 – 35 ngày. Thời gian cho thu hoạch rộ khoảng 25 – 30 ngày, thời gian thích hợp là buổi xế chiều.

Thu hoạch dưa xong cần xếp dưa ở nơi thoáng mát khoảng 1 – 2 ngày để tăng độ ngọt và hương vị dưa lê.

 

Dưa lê sắp thu hoạch

 

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trồng Cây Ổi Lê Trong Chậu Tại Nhà trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!