Đề Xuất 6/2023 # Cách Bón Phân Hiệu Quả Trên Cây Mít # Top 15 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Bón Phân Hiệu Quả Trên Cây Mít # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Bón Phân Hiệu Quả Trên Cây Mít mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trồng và chăm sóc: Theo kinh nghiệm của nhiều người, muốn cho cây mít sai quả phải trồng trên đất tốt, giàu dinh dưỡng, giàu mùn, đất có tầng canh tác sâu trên 1m, tốt nhất là đất thịt pha sét, dễ thoát nước, tránh úng ngập.

Bón nhiều phân, tủ gốc giữ ẩm, mùa khô tưới 2-3 ngày/lần.

Hàng năm bón bổ sung phân cho cây, nhất là những cây sai quả sau khi thu hoạch xong.

Khi cây cao 1m tiến hành tỉa cành, tạo tán.

Sau mỗi vụ thu hoạch cần tỉa cành 1 lần bằng cách chặt bỏ các cành mọc rậm trong tán, cành sâu bệnh, cành vượt, các chồi mọc thành búi ở thân cây…

Nhằm tập trung dinh dưỡng nuôi cây, nuôi quả đồng thời hạn chế sự tác động chất phytohocmon (có tên là xytokinin được hình thành từ rễ) làm trẻ hóa tế bào, cân đối tỷ lệ C/N trong cây nhằm kích thích cho cây phân hóa mầm hoa, ra hoa và kết trái.

Để mít  ra nhiều trái và trái đạt chất lượng, khâu quan trọng nhất bao giờ cũng là khâu bón phân cho mít, bà con nông dân cần chú ý tới các thời kì bón phân cho mít. Bón lót (bón ngay sau kết thúc thu hoạch trái vụ trước): Lần bón phân này kết hợp với tạo tán tỉa cành và sửa bồn vun xới gốc. Phân bón sử dụng là phân chuồng ủ hoai Gồm các loại phân chuồng, phân xanh, phân rác, bã dừa hay trấu mục ủ hoai và trộn với Humic rich từ 5 – 10 kg/gốc, nếu là phân hữu cơ chế biến (phân hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh) thì bón từ 3 – 5 kg/gốc.  tùy thuộc độ tuổi của cây mà dùng liều lượng cho thích hợp.

Thời kỳ đầu cần phát triển  bộ rễ  và thân cành.

+  Bón thúc lần 1 (trước khi ra hoa): bón phân Max root – chuyên mít  và Humic rich. Cả 2 loại phân này có hàm lượng P và K cao hơn N nhằm mục đích kích thích phát triển  bộ rễ  và thân cành làm tiền đề để hình thành mầm hoa. Sử dụng Max Flower 86 để kích hoa ra đòng loạt.

+ Bón thúc lần 2 ( khi mít mới đậu trái): Cần sử dụng phân bón chuyên dùng cho cây mít. Khi mít đã có quả non thì bà con sử dụng Max fruit – siêu mít để nuôi quả, giúp hạn chế rụng quả, khắc phục hiện tượng sơ đen làm cho múi dày, chín đều, trái ngon ngọt.

( khi mít mới đậu trái): cần sử dụng phân bón chuyên dùng cho mít để đạt kết quả

Cách bón: Phải đào sâu xung quanh hay một phần tán cây để bón.

+ Năm thứ 1: Bón cuối mưa, đào rãnh rộng 20cm, sâu 20cm, cách gốc 30cm và bón 8kg.

+ Năm thứ 2: Bón đầu mùa mưa, đào rãnh rộng 25cm, sâu 20cm, cách gốc 80cm và bón 15kg.

+ Năm thứ 3: Bón đầu mùa mưa, rìa tán cây đào rãnh rộng 30cm, sâu 25cm và bón 25kg.

+ Năm thứ 4: Thu hoạch xong, rìa tán cây đào rãnh rộng 30cm, sâu 25cm và bón 35kg.

+ Năm thứ 5: Thu hoạch xong, rìa tán cây đào rãnh rộng 30cm, sâu 25cm và bón 45kg.

Bên cạnh đó, từ năm thứ 4 – 5 trở đi cây bắt đầu cho trái nhiều, sau khi thu hoạch bón mỗi gốc 20 – 30kg phân chuồng ủ hoai, 1kg vôi bột + 50g Humic. Còn phân hóa học sau khi thu hoạch chia làm 3 lần để bón, mỗi lần cách nhau 10 ngày. Đến thời điểm cây ra hoa bón 3 lần phân hóa học, mỗi lần cách nhau 10 ngày.

Chúc quý bà con đạt năng suất cao

Liên hệ tư vấn kỹ thuật: 0966446600

Phân bón chuyên dùng cho mít

http://phanbonkingfarm.com.vn/san-pham/sieu-mit/

HUMIC RICH

Hiệu Quả Sử Dụng Phân Bón Lá Cq Trên Cây Cà Chua

1. Đặt vấn đề

Cây cà chua là loại rau ăn quả quan trọng của nhiều vùng chuyên canh rau và hệ thống luân canh lúa – rau. Đây là loại rau có hiệu quả kinh tế cao, phổ biến nhất ở vụ đông và vụ xuân hè ở nước ta do có cánh sử dụng và chế biến rất đa dạng. Quả cà chua có thể sử dụng để ăn tươi hay chế biến trong bữa ăn, làm nước giải khát hay chế biến thành nhiều sản phẩm thực phẩm đồ hộp khác nhau.

Cà chua được trồng và sử dụng rộng rãi trên thế giới trên 150 năm nay. Theo FAO, năm 2014 có khoảng 114 nước trồng cà chua, năm 2015 diện tích và sản lượng cà chua trên thế giới là 4,57 triệu ha và 124,4 triệu tấn, năm suất trung bình đạt 27,2 tấn/ha.

Trong quả chín có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: đường, vitamin (A, C, B1, B2, B6), và các chất khoáng quan trọng như: Canxi (Ca), Sắt (Fe), photpho (P), Kali (K), Magie (Mg)…Chính vì vậy mà cà chua được dùng làm nguyên liệu chế biến thành nhiều loại sản phẩm như: nước quả, tương cà chua, nước sốt,…Những sản phẩm chế biến từ cà chua và cà chua tươi là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ mạnh của nhiều nước.

Ở nước ta, cà chua được trồng trên 100 năm nay, dịch tích trồng hằng năm biến động từ 12-13 ngàn ha. Cà chua được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng gồm các tỉnh: Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh…với diện tích tăng lên hằng năm nhưng năng suất thấp và không ổn định. So với năng suất trung bình của toàn thế giới thì năng suất của cà chua Việt Nam còn thấp đạt khoản 60-65%.

Một trong những nguyên nhân làm cho năng suất cà chua ở Việt Nam còn thấp là do chưa đảm bảo dinh dưỡng cho cây cà chua sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao với phẩm chất quả cà chua tốt để đạt hiệu quả sản xuất cao.

Trong thực tế sản xuất có thể sử dụng các loại và dạng phân bón khác nhua, phân bón lá là các loại phân bón sử dụng dưới dạng dụng dịch để tưới hoặc phun trực tiếp vào lá hoặc thân nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây thông qua thân, lá. Đây là hình thức cung cấp chất dinh dưỡng có giá trị số lượng tuy hạn chế nhưng có tác dụng bổ sung và thúc đẩy việc hút dinh dưỡng qua rễ để cây trồng sinh trưởng phát triển cho năng suất và chất lượng tốt hơn.

Chính vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón lá CQ cho cây cà chua”.

2. Mục đích, yêu cầu

– Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá CQ tới tình hình sinh trưởng và dịch hại cây cà chua. – Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá CQ đối với quá trình hình thành năng suất cây cà chua – Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá CQ đối với chất lượng hàng hóa của cây cà chua.

Mời bà con đón đọc bài viết tiếp theo: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

PSG.TS Nguyễn Như Hà

Phân Bón Cho Lan Kiếm Và Cách Bón Phân Hiệu Quả

Phân bón cho lan Kiếm. Bạn đã xây dựng một khu vườn sân thượng đẹp, với mái che mưa lấy sáng, và căng lưới. Bạn đã có những chậu trồng đẹp, đồng bộ. Bạn đã phối trộn chất trồng là đá nhật, vỏ thông, trùn quế với chất lượng đệ nhất. Bạn đã biết rõ nguyên tắc tưới nước là chỉ tưới đẫm khi đất chậu đã khô. Như vậy, bạn đã sắp thành công với lan rồi.

Lý do là Kiếm khỏe vô cùng, lại được sống trong môi trường tốt này thì việc có được cây kiếm xanh mướt mỡ màng là điều chắc chắn. Bài này viết trong bối cảnh trồng hoa lan kiếm trên sân thượng Miền Bắc với 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông và điều kiện trồng trong mái che mưa, tránh mưa hoàn toàn. Trải nghiệm về dùng phân bón cho hoa lan kiếm trong thời gian 4 năm qua và được viết lại để các bạn mới tham khảo, áp dụng cho vườn của mình.

I. Các loại phân bón cho lan

Là người yêu Kiếm đồng thời yêu bản thân mình. Do vậy, việc dùng phân bón nghĩa là sử dụng các chất hóa học sẽ phải đảm bảo đồng thời 2 mục tiêu: làm cây hoa lan kiếm xanh mướt, đẹp và ra hoa đẹp. Bản thân mình khỏe mạnh yêu đời để có thời gian chăm kiếm.

Yêu cầu của tôi khi sử dụng phân bón: Phải đảm bảo an toàn, không hại tới con người, giữ sức khỏe cho mình. Chất lượng cao (tập trung vào hàng ngoại của các hãng Sygenta, Bayer, Mỹ, Nhật, Châu Âu), sẽ hỗ trợ cho yêu cầu an toàn đấy. Phân bón cho lan tôi thường dùng:

1. Phân bón gốc cho lan

– NPK viên xanh và Dynamic/Phân gà Hà Lan (Nhật). – Super Lân và Vôi bột (hoặc có thể dùng chai Calcium Photpho làm từ xương bò và dung môi). – Phân cá Fish Emulsion của Mỹ. – Ngoài ra nên mua 1 ít Kali Clorua (KCl) để dùng vào những lúc thời tiết quá nóng, hoặc quá lạnh.

2. Phân bón lá cho lan

Dùng Growmore Mỹ loại cân bằng 20 -20 -20

3. Chế phẩm sinh học dùng trên lan

Trichoderma và Pseudomonas. Ngoài ra trên thị trường có vô vàn loại phân bón khác nữa. Là người mới tôi cũng đã từng ham thử nhưng trong bài này, tôi khuyên Anh Em mới đừng tò mò dùng thử phân mới. Vì mình chưa làm chủ việc tưới với lại đang ở giai đoạn yêu cây quá nên rất dễ tham tưới nhiều phân sẽ làm cây bị ngộ độc. Khi cây đã bị ngộ độc phân bón rồi thì chỉ có trời cứu. Nếu có hồi phục thì ôi thôi, nó sẽ không còn đẹp nữa và bạn sẽ thấy rất nản (mục tiêu ban đầu của mình là yêu cái đẹp mà).

II. Thời điểm bón phân cho lan và cách bón phân

1. Thời điểm bón phân cho lan

Chỉ bón phân vào buổi sáng khi trời sáng nắng (xem dự báo và bón). Trời âm u thì không bón phân.

Tần suất bón là 7 đến 10 ngày một lần. Đừng tham rút ngắn trước 7 ngày, tưới nhiều lần như vậy, phân bón tích trữ lâu là cây sẽ chết.

2. Cách bón phân cho lan

a. Dùng phân bón gốc cho lan

– Lấy 6g NPK và 12g phân gà Hà Lan/Dynamic của Úc ngâm với 10 lít nước (tôi ngâm vào trong vỏ thùng sơn 18 lít đấy) ngâm 3 – 4 ngày. Sau đó, khuấy đều, để lắng và tưới cho lan. Công thức này tôi học được từ người trồng mai, nhưng áp dụng sang lan Kiếm, lan Phi điệp đều hiệu quả vô cùng.

Khoảng 7 đến 10 ngày tôi tưới phân bón cho lan1 lần. Trước khi tưới tôi chọn 1 ngày nắng, để cho chậu lan kiếm khô rồi bón. Lý do là chậu khô, rễ lan sẽ háo nước và khi tưới phân vào sẽ hấp thu rất nhiều. Xin nhắc lại là 7 – 10 ngày tôi mới tưới phân bón cho lan 1 lần. Thậm chí 10 ngày mới tưới mục đích là để cho lan Kiếm hấp thu hết phân bón. Ngoài ra, vi sinh vật trong trùn quế khi trộn chất trồng sẽ có nhiệm vụ phân giải phân bón tồn đọng để cây dễ hấp thu hơn.

Mùa đông lạnh: Các bạn nên giảm nồng độ (1/2)/ thời gian tưới phân này cho lan. Có thể 15 hoặc 20 ngày 1 lần. Đan xen công thức trên, đặc biệt là những ngày nắng nóng, tôi thay thế bằng: 10ml phân cá Fish Emulsion với 10 lít nước. Phân cá tốt vô cùng, đây là lý do làm lá lan kiếm mỡ màng đấy.

– Lấy 10g lân + 10g vôi bột hòa với 10 lít nước, ngâm qua 1 đêm, khuấy đều, để lắng và tưới cho lan. 1 tháng hoặc 45 ngày 1 lần. Vôi có tác dụng cân bằng PH và lân có tác dụng lên hệ rễ và cơ quan sinh sản của lan Kiếm đấy

– Với phân Kali: Các bạn chỉ dùng khi trời rất nắng mùa hè trên 36 độ hoặc rất lạnh đông dưới 10 độ cho lan kiếm, lấy 10g Kali + 10 lít nước ngâm qua 1 đêm khuấy đều, để lắng và tưới cho cây. Nhớ chỉ 1 lần duy nhất mà thôi. Ngoài ra, với thời điểm giao mùa, bạn nên bón vôi bột dải mặt để ngừa nấm và sâu bọ (1 đến 2 thìa vôi bột 1 chậu to nhỏ).

b. Dùng phân bón lá cho lan:

Ngoài phân bón gốc, cây cần phân bón lá, mục đích là cây rất cần các nguyên tố vi lượng như Fe, Mg, S, Mo. Phân bón gốc ở mục a cung cấp cho cây nguyên tố đa lượng hay chúng ta hay gọi là đạm lân kali, ở mục a có cả vôi và lân.

Với phân bón lá này, các bạn làm theo hướng dẫn trên bao bì. Tôi thường cho vào bình 2g cho 2 lít nước phun lên lá lan vào buổi sáng. Việc phun lên lá này với tần xuất 10 ngày 1 lần (thậm chí có đợt lười 1 tháng/lần).

c. Tưới Trichoderma cho lan

Việc tưới Trichoderma là để phòng và bảo vệ rễ khỏi nấm gây thối thân, củ do nấm fusarium; Phytopthora gây ra (do ham tưới thừa nước …). Cái này sau khi cây phát triển ổn định, tôi tưới 2g với 2 lít phun lên thân rễ lá. Nó là bào tử và nó sẽ kích hoạt trong chậu để bảo vệ.

Do việc tưới nước đúng và bón phân như trên, nên cây không bị bệnh, tôi không phải dùng đến thuốc trị nấm, sâu nữa. Việc không phải dùng các thuốc trừ bệnh sẽ giúp bạn khỏe mạnh đấy.

Còn nhiều kỹ thuật chuyên sâu rất mong các cao thủ bổ sung thêm như xiết nước, tưới phân chuyên sâu để tạo hoa với những cây kiếm khó hoa.

Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Cây Mít Đạt Hiệu Quả

Ở nước ta kĩ thuật trồng chăm sóc cây mít khá đơn giản vì đây là loại cây thích hợp với khi hậu nhiệt đới. Cây mít thuộc họ thân gỗ, có bộ rễ ăn sâu xuống đất nên cây có thể chịu hạn cao ( từ 2-4 tháng)

1.Giới thiệu về cây mít

Mít có tên khoa học là Artocarpus heterophyllus, thuộc họ dâu tằm Moraceae. Mọc phổ biến ở các quốc gia nằm trong đới khí hậu nhiệt đới như Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Brasil, Băng-la-đét… Được cho là có xuất xứ ban đầu từ Ấn Độ.

Mít có thể sử dụng tươi hoặc chế biến thành mít sấy. Thị trường tiêu thụ rộng, có giá trị kinh tế cao. Rất phù hợp để bà con phát triển cho mục đích làm kinh tế. Riêng ở Việt Nam, cây mít thích nghi với hầu hết các vùng miền, rất dễ trồng, sinh trưởng mạnh.Tuy nhiên cần phải đặc biệt chú ý đến khâu chăm sóc để quả thu hoạch có giá trị cao.

2. Đặc điểm sinh thái để trồng căm sóc cây mít

Đất bằng phẳng phải xẻ mương rãnh sâu ít nhất 30 – 40cm (tùy nước thủy cấp ở từng nơi) để chống úng vào mùa mưa. Làm hố sâu 40 x 40 x 40cm và đắp mô cao 40 – 70cm.

Đất có độ dốc khoảng 5%, không cần đắp mô, chỉ cần làm hố có kích thước 40 x 40 x 40cm.

Độ dốc cao hơn 7%, làm hố có kích thước 40 x 40cm và sâu 60cm.

Mỗi hố có thể trộn: 0,5kg vôi bột, 1-3kg phân hữu cơ, 1 kg phân lân. Hố trồng đào 50 cm x 50 cm x 50 cm. Khi đào hố nên để riêng lớp đất trên mặt ra một bên và đất ở lớp phía dưới ra một bên. Bón lót mỗi hố 10-12 kg phân chuồng đã ủ hoai, hoặc phân hữu cơ Komix 1 kg, 150-250 g Super lân, trộn đều với lớp đất mặt xung quanh, trộn thêm với 50 g Basudin 10H và 0,5 kg vôi để phòng trừ mối kiến và nâng cao độ pH đất. Ngoài vật liệu bón lót trên không nên dùng phân hữu cơ chưa hoai hay tro bếp bón lót dễ gây thối rễ và làm mặn đất.

3. Thời vụ và khoảng cách trồng chăm sóc cây mít

Để cây sinh trưởng và phát triển có hiệu quả nhất, nên trồng vào đầu mùa mưa, nghĩa là từ tháng 5 đến tháng 7 dương lịch.

3.2 Khoảng cách trồng cây mít

Trước khi trồng mít cần làm đất và đắp mô cao từ 50 – 70 cm. Sau đó trồng cây lên mô đất. Do cây mít có khả năng cho trái sớm nên có thể trồng theo mật độ dày, khoảng 3,5m x 3,5 m hoặc 4 m x 4 m. Sau khi thu hoạch mít từ 5 – 7 năm, có thể loại bỏ cây ở giữa, đảm bảo mật độ giữa các cây mít luôn thông thoáng, giúp cây phát triển và đậu trái tốt hơn.

Trồng dày: Khoảng cách 5m x 6m (cây cách cây 5m, hàng cách hàng 6m). Mật độ: 300 cây/ha

Trồng thưa: Khoảng cách 6m x 7m (cây cách cây 6m, hàng cách hàng 7m). Mật độ: 210 cây/ha

Đất tốt nên trồng thưa, đất cằn xấu nên trồng dày, hiện nay đối với các giống mít cho thu hoạch sớm như mít thái changai, có thể trồng với mật độ gấp đôi, đến năm thứ 5 – thứ 6 khi cây giao tán thì tỉa thưa đi 1 nửa. Như vậy sẽ tận dụng được tối đa diện tích đất canh tác

Móc lỗ sâu và to hơn bầu cây đôi chút. Dùng dao, kéo cắt đáy bầu và cắt bỏ đuôi chuột (rễ cọc) bị xoắn lại. Đặt bầu vào lỗ đã móc sẵn và rút nhẹ túi đựng bầu ra bỏ và lấp đất lại, không làm vỡ bầu, đứt rễ. Nếu đất khô phải tưới cho cây ngay, dùng rơm, rạ, cỏ rác… đậy xung quanh bầu để giữ ẩm. Nếu cây cao, ốm yếu dùng cọc cắm cố định cho cây khỏi ngã đổ.

4.2 Tưới nước cho cây mít

Tháng đầu sau khi trồng, nếu khô hạn phải tưới thường xuyên 2-3 ngày/lần. Sau đó, có thể tưới 4-5 ngày/lần. Từ năm thứ hai về sau, tưới cho cây vào giai đoạn mới bón phân và những tháng quá khô hạn. Mít Thái rất sợ úng nên vào mùa mưa lũ, phải kiểm tra kênh mương cống rãnh và có kế hoạch chống úng.

4. Bón phân trong quá trình trồng chăm sóc cây mít

+ Đối với cây 1 năm tuổi: mỗi tháng bón phân một lần bằng nước phân chuồng hoai pha tỷ lệ 1: 3 (tức 1 phần phân : 3 phần nước), tưới 10 – 15 lít/cây hoặc đạm urê 1% để tưới.

+ Cây 2 – 3 năm tuổi: mỗi cây nên bón 1,5 kg vôi bột, 30 – 50 kg phân chuồng hoai; 0,5 kg urê; 0,5 – 1 kg lân; 0,3 – 0,5 kg kali. Chia làm 4 lần để bón: sau khi thu hoạch, bắt đầu ra hoa, sau khi đậu trái 1 tháng, sau khi đậu trái 2,5 tháng.

+ Cây từ 4 năm tuổi trở lên: lượng phân tăng so với năm trước 0,5 – 1,0 kg/cây. Trong thời gian trái đạt trọng lượng tối đa sử dụng phân bón gốc Kali sulphate (K2SO4), bón mỗi gốc 400-500g giúp trái chín tập trung, màu thịt trái vàng hơn, mùi vị thơm ngon hơn.

+ Cách bón: Xới rãnh xung quanh theo đường kính tán cây, rắc phân rồi lấp đất, tưới ẩm. Bón càng nhiều phân chuồng hoai thì mít Thái càng sai và chất lượng trái càng ngon.

5. Tỉa cành, tỉa trái trong quá trình trồng chăm sóc cây mít

5.1 Tỉa cành cho cây mít:

Tỉa những cành sâu bệnh để cây thông thoáng nhằm tăng năng suất và mang tính thẩm mỹ. Tiến hành tỉa cành khi cây cao khoảng 1 m trở lên, cây còn nhỏ tỉa cành tạo tán 2-3 lần/năm. Cây lớn mỗi năm một lần khi thu hoạch trái xong. Cách tỉa cành mít như sau:

+ Cắt bỏ các cành gần sát mặt đất (từ 40 cm trở xuống).

+ Tỉa bỏ bớt các cành cấp 2, cấp 3… cho cây vừa đẹp vừa thoáng.

+ Giữ lại cành cấp 1 cách gốc khoảng 40 cm trở lên, chọn các cành mọc theo các hướng khác nhau, cành trên cách cành dưới khoảng 40 – 50 cm, tạo thành tầng không quá 5 cành cấp 1.

2. Tỉa trái cho cây mít:

Tỉa bớt trái xấu, trái sâu bệnh, trái nhỏ và cả những trái bình thường cho mật độ trái phù hợp với từng cây.

+ Khi cây 1 năm tuổi: nên tỉa bỏ chỉ chừa một trái/lứa.

+ Năm thứ hai: để 2 trái/lứa, thu hoạch được 4 trái/năm.

+ Năm thứ ba: để 3 trái/lứa, một năm 2 lứa, sẽ được 6 trái và như thế tăng số trái/cây theo từng năm tuổi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Bón Phân Hiệu Quả Trên Cây Mít trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!