Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Phân Giải Lân Khó Tan Trong Đất mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lân sử dụng trong việc trồng cây ăn trái một số là lân khó tan. Lân hòa tan hầu hết có tính axit nên dễ làm đất bị chua. Khi sử dụng lân khó tan cần phải biết cách phân giải lân. Nếu không để ý đến công đoạn này, lượng phân lân sẽ tồn dư trong đất rất nhiều, gây ra hiện tượng thoái hóa đất.
Định nghĩa phân lân
Các loại phân lân
Cách phân giải lân khó tan hiệu quả
1. Định nghĩa phân lân
Phân lân là từ dùng để chỉ các loại phân hóa học có chứa photpho. Phân lân cung cấp photpho hoá hợp cho cây dưới dạng ion photphat (PO43-). Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng % P2O5 (Quy ra theo khối lượng) trong phân bón.
Phân lân cần thiết cho cây ở quá trình sinh trưởng, thúc đẩy quá trình sinh hoá, quá trình trao đổi chất và năng lượng của thực vật, làm cho cây trồng cứng cáp, cành lá khoẻ, quả hoặc củ to…
2. Các loại phân lân
Phân lân được chia làm 3 loại: Loại hòa tan được trong nước như Supe lân và Diamon Photphat hay còn gọi là DAP; loại ít hòa tan, chỉ tan trong axit yếu như lân nung chảy; loại khó tan trong nước là các loại từ quặng tự nhiên như apatit, photphorit, bột xương động vật,….
3. Cách phân giải phân lân hiệu quả
Các loại phân lân thường được sử dụng hiện nay là loại phân khó tan, ít tan. Các loại phân hòa tan như Supe lân và DAP hiện nay ít được sử dụng hơn do chúng có tính axit nên làm chua đất, ảnh hưởng đến sự phát triển của cây và vi sinh vật có lợi trong đất.
Để có thể sử dụng các loại phân lân khó tan hiệu quả, không gây tồn dư lân trong đất. Sau khi bón chúng ta cần bổ sung thêm các chủng VSV có khả năng phân giải lân như Trichoderma, Bacillus subtilis,… Bacillus subtilis là chủng vi sinh vật có khả năng phân giải lân mạnh nhất. Cần bổ sung định kỳ từ 3 – 4 tháng/lần để đảm bảo lượng phân lân được sử dụng hiệu quả nhất. Nên bổ sung kèm với chất hữu cơ để đạt hiệu quả cao nhất.
Chia sẻ:
Phân Bón Hòa Tan Trong Nước
Phân bón hòa tan trong nước
1.Các phân bón hợp chất truyền thống dễ gây ra sự mất mát của phân bón, sự eutrophication của nước, cấu trúc đất, sự không hòa hợp của chất dinh dưỡng. Là một loại phân bón mới để bảo vệ môi trường và phân bón hòa tan trong nước để tránh những thiếu sót của phân bón hợp chất truyền thống, phân bón hòa tan trong nước sử dụng thuận tiện, phun, cùn, và có thể kết hợp và tưới phun, nâng cao tỷ lệ sử dụng phân bón, tiết kiệm nước, Lực lượng lao động trong nông nghiệp, thích ứng với tình hình hiện tại của sự phát triển của xã hội.
2. Với sự đổi mới liên tục của công nghệ sản xuất, từ nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng, bởi một số lượng lớn thời gian sản xuất phân bón kết hợp ba thành phần trước đây, bởi vì phân bón hòa tan trong nước có tăng trưởng cây trồng cần tất cả các yếu tố dinh dưỡng, có thể đáp ứng Mục đích của nông dân để tăng sản xuất. Cũng cần sự phát triển của Thời báo để thúc đẩy phân bón hòa tan trong nước chuyên nghiệp, thay đổi thói quen phân bón truyền thống của nông dân, thúc đẩy sự phát triển của phân bón tổng hợp.
3. Phân bón hòa tan trong nước và phân bón hợp chất có lợi thế truyền thống có thể cải thiện chất lượng cây trồng, làm giảm các bệnh lý sinh lý cây trồng, do đó việc xúc tiến phân bón hòa tan trong nước là rất cần thiết.
4. Ngành công nghiệp phát triển nhanh, hiện tại trong nước đã sản xuất được một số lượng lớn nhà máy phân bón hòa tan trong nước, nhiều công ty đang hướng tới sức khoẻ trước tiên, đó là công ty chính thức, làm cho ngành công nghiệp phát triển nhanh.
Phân bón hòa tan trong nước phổ biến với các đại lý. Sự cạnh tranh thị trường phân bón hợp chất truyền thống hiện nay rất dữ dội, lợi nhuận giảm dần theo từng năm, và lợi nhuận phân bón loại mới cao hơn so với phân bón hòa tan phân bón thông thường, theo đuổi lợi nhuận cao, các đại lý sẵn sàng chấp nhận và vận hành phân bón mới. Do sự tham gia mạnh mẽ của các đại lý, việc quảng bá và quảng bá phân bón hòa tan trong nước sẽ rất hữu ích.
Ngày nay, ngành công nghiệp phân bón hòa tan trong nước đã có quy mô đáng kể, phạm vi sử dụng của nó, cũng dần dần từ các loại cây trồng kinh tế cho cây trồng thực địa, với việc sử dụng phân bón tăng lên, phân bón rắn sẽ giảm, bởi vì việc sử dụng phân bón lỏng sẽ làm giảm chi phí Sản xuất và ứng dụng phân bón. Và phân bón lỏng của các nguồn nguyên liệu rộng, rất nhiều nguyên vật liệu có thể được sử dụng làm nguyên liệu phân bón lỏng, vì vậy phân bón hòa tan trong nước sẽ trở thành không thể thiếu đối với dây chuyền sản xuất nông nghiệp của đất nước chúng ta.
Giúp bạn chọn đúng sản phẩm cho đơn của bạn.
Cung cấp cho bạn mẫu để đánh giá.
Cung cấp mức dịch vụ khách hàng cao nhất, giá cả cạnh tranh và tốc độ giao hàng.
Cung cấp cho bạn toàn diện và cắt giảm các sản phẩm cung cấp.
Bài 2: Phân Lân Và Sự Phân Loại Lân
PHÂN LÂN VÀ SỰ PHÂN LOẠI LÂN:
Sự phân loại lân dựa theo độ hòa tan của chúng:
1/ Phân lân hòa tan trong nước: supe lân (SP), điamôn photphat (DAP)
2/ Phân lân ít hòa tan trong nước, chỉ hòa tan trong axit yếu như axit xitric 2 % axit foomic hay xitrat amôn, phân lân nung chảy TP, photphat cứt sắt (còn gọi là Toomat sowlac), photphan, phân lân kết tủa (dicanxi phôtphat) và phân lân chậm tan (phân lân axit hóa một phần).
3/ Phân lân khó tan. Đó là các loại quặng tự nhiên khai từ mỏ lên đem nghiền để bón trực tiếp như apatit, photphorit, bột xương động vật…
Người ta còn phân loại theo quá trình chế biến:
1/ Phân lân tự nhiên: là sản phẩm khai thác từ các mỏ, nghiền bột đem sử dụng, không qua quá trình chế biến. Phần lớn phân lân tự nhiên là phân khó hòa tan: apatit photphorit, vivianit.
2/ Phân lân chế biến bằng axit. Có hai loại:
– Hòa tan trong nước: supe lân, điamôn photphat.
– Hòa tan trong axit yếu: phân lân kết tủa, phân lân chậm tan.
3/ Phân lân sử dụng nhiệt năng để chuyển hóa: Các loại phân lân nung chảy và phân lân cứt sắt.
1. Các loại phân lân điều chế bằng axit.
1
.1.
Supe lân.
Supe lân là loại phân lân được sản xuất bằng cách cho tác động axit sunfuric với apatit. Lượng axit được tính toán thế nào để chuyển hết apatit thành canxi photphat. Trên thị trường có 3 loại supe lân:
– Loại supe lân thông thường: Loại này điều chế bằng cách cho tác động photphat tự nhiên với axit sunfuric, tạo thành monocanxi photphat và thạch cao. Tỷ lệ thạch cao chiếm 50%. Tùy theo hàm lượng lân trong quặng apatit mà tỷ lệ lân trong phân thay đổi từ 16 – 24 % P2O5 tan trong a môn xitrat trong đó có đến 90 % tan trong nước, ngoài ra có từ 8 – 12 % và khoảng 28 % CaO ở dạng CaSO4, một ít vi lượng như Fe, Zn, Mn, Bo, Mo.
– Loại supe lân giàu: là loại supe lân điều chế từ apatit tác động bởi hỗn hợp axit sunfuric và photphoric. Tùy theo tỷ lệ giữa axit sunfuric và axit photphoric mà có chứa 25 – 35 % P2O5 hòa tan trong a môn xitrat. Lượng CaSO4 còn lại ít hơn trong supe lân, chứa từ 6 – 8% S và khoảng 20 % CaO..
– Loại supe lân rất giàu: Được sản xuất bằng cách cho tác động axit photphoric với apatit có chứa từ 36 -38% P2O5 tan trong amôn xitrat.
Trong quặng apatit có chứa Fe, Al và các vi lượng nhiều ít tùy quặng. Axit sunfuric cũng kết hợp với Fe, Al tạo thành sufat sắt hay sunfat nhôm.
Trước đây người ta cho rằng lân tan trong nước càng nhiều chất lượng supe lân càng cao nên sản xuất supe lân thường dùng thừa một ít axit tạo thành axit photphoric, để cho trong khi cất trữ supe lân, lân hòa tan trong nước không chuyển ngược lại thành lân ít hòa tan. Vì vậy, supe lân thường chua. Lượng axit càng cao, supe lân càng dễ hút ẩm, ướt nhão. Thông thường tỷ lệ axit trong phân không nên quá 5% và độ ẩm dưới 13%. Từ khi người ta nhận thấy rằng không nhất thiết lân phải hòa tan trong nước nhiều cây mới dễ sử dụng, các nhà sản xuất phân supe lân giảm bớt số axit sử dụng, phân có chứa hai canxi phôtphat nhiều hơn, phân không chua ít hút ẩm và tơi rời hơn.
Tùy theo nguyên liệu sử dụng mà supe lân có màu xám trắng hay xám xẫm. Trên thị trường thường trình bày dưới hai dạng: Dạng supe lân bột và dạng supe lân viên. Do lân trong supe lân dễ hòa tan, khi bón vào đất dễ bị các nhân tố trong đất chuyển thành dạng cây khó sử dụng. Việc phân supe lân vò thành viên nhằm giảm hiện tượng này làm cho hiệu quả supe lân cao hơn.
Như vậy hai mặt mạnh của supe lân là:
– Dễ hòa tan, hiệu quả nhanh hơn các loại phân lân khác.
– Có chứa S.
Mặt mạnh thứ hai gần đây mới bắt đầu nhận thức hết. Nếu liên tục bón nhiều phân đã bị tẩy bớt lưu huỳnh như loại supe lân rất giàu điều chế từ axit photphoric trong nhiều năm thì sự thiếu S ngày càng thể hiện rõ nét. Trong tương lai S được xem là yếu tố phân bón thì supe lân nên được xem là loại phân có hai yếu tố.
Vì hàm lượng lân trong supe lân và hàm lượng S trong phân thay đổi rất lớn tùy theo chất lượng quặng và qui trình sản xuất nên phân lân trên thị trường cần được ghi ít nhất hàm lượng của lân hòa tan trong a môn xitrat và hàm lượng S tổng số. Ghi rõ hàm lượng CaO và các vi lượng khác của phân là điều nên làm.
Trên thương trường còn có loại phân supe được sản xuất từ axit xitric, hoặc hỗn hợp axit xitric và axit sunfuric. Sản phẩm là các nitrophotphat có hàm lượng N và P2O5 khác nhau. Tùy theo tỷ lệ giữa N và P mà nó được sư dụng như phân lân hay phân đạm (sẽ trình bày ở dạng phân phức).
Nhà máy supe lân Lâm Thao Vĩnh Phú và nhà máy supe lân Long Thành chủ yếu sản xuất phân supe lân. Supe lân Lâm Thao có chứa 16,5% P2O5 tan trong xitrat amôn 11,2%, 22-23% CaO và có chứa ít hơn 4 % axit sự do.
Vì nước ta, diện tích trồng lúa rất lớn, sản xuất phân lân chủ yếu là để bón cho lúa nên cả hai nhà máy supe lân Lâm Thao và Long Thành đều chưa trang bị dây chuyền để sản xuất supe lân viên. Chắc rằng sản xuất phân viên sau này sẽ được chú ý, vì trên đất laterit chua, hiệu quả của phân viên sẽ cao hơn và bền hơn phân bột rất nhiều.
Supe lân là loại phân rất quý cho đất trung tính, đất cacbonat và đất cà giang (đất kiềm do nhiều natri). Bón supe lân vào các loại đất này, lân cũng bị hấp phụ giữ lại do chuyển thành các dạng hợp chất lân giàu canxi, ít hòa tan hơn. Nhưng các hợp chất này về sau vẫn tiếp tục được cây sử dụng. Ở các loại đất có độ chua cao, nhiều sắt di động như đất chua, đất phèn, đất đồi laterit chua, đất trũng lầy thụt, supe lân dễ bị hấp phụ và giữ chặt trên keo đất hoặc chuyển thành các photphat Fe, Al. Lân bị giữ chặt theo kiểu này cây không còn sử dụng được nữa. Nhiều thí nghiệm trên đất đồi trồng hoa màu chua hiệu lực vụ sau của supe lân rất thấp còn trên đất phèn, nhất là sau khi đất bị xì phèn hiệu lực còn lại không còn gì nữa.
Sản xuất các loại supe lân viên hay các loại phân lân axit hóa một phần (dùng lượng axit ít hơn quy trình thông thường) cần được xem xét đến, vì hiệu quả phân sẽ cao hơn.
Trộn thêm các loại vi lượng vào supe lân rất có ích, vừa cung cấp thêm vi lượng hữu hiệu cho cây vừa làm tăng hiệu lực supe lân. Các vi lượng thường được chú ý là bo, molipđen, kẽm và mangan. Super lân dùng bón cho cây họ đậu nên chú ý trộn thêm magiê, mangan, molypđen và bo cho vùng trồng lúa nên chú ý đến kẽm và đồng. Những nhận xét đầu tiên của trung tâm nông nghiệp Đồng Tháp Mười cho thấy trên đất phèn nên chú ý trộn thêm bo. Nhà máy super lân Long Thành đã trộn thêm bột đá xà vân để có loại super lân M chứa 17% P2O5 tổng số, 14,2% P2O5 tan trong amôn xitrat và 3% MgO và lượng axit còn lại 1%.
Trong thành phần super lân có canxi sunfat. Ngoài tác dụng cung cấp S ra, canxi sunfat còn là chất để cải tạo đất kiềm do natri gây ra. Canxi trong CaSO4 đẩy Na ra khỏi keo đất và làm giảm độ kiềm của đất. Super lân có thể xem như là chất cải tạo đất kiềm có hiệu quả cao do tỷ lệ 50% CaSO4.
Trước đây do tính chất cải tạo kiềm này người ta lầm tưởng bón supe lân làm chua đất. Theo Gros nhiều thí nghiệm lâu năm chứng tỏ rằng ngay cả khi bón với liều lượng cao supe lân không ảnh hưởng đến độ chua của đất.
Phân supe lân phù hợp cho tất cả các loại đất, loại cây, có thể dùng để bón lót, lên mặt đất hoặc bón theo hàng theo hốc, có thể dùng để bón thúc, hòa nước để tưới và phun lên lá. Ở đất chua, hiệu lực supe lân có thể được tăng cường nếu đất được bón vôi.
Nông dân miền Bắc đã quen với tập quán ủ phân chuồng có thêm supe lân. Cách làm này làm cho hiệu lực phân lân tăng và làm giảm sự mất đạm khi ủ phân. (Còn nữa)
Sưu tầm và biên tập – Ks Lê Minh Giang
Phân Bón Kali Tan Sunphat
Cung cấp ✅ Chất lượng. ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️ Giá Phân bón Kali tan Sunphat – Kali trắng K2SO4 – Gói 1Kg: 70,000đ . Quy cách: 10x100gr
MỌI HỖ TRỢ KỸ THUẬT ĐƯỢC GIẢI ĐÁP TẠI Để tiện việc quản lý, theo dõi quá trình hỗ trợ chăm sóc khách hàng được tốt hơn. Từ ngày 20/4/2020: Hạt Giống F1508 sẽ ngưng hỗ trợ các vấn đề về giải đáp kỹ thuật qua Zalo, Facebook hoặc Điện thoại. Thay vào đó, Hạt Giống F1508 sẽ hỗ trợ khách hàng tại diễn đàn trồng cây. Mọi thắc mắc về kỹ thuật vui lòng đăng tải tại DIỄN ĐÀN TRỒNG CÂY: www.huongdantrongcay.com www.huongdantrongcay.com
Đóng gói tại: Công Ty TNHH TM-DV-SX ĐỒNG XANH
Thành phần: K2O: 50%; S: 18%
Công dụng:
Kali Sunphat giúp cây ra bông sớm, chín sớm, làm cho trái cây ngon ngọt hơn, màu sắc đẹp hơn và tăng hương thớm trái cây.
Kali Sunphat giúp lúa cứng lá, cứng cây, chống đổ ngã, làm hạt lúa to, sáng chắc, bóng đẹp, tăng sức đề kháng với sâu bệnh.
Kali Sunphat không chứa gốc Clo (Cl) vì vậy rất thích hợp cho cây Sầu Riêng, Thuốc Lá, Cam, Quýt, Bưởi, Chanh, Măng Cụt, Dâu Tây, Mãng Cầu, Cà Chua, Cà Rốt…
Kali Sunphat làm to củ, làm lớn trái, rau cải xanh tươi lâu hơn trong vận chuyển và tồn trữ.
Kali Sunphat giúp gia tăng năng suất, chất lượng và giá trị nông sản.
Hướng dẫn sử dụng:
Lúa, Bắp:
– 40 – 50g/ 16 lít nước, phun giai đoạn 7 ngày trước khi trổ và 7 ngày sau khi trổ điều.
– Giúp trổ điều, đồng loạt, cứng cây, làm hạt to vàng, sáng chắc, cân nặng hạt.
Dưa và Đậu các loại, Ớt, Cà Chua:
– 30 – 50g/ 16 lít nước, phun trước khi ra bông và sau khi đậu trái non.
– Làm tăng vị ngọt, màu sắc tười đẹp và tăng năng suất.
Sầu Riêng, Nhãn, Xoài, Cây có múi, Nho, Măng Cụt, Mãng Cầu, Thanh Long:
– 40 – 50g/ 16 lít nước, phun ướt điều trên lá.
– Giai đoạn tượng trái đến khi thu hoạch, phun 2 – 3 lần và phun cách nhau 15 – 20 ngày/lần.
– Giúp trái không bị sượng, trái to nhanh, tăng hương thơm, vị ngọt, màu sắc tươi đẹp hơn và tăng năng suất.
Rau cải các loại, cây lấy củ:
– 20 – 25g/ 16 lít nước, phun cách nhau 7 – 10 ngày/lần.
– Giúp lá xanh tươi, củ to nhanh, làm tăng năng suất, chất lượng nông sản.
Cây công nghiệp: Cà Phê, Điều, Tiêu…
– 40 – 50g/ 16 lít nước, phun trước khi ra hoa từ 7 – 10 ngày và 2 – 3 lần sau khi có trái non, phun cách nhau 10 – 15 ngày/lần.
Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo thoáng mát.
Để xa tầm tay trẻ em, nguồn thực phẩm, nguồn nước.
Lưu ý khi sử dụng
Mặc đồ bảo hộ lao động khi phun hóa chất.
Không ăn uống và hút thuốc khi pha chế và phun hóa chất.
Tránh hít phải hơi hóa chất. Không để hóa chất dính vào da, mắt.
Không đổ hóa chất thừa làm ô nhiễm nguồn nước, ao hồ.
Nếu dính da: rửa với thật nhiều nước và xà phòng.
Nếu dính mắt: rửa dưới vòi nước chảy trong 10 – 15 phút.
Nếu nuốt: phải đưa nạn nhân đến cơ quan y tế gần nhất kèm theo nhãn sản phẩm.
Mua Phân bón Kali tan Sunphat – Kali trắng K2SO4 – Gói 1Kg ở đâu? tại Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Bình Tân, Bình Thạnh, Gò Vấp, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Thủ Đức, Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, TPHCM.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Phân Giải Lân Khó Tan Trong Đất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!