Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Ghép Lan Đai Châu Vào Gỗ Nhãn Qua 5 Bước mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách ghép lan đai châu vào gỗ nhãn đơn giản nên nhiều người thường làm. Một phần vì gỗ nhãn phổ biến, thân to dễ dàng tạo ra những thế đẹp cho thân lan hồ điệp. Hơn nữa giá thể này còn khá bền có thể đem tới độ bền từ 3-5 năm một cách dễ dàng. Hơn hẳn các loại gỗ ghép lan khác. Ngoài gỗ nhãn có thể sử dụng gỗ vú sữa cũng khá phổ biến.
Cách Ghép Lan Đai Châu Vào Gỗ Nhãn Qua 5 Bước
Lan đai châu hay còn gọi là Lan Ngọc Điểm theo wiki hoặc lan Nghinh Xuân, tên quốc tế là Rhynchostylis gigantena wiki tiếng Anh
Chuẩn bị Hãy đảm bảo có các dụng cụ dưới đây để tiến hành ghép lan đai châu vào gỗ nhãn được diễn ra thuận lợi nhất.
Kéo cắt lan chuyên dụng. Đinh, ốc vít, 1 đoạn dây ống nhựa ti ô Thân gỗ nhãn kích thước tùy ý. Dung dịch kích rễ B1, Atonik Lan đai châu giống hoặc bóc trụ. Cách ghép lan đai châu vào gỗ nhãn qua 5 bước Các bước tuần tự để tiến hành ghép lan vào gỗ nhãn. Chúng cũng giống đa số các loại lan khác. Tuy nhiên mỗi loại lan lại có những kỹ thuật khác nhau ở một số bước.
Xử lý lan đai châu giống Nếu là lan đai châu rừng thì nên đảm bảo chúng đã được thuần là tốt nhất. Chúng sẽ giúp sức sống của lan tốt hơn hạn chế quá trình thui chột ở cây. Hoặc nếu có thể thì sử dụng lan đai châu bóc trụ thì có thể ghép vào luôn.
Đai châu rừng là loại đai châu được khai thác từ rừng về. Đai châu bóc trụ có thể là đai châu rừng khai thác về sau đó được ươm trồng từ 1-2 năm ra rễ ổn định sẽ bán theo trọng lượng hoặc từng cây. Đai châu Thái là đai châu được nhân giống theo hình thức công nghiệp nuôi cấy mô. Đai châu rừng mới khai thác về nên để ổn định 1-2 ngày sau đó cắt bỏ các rễ hỏng, thân hỏng, lá hỏng. Sau đó bôi vôi vào các vị trí thân rễ hỏng để tránh mất nước và nhiễm khuẩn. Sau đó ngâm với dung dịch B1, Atonik và treo lên để khô. Làm tương tự như vậy cho tới khi thân lan ra rễ khoảng vài cm là có thể ghép được.
Chi tiết về xử lý lan đai châu có thể tham khảo cách trồng lan đai châu này nhé.
Xử lý thân gỗ nhãn trước khi ghép Để đảm bảo ghép lan đai châu vào gỗ nhãn được diễn ra thuận lợi thì cần phải xử lý chúng. Tuy rằng lan đai châu cũng tương đối ít bệnh nhưng để chắc chắn hãy tìm cách xử lý kỹ càng.
Bóc bỏ lớp vỏ bên ngoài Lớp vỏ này có thể ẩn chứa nhiều vi khuẩn, nấm hoặc côn trùng gây hại. Tốt nhất ta nên loại bỏ để hạn chế những mầm bệnh này. Hơn nữa sau 1 khoảng thời gian chúng cũng tự bong ra. Nếu để rễ đai châu bám xong bong ra thì rất hại cho cây. Dùng tay hoặc dao để loại bỏ hoàn toàn lớp vỏ cây gỗ bên ngoài nhé.
Xử lý vi khuẩn, bào tử nấm Tuy đã loại bỏ lớp vỏ bên ngoài nhưng vẫn có nguy cơ chúng còn xót lại. Vì thế ta cần xử lý bằng dung dịch chuyên dụng cho lan. Nếu thích dân dã hơn thì sử dụng nước vôi trong phun lên bề mặt và để khô. Sau khoảng 1-2 ngày là có thể sử dụng để tiến hành ghép lan đai châu vào gỗ nhãn này.
Cố định giá thể Khi đã chuẩn bị xong giá thể gỗ nhãn theo yêu cầu ta tiến hành cố định chúng. Có 2 cách ghép phổ biến nhất là ghép với trụ gỗ nhãn to hoặc đặt vào các chậu. Nếu sử dụng đặt giá thể gỗ ghép lan vào chậu thì không cần làm gì hết. Tuy nhiên nếu ghép với thân gỗ nhãn to thì nên tìm cách cố định chắc chắn. Không ai rảnh để bê đi bê lại 1 trụ lan đai châu và chúng cũng ghét việc phải thay giá thể.
Cố định thân gỗ nhãn có thể đúc vào 1 trụ bê tông chắc chắn sao cho ổn định, khó bị tác động. Nên chọn đó là nơi đặt trụ ghép lan đai châu vào gỗ lâu dài. Để tiện hơn cho việc trang trí, chăm sóc. Bởi trọng lượng sẽ rất nặng nếu như không tính toán cẩn thận mất nhiều công sức.
Bổ xung điểm tự bám cho lan Nếu trên thân gỗ nhãn có các điểm bám tự nhiên thì tốt. Tuy nhiên chúng ta cũng cần bổ xung thêm các điểm bám, tựa để lan có thể yên tâm sinh trưởng. Không sợ đứt gãy hoặc gặp vấn đề khác nhau.
Sử dụng đinh 10 hoặc đinh 7 đóng vào thân gỗ nhãn. Chúng ta sẽ đóng khoảng từ 1/2 cho tới 2/3 chiều dài của đinh. Sau đó bịt đầu bằng ống nhựa ti ô. Việc này để đảm bảo những chất kim loại không gây xây xước cho thân lan cũng như khiến chúng bị nhiễm khuẩn.
Ghép lan đai châu vào gỗ nhãn Khi đai châu giống đã đủ các yếu tố cần thiết như rễ đã ra đủ, xanh tươi thì tiến hành ghép chúng vào thân gỗ nhãn. Dùng dây nhựa hoặc dạng dây thít nhựa để cố định chúng cùng với hệ thống đinh bịt ống nhựa bên trên. Tùy theo từng thân gỗ nhãn mà các điểm bấu víu khác nhau. Thân gỗ nhãn càng to có thể ghép càng nhiều. Điều này phụ thuộc con mắt thẩm mỹ của chủ nhân.
Như vậy chỉ với những bước trên các bạn đã biết cách ghép lan đai châu vào gỗ nhãn một cách đơn giản. Có thể áp dụng một cách tương tự với gỗ lũa vì bản chất chúng như nhau. Ghép xong là một chuyện nhưng cách chăm sóc như nào để chúng sống khỏe là chuyện khác.
Cách ghép lan đai châu vào gỗ lũa có giống như vậy?
Về mặt cơ bản thì gỗ nhãn cũng giống gỗ lũa. Chỉ khác là gỗ lũa không có phần vỏ nên có thể bỏ bước loại bỏ thân vỏ. Còn từ bước xử lý thân gỗ thì chúng ta vẫn cần nên áp dụng. Những thân gỗ lũa có thể nhỏ hơn thân gỗ nhãn thì có thể đặt trong chậu cho tiện việc di chuyển. Chỉ cần nhớ những bước chăm sóc lan đai châu sau khi ghép sẽ giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Ghép lan đai châu vào gỗ cần chú ý điều gì? Dù là ghép đai châu vào gỗ lũa hay gỗ nhãn thì cũng nên cẩn thận những điều dưới đây nhé. Chúng sẽ giúp hạn chế chết thân lan và đảm bảo sức sinh trưởng cho lan một cách tốt nhất.
Chỉ ghép khi lan lực khỏe Lan lực khỏe khi bắt đầu ra rễ. Vì thế đa phần đều không ghép lan đai châu vào gỗ ngay khi mới mua về. Tăng thêm tính thành công và sức sống thường sẽ chăm bên ngoài khi ra rễ. Sau đó ghép vào thân gỗ là phù hợp nhất.
Đối với lan đai châu Thái hoặc lan đai châu bóc trụ sức sống mãnh liệt hơn nên có thể ghép ngây sau khi mua từ 1-2 ngày.
Xử lý kỹ càng thân gỗ ghép Đảm bảo thân gỗ ghép đã đạt chuẩn khi bóc vỏ bên ngoài và phun các dung dịch diệt nấm, vi khuẩn, côn trùng cần thiết. Tránh việc chúng có thể ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của lan đai châu.
Không nên sử dụng dây kim loại Hạn chế các dụng cụ bằng kim loại tiếp xúc với thân lan. Đây có thể là các tác nhân gây nhiễm khuẩn sinh ra thối nhũn trên thân lá. Tìm cách bịt các trụ điểm bám từ đinh kim loại. Sử dụng dây thít bằng nhựa thay cho dây thép.
Lựa chọn nơi đặt cố định Nên đặt lan đai châu ghép gỗ vào các vị trí cố định ướm chọn từ trước. Do thân gỗ khá nặng nên việc di chuyển cũng khó khăn hơn. Dưới đây là những chú ý cần quan tâm.
Đặt nơi thông thoáng nhưng gió không lớn. Gió to có thể khiến thân lan lung lay gây đứt gãy thân hoặc đứt gãy rễ. Đặt nơi râm mát với nhiệt độ và ánh sáng được đảm bảo có thể điều khiển được. Không nên phơi trực tiếp ra nắng hoặc nhiệt độ quá cao. Chế độ chăm sóc hợp lý Chú ý tưới nước thường xuyên ngày 1-2 lần đối với mùa mưa và 3-4 lần đối với mùa khô. Do thân gỗ không giữ nước quá tốt nên cần đảm bảo độ ẩm cho cây. Không tưới nước vào cuối buổi chiều khi nước có thể ứ đọng trên lá, giá thể gây chết cây, thối nhũn. Chú ý phun các dung dịch B1, Atonik hoặc các chất kích rễ cần thiết khác. Chi tiết về cách chăm sóc lan đai châu có thể xem thêm tại đây
Cách Ghép Lan Vào Thân Gỗ Đơn Giản
Đối với những người yêu lan, để có thể tạo cho lan một nét đẹp tự nhiên và một môi trường sống thuận lợi thì nhiều người lựa chọn cách ghép lan vào gỗ. Để đáp ứng nhu cầu đó của những người chơi lan, Shop Lan rừng Bình Thuận xin hướng dẫn vài mẹo nhỏ khi ghép lan đơn thân vào gỗ.
Lan đơn thân hay là lan đa thân đều có thể ghép vào những gốc gỗ lũa mà chúng ta lựa chọn, với đủ các tư thế ghép khác nhau, từ gốc lũa nhỏ cho tới những gốc lũa khủng với giá trị khác nhau, chính vì vậy mà khi ghép lan đơn thân lên trên gốc cây hãy lựa chọn những vị trí linh hoạt nhất, đảm bảo được sự cân đối, hài hòa tự nhiên của cây lan, khi cây lan nở hoa sẽ tạo nên những chùm hoa tuyệt đẹp.
Những loài lan nào có thể ghép vào gốc gỗ
Hầu hết hiện nay các loài lan đều có thể ghép vào gỗ được như các loài lan như sau : lan đai châu, lan phi điệp, lan vũ nữ, lan báo hỷ, lan vanda, lan trầm, lan kiều, lan dendrro, lan hồ điệp, lan nghinh xuân, lan hải yến, lan hạc vỹ, lan đuôi chồn, lan ngọc điểm , lan tam bảo sắc, lan quế, lan tím, lan sóc lào, lan chuỗi ngọc, hầu hết các loại lan này đều có thể ghép vào trong gỗ được.
Các loại gỗ thường ghép như : gỗ nhãn, gỗ vú sữa, gỗ mít, gỗ vãi, gốc tre, gỗ xoan, bạch đàn, gỗ bơ, gỗ xoài, gõ cà phê, và một số loại ở địa phương mà chúng ta có thể kiếm được.
Chuẩn bị dụng cụ
Chậu, gỗ ghép, trụ Máy khoan, máy bắn ghim, đinh, dây rút, dây nhựa, que gỗ, kéo, búa
Xử lý gỗ trước khi ghép lan
Đối với gỗ : thì khi ta lựa chọn được những loại gỗ quý hiếm hay gỗ yêu thích, ta nên tiến hành ngâm gỗ với nước vôi trong, trong vòng 24h, sau đó để gỗ ở ánh nắng trực tiếp cho gỗ khô đi và ngân lại với các loại thuốc diệt trừ nấm mốc trên khúc gỗ, để loại bỏ hoàn toàn các mầm bệnh gây hại cho cây lan.
Cách ghép lan lên trên thân gỗ
Dây có thể nói là bước quan trọng nhất trong quá trình cây phát triển về sau này. Chúng ta chuẩn bị những miếng gỗ trụ đã chuẩn bị ở phần bên trên .
Cắt một đoạn ống nhựa nhỏ và cho chiếc đinh sắt lớn vào bên trong để tránh cho việc chiếc đinh sắt bị rỉ sét và sau đó đóng đinh vào khúc gỗ.
Buộc chặt cây lan vào chiếc đinh đã cố định, dùng dây rút để cố định cho cây lan đứng vững.
Đối với những cây lan có nhiều rễ thì ta có thể sử dụng thêm đinh vit để cố định bộ rễ của cây vào sẽ giúp cho cây ổn định sớm được bộ rễ và giúp bộ rễ mới mọc ra nhiều hơn.
Các bước tiến hành ghép
dùng máy khoan, khoan những lỗ nhỏ trên khúc gỗ hoặc có thẻ dùng đinh bọc nhựa để đóng.
Dùng dây thắt để xác định điểm ghép với cây
Cho lan đai châu vào khúc gỗ nhãn và dùng dât thắt cố định lại
Tiến hành treo lan lên trên cao
– Yêu cầu: Cây lan phải chắc chắn, không bị dịch chuyển. Các cây được phân bố đều trên khúc gỗ ghép đảm bảo tính thẩm mỹ của giò lan.
Cách Trồng Lan Rừng Trên Gỗ, Các Bước Ghép Lan Rừng Đơn Giản
1.Ghép lan rừng vào gỗ nào tốt nhất
Để có được cây hoa lan rừng phát triển khỏe mạnh cần sử dụng nhiều loại gỗ khác nhau, trong đó có khúc gỗ chỉ phù hợp với dòng lan thân thòng hoặc khúc gỗ phù hợp với dòng lan đơn thân, có rất nhiều loại gỗ khác nhau phù hợp với loại lan khác nhau, sau đây là loại gỗ phù hợp với đặc tính của cây hoa phong lan
Gỗ nhãn, gỗ vú sữa: đây được xem là 2 loại gỗ hàng đầu được rất nhiều người yêu thích khi lựa chọn trồng lan, vì là dòng gỗ có khả năng kháng nấm mốc khá tốt, rất phù hợp để ghép lan vào.
Gỗ cây bách: đây là một loại gỗ rất phù hợp để trồng phong lan, có thể thấy rõ ràng cây gỗ bách có tác dụng chống phân hủy trong môi trường ẩm ướt thường xuyên khi trồng cây lan và hoàn toàn phù hợp để lựa chọn ghép lan rừng tốt nhất.
Gỗ lũa: đây là loại gỗ khá độc đáo cuốn hút người chơi lan vì dáng thế của gỗ lũa thường tạo nên điểm nhấn mới lạ, khi trồng cây hoa lan trên gỗ lũa sẽ tạo nên giá trị của cây hoa lan đẹp hơn, ấn tượng hơn mang đến một vẻ đẹp cuốn hút cho cây hoa lan.
Gỗ giáng hương: đây được xem là loại gỗ khá mềm phù hợp cho cây lan, thân gỗ có khả năng giữ ẩm rất tốt cho lan vì vậy rất thích hợp để trồng hoa lan.
Gỗ mít: là loại gỗ chỉ phù hợp với việc trồng một số loại lan có bộ rễ khỏe mạnh, phù hợp với các loại lan rừng hiên nay, thân gỗ cũng khó hấp thụ nước, có độ ẩm khá thấp nên khi chăm sóc cần phải tưới nhiều nước hơn.
Gốc tre: đây là một trong loại giá thể mới hoàn toàn ,gốc tre sau khi đã cắt tỉa và rửa thật sạch tạo hình thù độc đáo sau đó mới trồng cây hoa lan vào, khi trồng lan vào gốc tre sẽ tạo nên nét độc đáo cuốn hút hấp dẩn đối với hầu hết tất cả cây hoa lan.
2.Chuẩn bị dụng cụ ghép lan vào gỗ
Các dụng cụ cần thiết để ghép lan vào gỗ hay còn gọi là trồng lan vào gỗ
Nên ghép lan vào gỗ vào mùa nào
Nên ghép lan vào gỗ vào sau khi lan nở hoa kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm.
3.Các bước cơ bản ghép lan vào gỗ
3.1.Xử lý gỗ trước khi ghép lan vào
Để cho cây lan phát triển khỏe mạnh cần bước đầu tiên là tiến hành xử lý gỗ trước khi gép lan vào để cho cây phát triển, hạn chế sâu bệnh phát triển.
Đối với khúc gỗ: cần xử lý vào trong nước vôi trong trong từ 1-2 ngày tùy vào từng loại gỗ khác nhau, sau đó phơi khô ráo rồi lại ngâm tiếp vào trong nước sạch từ 2-3 ngày cho nước ngấm đều vào trong gỗ.
Rồi vớt lên để ráo, sau đó cho dung dịch xử lý nấm bệnh vào trong thùng hoặc chậu, bỏ tiếp gỗ vào trong thùng hoặc chậu, ngâm trong khoảng 30 phút rồi vớt ra, rửa lại thật sạch vào trong nước sạch rồi đem để khô giáo.
3.2.Tiến hành ghép lan vào trong gỗ
Bước 1: lấy đinh sắt có bọc vỏ nhựa sẵn và đóng đinh vào thân gỗ
Bước 2: dùng dây rút hoặc thép không rỉ cố định lan vào trong thân gỗ, cho bộ rễ vừa chạm tới gỗ là được
Bước 3: dùng khoan tiến hành khoan lỗ nhỏ, chỉ vừa que đũa tre sau đó lắp chiếc đinh hoặc là then cài vào vị trí đã khoan trước đó
Bước 4: dùng dây rút cố định cây vào trong đũa tre cho cây không bị lung lay
Lưu ý khi ghép lan vào gỗ
Trong suốt quá trình ghép lan vào gỗ cần hạn chế đụng chạm vào bộ rễ mới, không nên làm rập lá hoặc rập thân, sau khi ghép xong cần tiến hành phun thuốc kích rễ với các loại thuốc kích rễ phổ biến như B1, atonik, sau khi ghép và phun xong cần để nơi khô thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời và mưa dài ngày.
Cách Ghép Lan Vào Gỗ Và Chăm Sóc Sau Khi Ghép Để Lan Phát Triển Tốt
Cách ghép lan vào gỗ là một điều rất đơn giản đối với hầu hết những ai đang và đã chơi lan lâu năm, nhưng để ghép được những cây lan lên trên thân gỗ, để cây phát triển khỏe mạnh thì lại rất ít người chia sẽ kinh nghiệm. Cách ghép như thế nào để khi cây lan đơn thân hay lan đa thân để phát triển tốt và quan trọng hơn là những giò đơn thân khủng, nở thành từng chùm rất đẹp, trong quá trình ghép cây lan vào thân gỗ cần lưu ý điểm gì và những điểm nào cần quan tâm để cho cây lan phát triển khỏe mạnh hơn.
Lan đơn thân hay là lan đa thân đều có thể ghép vào những gốc gỗ lũa mà chúng ta lựa chọn, với đủ các tư thế ghép khác nhau, từ gốc lũa nhỏ cho tới những gốc lũa khủng với giá trị khác nhau, chính vì vậy mà khi ghép lan đơn thân lên trên gốc cây hãy lựa chọn những vị trí linh hoạt nhất, đảm bảo được sự cân đối, hài hòa tự nhiên của cây lan, khi cây lan nở hoa sẽ tạo nên những chùm hoa tuyệt đẹp.
Những loài lan nào có thể ghép vào gốc gỗ
Hầu hết hiện nay các loài lan đều có thể ghép vào gỗ được như các loài lan như sau: lan đai châu, lan phi điệp, lan vũ nữ, lan báo hỷ, lan vanda, lan trầm, lan kiều, lan dendro, lan hồ điệp, lan nghinh xuân, lan hải yến, lan hạc vỹ, lan đuôi chồn, lan ngọc điểm, lan tam bảo sắc, lan quế, lan tím, lan sóc lào, lan chuỗi ngọc, hầu hết các loại lan này đều có thể ghép vào trong gỗ được.
Các loại gỗ thường ghép như : gỗ nhãn, gỗ vú sữa, gỗ mít, gỗ vãi, gốc tre, gỗ xoan, bạch đàn, gỗ bơ, gỗ xoài, gõ cà phê, và một số loại ở địa phương mà chúng ta có thể kiếm được.
Chuẩn bị dụng cụ
Chậu, gỗ ghép, trụ
Máy khoan, máy bắn ghim, đinh, dây rút, dây nhựa, que gỗ, kéo, búa
Xử lý gỗ trước khi ghép lan
– Khi ta lựa chọn được những loại gỗ quý hiếm hay gỗ yêu thích, ta nên tiến hành ngâm gỗ với nước vôi trong, trong vòng 24h, sau đó để gỗ ở ánh nắng trực tiếp cho gỗ khô đi và ngân lại với các loại thuốc diệt trừ nấm mốc trên khúc gỗ, để loại bỏ hoàn toàn các mầm bệnh gây hại cho cây lan.
Cách ghép lan lên trên thân gỗ
Làm móc treo trước tiên
Bạn nên thiết kế móc treo trước khi ghép lan đã để tránh trường hợp ghép lan xong xuôi hết cả rồi mới bắt đầu tìm chỗ làm móc treo. Khi thiết kế móc treo sau lúc trồng cây chắc chắn sẽ làm những cây lan bị vướng, va chạm nên rất dễ bị dập nát. Làm móc treo trước sẽ giúp bạn dễ dàng định hướng theo móc treo, theo hướng nắng và những vị trí ghép lan phù hợp.
Bạn nên có người hỗ trợ khi ghép lan vào gỗ
Đơn giản nhất bạn cần 1 người cầm cây lan để cố định vị trí cần ghép, trong khi đó bạn sẽ có nhiệm vụ dùng dây buộc cố định cây lan vào. Có nhiều người nói rằng ghép lan vào gỗ không nhất thiết phải cần người hỗ trợ. Tuy nhiên, có người hỗ trợ bạn chắc chắn ghép lan sẽ nhanh hơn, chính xác hơn, thẩm mĩ hơn.
Ghép lan đơn thân vào gỗ bằng cách nào?
Cách đơn giản nhất bạn có thể sử dụng dây thít nhựa hoặc dây nilon buộc cây lan chặt vào gỗ là được. Chú ý vị trí buộc dây không quá gần ngọn để tránh nát cây, không quá thấp dưới phần rễ để tránh giữ cây không được chặt. Để ý tránh buộc dây vào vị trí mà rễ có thể mọc ra.
Các bước tiến hành ghép
1. Dùng máy khoan, khoan những lỗ nhỏ trên khúc gỗ hoặc có thẻ dùng đinh bọc nhựa để đóng.
2. Dùng dây thắt để xác định điểm ghép với cây
3. Cho lan đai châu vào khúc gỗ nhãn và dùng dât thắt cố định lại.
4. Tiến hành treo lan lên trên cao
– Yêu cầu: Cây lan phải chắc chắn, không bị dịch chuyển. Các cây được phân bố đều trên khúc gỗ ghép đảm bảo tính thẩm mỹ của giò lan.
Chăm sóc sau khi ghép lan vào gỗ
Để giúp cây phát triển và nhanh chóng ra bộ rễ mới, ta nên để cây ở nơi ẩm ướt và tránh ánh sáng mặt trời, tưới nước dạng phun xương mù cho ẩm bề mặt của lá, tưới định kỳ ngày 2 lần.
Dùng thêm phần B1 với liều lượng 10ml/bình 10 lít nước, phun 2 tuần/lần. Phun ướt đều lá và giá thể với lượng phun từ 60 – 80 lít/1.000m2.
Sau khi cây đã thích nghi và ra bộ rễ mới, thường thì sau khoảng 1 tháng sau khi ghép. Ta nên tưới giảm lượng nước với khoảng cách là 2 ngày/ lần và đồng thời phun thêm một số thuốc kích thích ra rễ và phân bón lá để giúp cây phát triển nhanh hơn.
Thuốc kích thích sinh trưởng như Atonik 1.8 DD hoặc Vitamin B1, liều lượng 10ml/10 lít nước, định kỳ 10 ngày/lần để kích thích ra rễ, giúp cây sinh trưởng tốt hơn, lá xanh bóng hơn.
chúng tôi là trang chia sẻ kiến thức về hoa lan, kinh nghiệm về chơi lan, về trồng lan tại Việt Nam và các nước trên thế giới. Ngoài ra đây còn là trang giới thiệu đến quý khách hàng các giống lan được Trung tâm nông nghiệp Công nghệ cao tại Trường HVNNVN bảo tồn và lai tạo. Chúng tôi cũng cung cấp các sản phẩm giá thể trồng lan, vật tư trồng lan với mức giá tốt nhất trên thị trường. Mời bạn tham khảo TẠI ĐÂY !
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Ghép Lan Đai Châu Vào Gỗ Nhãn Qua 5 Bước trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!