Đề Xuất 3/2023 # Cách Chăm Sóc Bưởi Diễn Sau Thu Hoạch Đúng Kỹ Thuật Giúp Cây Luôn Sai Trái # Top 4 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Chăm Sóc Bưởi Diễn Sau Thu Hoạch Đúng Kỹ Thuật Giúp Cây Luôn Sai Trái # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Chăm Sóc Bưởi Diễn Sau Thu Hoạch Đúng Kỹ Thuật Giúp Cây Luôn Sai Trái mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong quá trình chăm sóc bưởi diễn nếu bón phân không cân đối, bón quá dư đạm, để đất chua sẽ làm cho cây sinh nhiều cành lá rậm rạp, hoa ra không sai, tỷ lệ đậu quả thấp, tạo điều kiện cho bệnh và các loài sâu hại tấn công, quả chín không chắc, vỏ và cơm (thịt quả) nhão, nhiều nước, ăn nhạt, không thơm ngon.

Sau khi thu hoạch bà con khẩn trương cắt tỉa tạo tán thông thoáng, được tiếp xúc nhiều với ánh sáng (Mục đích: Tăng hiệu suất quang hợp và giảm trừ sâu, bệnh hại). Quá trình cắt tỉa cần đảm bảo các điều kiện:

Loại bỏ cành tăm, cành vượt, chành che tán, loại bỏ các cành lộc đông mới phát sinh phát triển.

Cắt tỉa đau, hạ thấp chiều cao cây, tán mở ở đỉnh.

Sau khi cắt tỉa tạo tán bà con dùng nước vôi đặc quét lên phần gốc cây, chiều cao đạt 80-100cm.

2. Cách làm cỏ cho bưởi diễn sau thu hoạch

Dọn sạch cỏ dại, loại bỏ nơi trú ngụ của côn trùng và sâu bệnh hại bưởi. Đặc biệt lưu ý làm sạch cỏ dại tại những vùng rễ cây phát triển. Những nơi đất đồi dốc phần ngoài tán có thể để lại cỏ (Mục đích: Hạn chế cạnh tranh dưỡng, giảm rửa trôi khi mưa, giữ ẩm cho đất…).

Nên thường xuyên dọn sạch cỏ dại bằng các chế phẩm sinh học hoặc sử dụng các biện pháp cơ giới. Không nên lạm dụng thuốc hoặc hóa chất độc hại để trừ cỏ vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển bộ rễ của cây

3. Cách bón phân cho bưởi diễn sau thu hoạch

Việc bón phân cho bưởi diễn sau thu hoạch cực kỳ quan trọng. Nếu bón phân không đúng kỹ thuật sẽ ảnh hưởng đến khả năng ra rễ tôm, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả vụ sau.

Cây bưởi Diễn ưa đất trung tính hơi kiềm, có độ pH cao thường là 6 – 7. Để cây cho quả sai, quả chất lượng cao, dễ bảo quản và bán được giá, bà con cần áp dụng một loạt các biện pháp kỹ thuật tổng hợp, trong đó bón phân cân đối đáp ứng nhu cầu các chất đa – trung – vi lượng và kết hợp sử dụng các chế phẩm sinh học phun qua lá là rất quan trọng.

” Bước 1: Xử lý bộ rễ, cuốc rễ, làm đứt rễ phần ngoài tán

Cuốc xung quanh vùng rễ cây theo hình chiếu tán, làm đứt phần rễ tơ, phần rễ ngoài cùng của cây

Các bước xử lý bộ rễ trước khi bón phân:

Cuốc sâu 20-30cm, rộng 30-40cm. Sau khi cuốc xong bà con không được tưới nước, để phơi từ 5-10 ngày cho khô kiệt đất phần xung quanh rễ. Nếu tưới nước lúc này sẽ tạo ra nguy cơ bưởi diễn phát triển lộc đông. Chỉ tưới nước khi cây đã qua ngủ nghỉ và tích lũy dinh dưỡng đủ dài (khoảng từ 30-45 ngày). Thông thường bà con nên tưới nước từ 15-25 tháng 12 âm lịch.

Vai trò của việc xử lý bộ rễ, cuốc rễ xung quanh vùng tán:

– Cải tạo đất, giúp đất tơi xốp tạo điều kiện thuận lợi cho rễ tơ (rễ mới) phát sinh – phát triển mạnh, hạn chế hiện tượng nghẹt rễ trong mùa mưa.– Thay thế bộ rễ tơ cũ của năm trước bằng bộ rễ mới khỏe mạnh hơn, tăng cường sức đề kháng cho bộ rễ.– Loại bỏ nguy cơ phát sinh – phát triển lộc đông (phần rễ tơ, rễ non nằm ở đỉnh sinh trưởng rễ thường có chứa hoóc môn trẻ hóa giúp cây tăng khả năng phát triển mầm chồi dinh dưỡng vì vậy chúng ta cần triệt tiêu).– Việc xử lý rễ giúp cây chuyển sang trạng thái ngủ nghỉ đông, tích lũy dinh dưỡng chuẩn bị cho quá trình phân hóa mầm hoa.

Lưu ý chung trong quá trình xử lý rễ:

+ Trong quá trình xử lý rễ, phơi đất vùng rễ nếu gặp điều kiện thời tiết nắng hanh kéo dài, có biểu hiện héo lá nhẹ bà con cần tưới nước bổ sung (tưới nước duy trì).+ Sau khi cuốc rễ, làm đứt rễ chúng ta vô tình tạo vết thương hở trên bộ rễ tạo điều kiện cho nấm khuẩn xâm nhiễm gây bệnh do đó bà con cần dùng các loại chế phẩm trừ nấm khuẩn an toàn cho bộ rễ để phun trực tiếp lên phần vừa xử lý làm đứt rễ (bà con có thể dùng Chế phẩm Trichoderma NANO để phun phòng trị nấm bệnh cho bộ rễ).

” Bước 2: Bón phân cho bưởi diễn

Lượng bón nhiều hay ít phụ thuộc vào đất, tuổi cây, thời điểm bón, cũng như tiềm năng năng suất giống, tập quán thâm canh của địa phương…

Bón tháng 11- 12 (cơ bản): Đào rãnh xung quanh tán, trộn đều và bón theo rãnh đào rồi dùng đất lấp kín phân.

Bón vôi: Sau khi cuốc đất làm đứt rễ bà con nên phơi khô từ 5-10 ngày sau đó mới bón vôi. Bón vôi bột 1-2 kg/gốc. Lượng vôi sử dụng nhiều hay ít phụ thuộc vào tuổi cây và độ chua của đất. Bưởi diễn phát triển thích hợp trên đất có pH = 6,5-7

Bón phân: Sau khi bón vôi từ 5-10 ngày thì tiến hành bón phân+ Bón phân hữu cơ đã ủ hoai mục với Nấm đối kháng Trichoderma NANO: Bón 30-50 kg/gốc+ Bón phân NPK 5.10.3: Bón 0,5-2 kg/gốc tùy tuổi cây+ Đậu tương nghiền nhỏ: 1-2,5 kg/gốc tùy tuổi câyHỗn hợp phân bón trên được bón rải đều lên hình chiếu tán (mép ngoài cây), khi bón cần được trộn đều với nhau và trộn đều với đất. Mục đích của việc bón phân sau thu hoạch là giúp cây sinh trưởng rễ tơ mới (bón nhử rễ ngoài tán), phục hồi sức sinh trưởng của cây sau mỗi vụ thu hoạch, cải tạo lý tính và sinh tính của đất, tăng cường sức đề kháng cho bộ rễ.Sau khi bón phân xong bà con không được tưới nước, chỉ tưới nước bổ sung trong trường hợp thời tiết nắng hanh khô kéo dài và bộ lá có biểu hiện héo nhẹ.

Bón thúc lần 1 (đón hoa): Tháng 1 – 2 bón 40% lượng NPK 5.10.3 hoặc 16.6.16.

Bón thúc lần 2 (thúc quả): Tháng 4 – 5 bón 30% lượng NPK.

Bón thúc lần 3 (thúc quả): Tháng 7 – 8 bón 30% lượng NPK.

Bón thúc lần 4: Tháng 9 – 10 mỗi gốc bón 1kg NPK 16.6.16 hoặc 2kg NPK 5.10.3 (chống nứt quả).

Cách sử dụng Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái cho cây Bưởi diễn

Cây trồng thường hấp thụ dinh dưỡng qua lá nhanh hơn qua rễ. Vì vậy để bưởi diễn ra hoa đậu trái nhiều, bà con cần sử Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái phun qua lá vào thời kỳ trước khi ra hoa và thời kỳ đậu quả nhỏ, cách 7-10 ngày phun đều 1 lượt. Giúp bưởi diễn ra quả đồng đều, mã quả sáng đẹp và tăng chất lượng quả.

Giải pháp sinh học bền vững đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Cây Trồng

HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỄN PHÍ 0962 686 348

VƯỜN SINH THÁI

Chăm Sóc Cây Bưởi Diễn Sau Thu Hoạch Giúp Cây Bền Lực

Chăm sóc cây bưởi Diễn sau thu hoạch là việc làm tối cần thiết để duy trì năng suất,cũng như giữ lực cho các năm kế tiếp. Việc làm này tăng khả năng thâm canh,đưa cây vào đúng thời vụ,chuẩn bị các dưỡng chất cần thiết cho đợt lộc Đông sắp tới.

Những người mới bắt tay vào trồng bưởi Diễn thường chỉ chú ý chăm sóc khi cây ra hoa và kết quả nhưng sự thật là thời điểm sau thu mới là quan trọng nhất. Bởi lúc này cây đang cần được bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết khi đã mất rất nhiều lực cho mùa vụ trước. Bỏ qua công đoạn này,bưởi rất dễ bị chột không thể tiếp tục ra quả,hoặc có cũng là sai mùa vụ,từ đó năng suất sụt giảm. Vậy chăm sóc cây bưởi Diễn sau thu hoạch thế nào?

Ta cần tiến hành 4 công việc chính khi chăm sóc bưởi Diễn sau thu hoạch

Vệ sinh vườn trồng,cắt tỉa cành

Tưới nước,bón phân bổ sung dinh dưỡng phục hồi cho cây

Sử dụng thuốc hóa học phòng,diệt sâu bệnh

Theo dõi xử lý giúp lộc Đông phát triển đúng thời điểm

I. Vệ sinh vườn trồng,cắt tỉa cành

Sau mỗi mùa thu hoạch cây bưởi thường có rất nhiều cành lá khô còn trên cây,cũng như rụng xuống,nếu không được xử lý thì sẽ tạo điều kiện để sâu bệnh tấn công. Bà con nên quét dọn thu gom mắt vườn,sau đó đốt đi,tránh để trường hợp mục ruỗng tự nhiên. Nhặt sạch hết cỏ,phát quang bụi rậm,cắt gọn hàng rào,chặt bỏ cành xòe ( nếu có trồng cây chắn gió ) mục đích là để cây bưởi tận dụng được tối đa dinh dưỡng và ánh sáng khi mưa xuân tới.

Tiếp theo ta cần tiến hành cắt tỉa cành và tạo tán,đây cũng là công việc cực kỳ quan trọng khi chúng ta tiến hành chăm sóc bưởi Diễn sau thu hoạch. Không đơn giản chỉ là loại bỏ những mâm mống sâu bệnh,nó còn giúp cây tăng khả năng quang hợp,tập trung dinh dưỡng nuôi cành mang hoa,làm năng suất thu hoạch ổn định và quả có mẫu mã đẹp hơn. Cụ thể:

Loại bỏ những cành khô,cành không có lá,cành cựa,cành không có lá,cành sâu bên trong tán cây và cuống quả còn thừa khi thu hoạch xong.

Những cành sâu bệnh cũng nên cắt đi tránh để lây lan,trường hợp cành chính,quá lớn thì nên kết hợp xử lý bằng biện pháp thủ công và hóa học. Ví dụ khi bà con phát hiện sâu đục thân,cách xử lý sẽ như sau: dùng dao sắc khoét nhỏ 1 lỗ dùng dây thép luôn vào lỗ để diệt sâu mẹ,tiếp tục phun trực tiếp Regent 800WG vào để diệt trứng và sâu con.

Khi cây sang giai đoạn ra lộc đông thì nên tỉa bớt nếu quá dày,chỉ giữ lại những nhánh to đẹp hướng sáng. Chúng ta cần định hình,cân đối lượng cành lá tỏa đều xung quanh gốc,cũng như làm sao để ánh sáng chiếu lên toàn bộ bề mặt và sâu bên trong tán cây.

Lưu ý: dùng kéo sắc chuyên dụng cho cành nhỏ,với cành lớn phải dùng cưa,cắt dứt khoát không làm tước vỏ,kết thúc thì nên quét nước vôi nên bề mặt. Ngoài ra nên tránh tiến hành vào ngày mưa,để tránh nấm bệnh tấn công vào vị trí mới cắt.

Việc chăm sóc bưởi Diễn chỉ có ý nghĩa khi chúng ta cắt tỉa đúng cách. Nhưng cắt bao nhiêu,như thế nào? Rất đơn giản bạn cần căn cứ vào 3 yếu tố: độ tuổi,sức phát triển,cũng như thời điểm thực hiện. Ví dụ: khi thu hoạch bưởi sớm có thể tỉa nhiều 1 chút,nhưng nếu muộn thì nên hạn chế tỉa,bởi thời điểm tháng 2 – 3 ở miền Bắc thường rất lạnh,việc ra lộc lúc này sẽ kém hơn rất nhiều. Thông thường thì cứ 3 năm ta sẽ tỉa đau một lần để làm lại tán,đảm bảo khả năng thâm canh cho cây.

1.Bón phân

a.Tầm quan trọng của việc bổ sung dinh dưỡng sau thu hoạch

Như đã nói ở phần trước cắt tỉa cành rất quan trọng nhưng có thể bỏ qua,nhưng tuyệt đối không thể thiếu việc bón phân bổ sung,cải tạo lại độ màu mỡ cho đất. Khi những trái cuối cùng được thu hoạch,thì cũng là lúc ta cần bổ sung phân bón cho cây ngay. Nó có tác dụng giúp cây tái tạo lại bộ rễ,cành lá xum xuê trở lại,cũng như phục hồi năng lực sống sau mấy tháng trời nuôi quả.

Không bón hoặc bón không đúng thời điểm là nguyên nhân làm cây mất mùa năm sau,bị chết hoặc dễ bị sâu bệnh hại tấn công. Nếu bà con muốn vườn bưởi Diễn nhà mình tiếp tục cho trái sai,ra đúng mùa vụ thì đây là việc làm không thể bỏ qua.

c. Liều lượng bón

Thường lượng bọn ta cần cân đối theo độ tuổi,sức phát triển cũng như chất đất,thông thường cây 3 – 4 năm tuổi ta sẽ sử dụng công thức bón cho 1 gốc,giai đoạn sau thu (tháng 1) như sau:

Phân chuồng ủ khoai mục 10kg/cây

Dùng 1 – 2kg NPK 5-10 -3 (hoặc NPK 16-16-8 những khu đất thiếu màu mỡ dùng NPK 16-6-16 để tăng cường bổ sung lượng đạm cần thiết)

Lân 0.5 kg /cây

vôi bột 0.5 kg /cây rắc đều quanh gốc

Ure 0.5kg /cây

Lưu ý:

Khi bón nên xới nhẹ lớp đất mỏng phía trên cách gốc 50cm tránh cuốc sâu sẽ làm đứt dễ tơ,sau đó rải đều phân quanh gốc,cuối cùng phủ đất lên trên và tưới thêm nước(ta có thể tận dụng những hôm mưa xuân vừa kết thúc,sẽ làm tăng hiệu quả bón)

Các giai đoạn sau bao gồm: khi ra hoa,nuôi quả và trước thu hoạch

Sau thu hoạch vài tuần nếu thời tiết không có gì bất thường cây sẽ chính thức phát lộc Đông bà con có thể bổ sung thêm phân bón lá. Khả năng hấp thu của cây bưởi Diễn bằng hình thức này cao hơn,có thể nhanh chóng làm mầm non cứng cáp,kích thích ra hoa. Chúng ta có thể dùng MKP (0-52-34) P2O5 52 %, K2O 34% pha với tỷ lệ 200g với 10 lít nước phun trực tiếp vào các cành lộc.

Tưới nước và giữ ẩm cho đất cũng cần được bà con chú ý,lưu tâm trong khi chăm sóc bưởi Diễn sau thu hoạch. Cây được cung cấp đủ lượng nước cần thiết sẽ dễ dàng hấp thu các loại phân bón,làm cành lá xanh tốt.

Cụ thể,ta nạo sạch rãnh,làm lại luống,vun lại gốc để sau này khi mua mưa đến vườn dễ thoát nước hơn. Sử dụng vòi tưới đầu hoa sen,tưới vòng quanh gốc,cần tránh phun nước trực tiếp vào gốc (gây thối gốc) hay vào lá cây(sẽ làm rụng lá,rụng lộc). Thời gian tưới tốt nhất là vào sáng sớm và chiều tối,tránh tưới khi trời đang nắng to khiến cây bị hấp hơi mà héo rụng lá.

Với những vườn bưởi Diễn việc cung cấp nước là khó khăn,thì nên chuẩn bị thêm phương án giữ ẩm bằng cách dùng rơm ra,hoặc lá cây để ủ quanh gốc

Lưu ý: sau khi bón phân ta cần tưới nước ngay,duy trì lượng nước vừa đủ sẽ khiến phân nhanh tan hơn vào trong đất,cây cối dễ hấp thu dinh dưỡng hơn.

III. Phòng ngừa sâu bệnh hại

Chỉ sau vài tuần sau khi bưởi thu hoạch,nhất là trong điều kiện thời tiết ấm áp cây sẽ rất nhanh chóng ra lộc Đông. Những trồi non mới mọc là thời điểm thích hợp để các loài sâu ăn lá phát triển và tấn công,tiêu biểu là nhóm rầy sáp (Citrus mealybug). Vườn bưởi nhà bạn có thể nhanh chóng trở lên xơ xác chỉ sau vài ngày vì tốc độ sinh sôi của chúng rất nhanh. Nên ngay khi thu hoạch xong,ta có thể tăng cường khả năng phòng chống rệp sáp tấn công bằng cách : pha loãng vôi bột,rồi quét xung quanh gốc. trường hợp đã bị tấn công rồi thì xử lý bằng một số loại thuốc bảo vệ thực vật sau:

Nurelle D 25/2.5 EC hoặc Wellof 330 EC pha nồng độ 0.2 – 0.3% tức cứ 200ml pha với 100l nước

Wellof 330 EC pha nồng độ 0.15% hoặc Applaud 10WP 250g hòa tan với 100l nước

Riêng các loại bệnh hại trên cây bưởi thì nổi bật nhất các loại nấm Fusarium,Solani và Phytopthora cùng tuyến trùng gây hiện tượng thối rễ và vàng lá hàng loạt. Triệu chứng ban đầu chỉ một vài lá sau lan ra cả cành,nếu không xử lý nhanh sẽ lây lan ra cả vườn.

Khi vườn mới xuất hiện vàng lá thối rễ cần cắt bỏ phần rễ bị bệnh đem tiêu hủy. Sau đó sử dụng thuốc gốc Mancozeb, Metalaxyl tưới gốc (bôi thuốc vào vết cắt và xử lý đất) để diệt trừ nấm, nhằm giảm mật số mầm bệnh. Tưới thuốc 2 – 3 lần cách nhau 7 – 10 ngày/lần. Sau khi xử lý thuốc khoảng 20 ngày, sử dụng phân bón kích rễ cho cây phục hồi, dùng 1kg NPK: 2-2-15; MgO:2,0; B:0,5; Fe:0,5;Cu:0,5; Mn: 0,5. pha với 200l nước, mỗi gốc bệnh ta sẽ dùng 5l tưới đều lên bề mặt để kích thích cây ra rễ mới.

Xử lý bệnh vàng lá: dùng 0.5l Ohara Đồng-Kẽm(Cu – EDTA: 8,5%; Zn – EDTA: 12,5%, TE vừa đủ: 100%)+ 0.5l Ohara Amino ( NPK 1,6-1,2-0,5; MgO: 0,3; Cu: 0,05; Zn: 0,05; Mn: 0,05; Fe: 0,01; Axit amin 0,5 ) cùng 400l nước. Tiến hành phun đều lên mặt lá và lộc non phun 3 lần mỗi lần cách nhau 1 tuần.

Chú ý: thường xuyên theo dõi quá trình loại trừ sâu bệnh hại,cần điều trị dứt điểm không để chúng có cơ hội phục hồi. Nên đến các cơ sở phân phối thuốc bảo vệ thực vật uy tín để mua,tránh trường hợp hàng nhái – đồng thời nhờ họ tư vẫn kỹ càng lại cách thức sử dụng.

Một bệnh khác cũng khá phổ biến là bệnh sương mai,với biểu hiện làm mầm non kém,gây rụng hoa giai đoạn sau bà con cần phun phòng bằng Ridomin Gold 68WC,bà con hòa tan 100g với 32l nước,trường hợp đã có dấu hiệu bệnh thì tăng liều lượng gấp đôi .Tiến hành phun định kì 1 tháng 1 lần từ lúc cây bắt đâu ra hoa đến khi thu hoạch.

IV.Kỹ thuật hãm hoặc kích thích lộc đông

Khi chăm sóc bưởi Diễn sau thu hoạch người trồng cũng thường gặp phải tình trạng đợt lộc Đông ra không đúng vụ. Thường thì lộc Đông ra sớm do nhiệt độ cao,hoặc thu hái sớm. Ngược lại,lộc Đông ra muộn khi thời tiết quá lạnh / hoặc thu hái muộn. Điều này quả thực tai hại,nó khiến cây bưởi năng suất giảm,trái thu không còn ngon nữa,cũng như không chín đúng dịp tết làm giảm giá trị kinh tế đi rất nhiều. Vậy phải khắc phục tình trạng này như thế nào:

Cần sử dụng dao sắc khoanh tròn vỏ của cành cấp 2,khắc sâu tới tận phần gỗ mỗi đường cách nhau 3 – 5 cm sau đó dùng nilong màu đen bọc kín lại,có tác dụng giảm chất dinh dưỡng nuôi cành đó tức thời.

Tiếp theo dùng Ethrell nồng độ 0.1% hoặc pha loãng B9 với nước tỷ lệ 10g : 5l phun đều lên các tán cây. Cùng với đó hòa loãng K tưới vào gốc vừa có tác dụng làm ngọt trái bưởi,vừa ức chế quá trình hấp thu đạm của cây,từ đó làm chậm quá trình sinh trưởng.

Dùng Dekamon 22,43L pha nồng độ 0.15% phun đều lên các mầm ngủ,để tăng hiệu quả kết hợp các loại phân bón lá,cũng như phân bón NPK 16-16-8 (tối đa lượng đạm) giúp kích thích trồi và lá non phát triển,cũng như cứng cáp hơn.

Kết hợp tưới nước,giữ ẩm đầy đủ,không được để đất quá tơi – khô.

2. Trường hợp lộc ra muộn

banbuoidien.net website tư vấn giải pháp trồng bưởi Diễn hiệu quả,tịn cậy cho bạn!

Cách Chăm Sóc Bưởi Diễn Sau Khi Thu Hoạch

Bưởi Diễn thường được thu hoạch vào khoảng trung tuần tháng 1 dương lịch. Sau khi thu hoạch nếu gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi hoặc không có cách chăm sóc bưởi diễn sau khi thu hoạch thì cây bưởi thường sẽ không ra quả vụ sau và làm thất thu cho nhà vườn.

Cách chăm sóc bưởi diễn sau khi thu hoạch như nào?

– Thực hiện 5 lần/ năm. Vào các đợt: sau khi thu hoạch và sau các đợt bưởi ra lộc ổn định.

+ Sau khi thu hoạch quả, dùng kéo cắt bỏ triệt để những cành bị sâu bệnh, những cành bưởi không có lá, cành trong tán cây, cành vượt và những cành có cuống quả mới thu hoạch.

+ Sau các đợt lộc ổn định ta cũng phải cắt bỏ triệt để những cành bưởi bị sâu bệnh, những cành nhỏ, cành không có lá, cành vượt, cành trong tán cây. Chú ý: Khi cắt phải cắt sát không để lại đoạn cành, bôi vôi vào vết cắt để hạn chế một số sâu bệnh.

Đối với những cành trên cao bà con có thể dùng thang, ghế cao hoặc sử dụng kéo cắt cành trên cao để cắt tỉa. Tôi khuyên bà con nên mua 1 cái kéo cắt cành trên cao để có thể cắt tỉa các chồi non hoặc những cành không cần thiết một cách dễ dàng và nhanh nhất.

– Bà con nên sử dụng các loại phân đa yếu tố NPK 5.10.3 dạng viên có tỷ lệ các thành phần (N=5%; P2O5=10%; K2O=3%; MgO=9%; CaO=15%; S=2%; SiO2=14%) phân đa yếu tố NPK 16.6.16 (N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; MgO=5%; S=2%; CaO=8%; SiO2=7%) ngoài ra có các chất vi lượng như Mn, B, Zn, Co, Cu…

– Lượng bón: Lượng bón nhiều hay ít còn phụ thuộc vào đất, tuổi của cây bưởi, thời điểm bón, cũng như tiềm năng năng suất của giống, tập quán thâm canh tại địa phương…

– Cách bón: Bà con cần bón phân vào giai đoạn tháng 11- 12 (cơ bản) gồm: 100% phân NPK 5.10.3 + 100% phân hữu cơ ủ hoai + 100% vôi (1-2 kg/gốc). Chú ý: Đào rãnh xung quanh tán có độ sâu 0,5m trộn đều và bón theo rãnh đào rồi dùng đất lấp kín phân.

+ Bón thúc lần 1 (đón hoa): giai đoạn vào Tháng 1 – 2 bón 40% lượng NPK 16.6.16 hoặc 5.10.3.

+ Bón thúc lần 2 (thúc quả): giai đoạn vào Tháng 4 – 5 bón 30% lượng NPK 16.6.16 hoặc 5.10.3.

+ Bón thúc lần 3 (thúc quả): giai đoạn vào Tháng 7 – 8 bón 30% lượng NPK 16.6.16 hoặc 5.10.3.

+ Bón thúc lần 4: giai đoạn vào Tháng 9 – 10 mỗi gốc bón 2kg NPK 5.10.3 hoặc 1kg NPK 16.6.16 (chống nứt quả).

Chú ý: Rắc phân và xới đất nhẹ quanh tán nơi lấp phân. Tưới giữ ẩm thường xuyên hoặc tranh thủ sau mưa thì ta bón phân.

– Tủ gốc, thoát nước, giữ ẩm: Sử dụng các loại rơm rạ mục tủ gốc, tàn dư thực vật, cây phân xanh, thường xuyên tưới và thoát nước kịp thời giữ đủ độ ẩm cho cây bưởi.

– Tưới phân nước bổ sung: Ở nơi đất xấu, bà con có thể ngâm thêm nước phân chuồng, xác súc vật, ốc hến với lân super (5 kg trong 100 lít nước) trong 6 – 8 tháng cho đến khi hoai mục không còn mùi thối, rồi pha loãng với nước để tưới bổ sung vào các giai đoạn chính ở phía trên.

Cách chăm sóc bưởi diễn sau khi thu hoạch và biện pháp khắc phục

Đối với những năm rét muộn (năm ấm), mưa kết thúc muộn độ ẩm đất cuối năm cao đây là điều kiện thời tiết thuận lợi cho bưởi ra lộc đông, bà con cần tiến hành 1 số biện pháp khắc phục sau:

– Dùng dụng cụ khoanh vỏ sâu đến tận gỗ (vết khoanh có kích thước bằng chiếc đinh 1cm rạch sâu đến gỗ) thân cây hoặc cành cấp một để có thể hạn chế chất dinh dưỡng và nước đi lên tán lá nhằm làm giảm quá trình sinh trưởng hay còn gọi là phát lộc của cây.

Chú ý: đây là giai đoạn cây mang quả nên bà con cần quan sát dựa vào tình hình sinh trưởng của cây bưởi (biểu hiện qua màu sắc của lá, xanh vừa hay xanh thẫm) mà có thể tiến hành khoanh 1 hay nhiều vòng. Nhưng bà con nên nhớ phải để 1 cành cấp 1 thấp nhất trong tán cây bưởi nối liền với thân chính và gốc bưởi không được khoanh, tránh làm cây bưởi bị sốc dinh dưỡng đột ngột, làm rụng quả.

Chăm sóc bưởi diễn sau thu hoạch bằng thuốc sinh trưởng

– Phun dung dịch B9 nồng độ 0,2% (pha một gói 20g/ 10 lít nước) hoặc bà con có thể sử dụng Ethrell (dùng 2 loại thuốc dấm hoa quả Trung Quốc 10ml/ 10 lít nước), phun ướt đều tán cây, thuốc có tác dụng gây ức chế sinh trưởng của cây.

– Bà con có thể bón thêm phân kali quanh tán cây vào giai đoạn tháng 9 tháng 10, mỗi cây bưởi 1 – 2 kg tùy mức độ cây phát triển tốt hay xấu (lá xanh vừa hay xanh thẫm), phân kali có công dụng đối kháng với phân đạm, làm giảm quá trình hút đạm của bộ rễ bưởi, làm giảm sinh trưởng thân lá (phát lộc đông), và đồng thời tăng vận chuyển các chất về quả, tăng cường chuyển hóa đường, tăng chất lượng quả bưởi vào cuối vụ.

Để bưởi diễn sai hoa, sai quả bà con cần phun 3 lần các sản phẩm Vườn sinh thái hoặc Kích phát tố hoa trái Thiên Nông.Thời gian lần thứ nhất ngay sau khi thu hoạch, kết hợp với bón thúc nụ, thúc hoa cho bưởi diễn bằng đạm, lân, kali tỷ lệ 1:1:1 + phân chuồng hoai mục quanh tán cây + tưới đủ ẩm, mỗi lần cách nhau 10 ngày. ( Cách bón phân đã nêu phía trên)

Cách chăm sóc bưởi diễn sau thu hoạch khỏi bệnh sương mai

Trong mấy năm gần đây các bệnh sương mai (bệnh gây xì mủ thân cây, rụng hoa,thối rễ, rụng quả) gây hậu quả rất nặng nhất là vào tháng 2 đến tháng 10 hàng năm. Vì vậy, khi bưởi phát lộc xuân, nhìn thấy nụ hoa to (trước khi hoa nở 7-10 ngày) bà con cần phun phòng bệnh sương mai cho bưởi từ 2 – 3 lần bằng thuốc trừ bệnh nội hấp như Amirtas top 250EC; Aliette 80WG hoặc Ridomin Gold 68WC để phòng thối nụ, thối hoa hay thối quả non; mỗi lần phun thuốc cách nhau 10 – 15 ngày. Sau đó định kỳ phun phòng 30 ngày/lần cho đến tháng 10 đối với những vườn bưởi đã bị xì mủ từ vụ trước.

Cách chăm sóc cây bưởi diễn…

Quý khách có thể theo dõi trang fanpage của Bưởi Diễn Thành đạt để có thể nhận được những tin tức mới nhất. Xin cảm ơn

Cách Chăm Sóc Bưởi Diễn Đúng Kỹ Thuật Ra Nhiều Trái

Cách chăm sóc bưởi diễn đúng kỹ thuật ra nhiều trái

Sức hấp dẫn của giống bưởi diễn

So với các loại bưởi thông thường, bưởi diễn hấp dẫn nhà nông bởi lớp vỏ mỏng màu vàng ươm, tép bưởi mọng nước và có vị ngọt đặc trưng. Đặc điểm nổi bật nhất của giống bưởi này chính là mùi thơm lan tỏa, tạo cảm giác tươi mới khi thưởng thức.

Giống bưởi diễn chính hiệu thường có trái kích thước vừa, không quá to cũng không quá nhỏ. Trái khi chín thường cầm chắc tay, lớp da vàng trơn láng mịn không sần sùi. Trung bình một trái bưởi diễn nặng khoảng 0.8 – 1 kg.

Khi bổ ra sẽ thấy ngay lớp múi mọng nước, dễ tách rời. Quan trọng nhất, múi bưởi diễn thường chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nên rất thu hút khách hàng trong thời gian gần đây.

Về kinh tế, giống bưởi diễn thường cho năng suất cao nên hấp dẫn các nhà nông. Mỗi vụ mùa trung bình một cây vào giai đoạn thu hoạch cho khoảng 60 – 70 trái. Nhờ đó chất lượng trái thường cao, ổn định và đặc biệt hơn so với các giống bưởi thông thường.

Cách chăm sóc bưởi diễn đúng kỹ thuật trong mỗi giai đoạn

Bưởi diễn muốn đạt được giá trị kinh tế cao, người nông dân cần chú ý những khâu đầu tiên, quan trọng nhất là: Chọn giống cây, áp dụng kỹ thuật trồng rồi mới chăm sóc theo từng giai đoạn. Bên cạnh đó, các yếu tố góp phần tác động tới quá trình sinh trưởng của cây bao gồm: Đất, nguồn nước cung cấp, khí hậu, phân bón,…Sau khi trồng cây giống, người nông dân cần áp dụng cách chăm sóc bưởi diễn theo từng giai đoạn sau:

Giai đoạn xuống cây giống

Chuẩn bị sẵn hố trồng cây có tỷ lệ 4×5 m hoặc 4×4 m, độ sâu và độ rộng 40cm. Tùy vào kích thước của bầu đất mà sử dụng lượng phân bón chuẩn theo tỷ lệ: 150 – 200g phân chuồng, 80 – 120g phân lân, 50 – 100g vôi bột, 20 – 30g phân NPK 16 – 16 – 8 và 20 – 30g DPA.

Do bưởi diễn là cây giống ưa cạn, lớp rễ non mọc đều đặn cần áp dụng phương pháp tưới tiêu hợp lý để cây không bị ngập úng nước khi mùa mưa lũ xuống.

Bưởi diễn từ năm 1 đến năm thứ 3

Trong giai đoạn này, cây bưởi diễn chưa cho thu hoạch. Nếu cây ra quả bói thì bạn nên cắt tỉa bỏ để cây tập trung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinh trưởng.

Mục tiêu chăm sóc bưởi diễn từ năm đầu đến năm thứ 3 chính là tăng độ cứng cáp, kích thích rễ con tăng số lượng, thêm chồi mới và tạo bộ khung vững chắc cho cây.  Cách chăm sóc bưởi diễn ở thời điểm này phù thuộc vào bón phân theo từng đợt. Cụ thể:

Từ tháng đầu tiên đến tháng thứ 2: Bón phân chuồng (100%), phân lân (100%), và vôi bột (100%).

Từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 5: Bón phân đạm (40%) và K (40%).

Từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 8: Bón phân đạm (30%) và K (30%).

Từ tháng thứ 10 đến tháng thứ 11: Bón phân đạm (30%) và K (30%).

Bưởi diễn từ năm thứ 4 trở đi

Bước vào giai đoạn này, cây bưởi diễn bắt đầu cho quả nên cần được bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng. Nhằm kích thích cây đậu nhiều quả, nâng cao chất lượng quả và cải thiện mức độ ngọt đạt chuẩn. Chăm sóc bưởi diễn từ năm thứ 4 trở đi, người nông dân cần áp dụng bón phân thành từng đợt, cụ thể:

Đợt 1: Khi cây thu hoạch sau và vệ sinh vườn sạch sẽ, tiến hành bón phân chuồng (100%), phân đạm (25%), K (25%) và NPK (40%).

Đợt 2: Khi bưởi diễn bắt đầu vào thời điểm ra hoa ở tháng thứ hai, tiến hành bón phân đạm (5%), phân lân (50%), K(25%) và NPK (30%).

Đợt 3: Thời điểm sau khi cây kết quả được 1 – 2 tuần, bón phân đạm (25%), phân lân (25%), K(25%) và NPK (30%). Lưu ý, không bón ngay khi quả mới hình thành.

Đợt 4: Bưởi diễn ở tháng thứ 9 và 10, bón phân đạm (25%), K (25%) và NPK (50%).

Đợt 5: Thời điểm trước khi thu hoạch trái trước ba mươi ngày, bón K (25%) để cải thiện độ ngọt, cho trái bưởi diễn mọng nước hơn.

Cắt tỉa cành và tạo tán cho cây bưởi diễn

Ngoài khâu bón phân thì cắt tỉa cành và tạo tán cho cây bưởi diễn cũng đóng vai trò quan trọng. Việc cắt tỉa đúng thời điểm và định kỳ giúp tán cây thông thoáng, ngăn chặn tình trạng sâu bệnh và loại bỏ cành héo.

Mỗi lần cắt tỉa chỉ nên giữ lại những cành khỏe mạnh, kết hợp với quá trình vun xới cỏ ở xung quanh gốc để đất nuôi cây thông thoáng. Cách này giúp cây dễ dàng hấp thu các chất dinh dưỡng trong quá trình bón phân.

Tìm hiểu thêm: Bí quyết xử lý ô nhiễm ao nuôi tôm cá hiệu quả nhất

Những lưu ý khi chăm sóc cây bưởi diễn trong từng giai đoạn

Đối với người mới trồng giống bưởi diễn chưa có kinh nghiệm, để cây sinh trưởng khỏe mạnh, đậu trái cho năng suất hiệu quả, người nông dân cần lưu ý:

Bón phân cho cây bưởi diễn vào đúng thời điểm, không nên bón quá sớm hay quá muộn. Tránh bón phân vào những thời điểm trời mưa, lũ hay thời tiết quá lạnh, quá nóng cũng không tốt.

Liều lượng phân bón cho cây phụ thuộc vào tình hình thực tế của mỗi vùng gieo trồng. Chẳng hạn như: Lượng dinh dưỡng trong đất, nguồn nước cung cấp, sức phát triển của cây. Do đó, người nông dân cần cân đối lượng phân bón sao cho phù hợp để cây hấp thụ đầy đủ dinh dưỡng, không làm chết rễ non.

Kỹ thuật bón cần đảm bảo tiêu chí xới nhẹ 5cm quanh gốc cây, đào hố với độ rộng bằng tán cây. Mỗi hố nên rải đều lượng phân và bón cách gốc khoảng 20 – 30cm.

Thường xuyên quan sát sức sinh trưởng của cây bằng cách nhìn màu lá, hiểu rõ nhu cầu dinh dưỡng của cây nhằm cung cấp lượng phân cần thiết.

Sau khi bón phân nên tưới nước bổ sung để tăng cường khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. Lưu ý không nên tưới quá nhiều, tránh làm cây bị ngập úng hoặc phân bị cuốn trôi khỏi đất.

Phòng trừ sâu bọ và bệnh hại cho cây bưởi diễn

Phòng trừ sâu bọ và bệnh hại cho cây giống cũng cần có kỹ thuật, đòi hỏi người nông dân phải nghiên cứu và quan tâm tới cây thường xuyên. Bởi có rất nhiều nhà vườn gặp tình trạng sản lượng sụt giảm, mất trắng do bị sâu bệnh tấn công.

Các loại sâu gây hại cho giống cây bưởi diễn

Bưởi diễn dễ bị tấn công bởi các loại sâu đục thân, sâu vẽ bùa, nhện trắng, nhện đỏ, rệp cam và rệp sáp. Những loài sâu bọ tấn công trực tiếp vào thân và lá cây, làm cho cây bị suy yếu, vàng lá, chết đi từ từ. Để giảm mối nguy hại cho bưởi diễn, người nông dân cần sử dụng các biện pháp phòng diệt sâu bọ mang lại hiệu quả cao. Cụ thể:

Sử dụng nước vôi quét dọc thân cây kết hợp với các loại hóa chất Ofatox 400 EC ( nồng độ 0.1%) hay Supracide 40 ND (nồng độ 0.2%).

Phun Ortus 50 EC (nồng độ 0.1 – 0.2%) hoặc Pegasus 250 chia làm 3 đợt, mỗi đợt cách nhau 1 tuần.

Phun thuốc trừ sâu Sherpa 25 EC (nồng độ 0.1 – 0.2 %) hoặc Trebon 1 – 2 lần.

Phòng trừ bệnh hại ảnh hưởng tới giống cây bưởi diễn

Những loại bệnh hại thường gặp ở giống cây bưởi diễn: Bệnh loét, bệnh sẹo, vàng lá, thối gốc và chảy nhựa. Để lâu không chữa sẽ tác động tới cành, làm cây rụng hết lá, chết cành, khó phát triển về sau. Người nông dân nên áp dụng các cách phòng ngừa phù hợp với từng bệnh hại, cụ thể:

Bệnh loét phòng bằng Kasuran (0.15%), SK Enspray 99EC hoặc Boocdo (1.5%), tùy vào mỗi mức độ và số lượng gây hại mà chia làm ba đợt, các đợt cách nhau 1 tuần.

Bệnh sẹo phòng bằng Kasuran hoặc Boocdo kết hợp CuSO4 (0.1kg) và vôi tôi (0.2Kg). Mỗi lần phun trực tiếp vào khu vực cây bưởi diễn đang bị bệnh, chia đều làm ba lần phun.

Bệnh vàng lá phòng bằng cách vệ sinh vườn thường xuyên, loại bỏ các cành bị bệnh. Đồng thời trồng xen kẽ ổi để ngăn rầy, nếu bệnh phát triển mạnh thì phun Confidor (0.1%) hoặc Admire 050EC.

Bệnh chảy nhựa và thối gốc nên loại bỏ hết phần cây bị bệnh. Kết hợp phun trực tiếp lên vùng cây bị bệnh bằng thuốc Boocdo (2%) hoặc Benlat C (0.2%).

Sử dụng chế phẩm vi sinh chăm sóc bưởi diễn, bảo vệ môi trường

Muốn cây bưởi diễn sinh trưởng tốt ngay từ khi mới gieo trồng, ít bị tấn công bởi các loại sâu bọ và bệnh hại, tốt nhất người nông dân cần chú trọng trong bước đầu tiên.

Ngoài cách sử dụng thuốc phun trực tiếp, nông dân có thể dùng chế phẩm vi sinh để chăm bón vừa cung cấp dinh dưỡng vừa bảo vệ môi trường sống an toàn, trong lành hơn.

Trong chế phẩm vi sinh chứa đầy đủ các loại vi sinh vật có lợi, giúp tăng hiệu quả cây trồng và nâng cao năng suất giống bưởi diễn. Do đó, để trải nghiệm những công dụng tuyệt vời của sản phẩm này, người làm nông có thể tham khảo tìm mua tại Chế phẩm sinh học Đức Bình.

Chú ý: Bưởi diễn rất thích phân bón hữu cơ ủ từ đậu tương, bã đậu nành, bánh dầu. Để tự sản xuất phân đậu nành bón cho bưởi diễn, mời Quý khách tham khảo bài viết:

[Hướng dẫn chi tiết]: Cách ủ phân đậu nành bón cho cây trồng hiệu quả!

About VI SINH CHẾ PHẨM

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Chăm Sóc Bưởi Diễn Sau Thu Hoạch Đúng Kỹ Thuật Giúp Cây Luôn Sai Trái trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!