Cập nhật nội dung chi tiết về Bón Phân Và Phòng Trừ Dịch Hại Cho Cây Mì( Sắn) mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cây mì( sắn) là cây trồng của vùng nhiệt đới ẩm. Cây mì cần ánh sáng ngày ngắn để tạo củ. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho cây mì từ 23 – 27 độ C. Lượng mưa trung bình năm thích hợp đối với cây mì trong khoảng 1.000 – 2.000 mm. Thời vụ trồng sắn tùy thuộc nông lịch cụ thể của từng địa phương. Các giống mì công nghiệp trồng để lấy bột thường thu hoạch 8 – 12 tháng sau trồng. Các giống sắn ngọt trồng để ăn tươi thì có thể thu hoạch rải rác từ 6 – 9 tháng.
– Ở miền Bắc nước ta, mì trồng tốt nhất là trong tháng 2 vì lúc này có mưa xuân ẩm, trời bắt đầu ấm, thích hợp cho cây sinh trưởng, hình thành và phát triển củ. Trồng muộn vào tháng 4, trời đã nóng, cây sinh trưởng mạnh nhưng không đủ thời gian cho củ phát triển. – Vùng ven biển miền Trung, mì được trồng từ tháng 1 đến tháng 2 trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao và có mưa ẩm, thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 để né tránh bão lụt gây đổ ngã và thối củ ngoài đồng. – Vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đất núi Đồng bằng Sông Cửu Long, sắn được trồng vụ chính (70%) từ giữa tháng 4 đến cuối tháng 5 và vụ phụ (30%) từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 11. Tục ngữ Việt Nam có câu “nhất thì, nhì thục”. Thời vụ trồng thích hợp là rất quan trọng đối với cây sắn.
1. BÓN PHÂN: Cây mì cần lượng phân cho 1 hecta như sau: - Phân chuồng hoai mục: 8 – 10 tấn - Hoặc phân hữu cơ vi sinh: 0,1 – 1,5 tấn - Vôi Dolomite: 500 – 700 kg - Phân khoáng NPK:
Kg/ha Thâm canh N P2O5 K2O
Mức thâm canh trung bình 70-80 50-60 80-90
Mức thâm canh cao 150-160 70-80 150-160
1.1 Thời kỳ bón phân: – Bón lót: khi làm đất lần cuối 100% hữu cơ + 100% vôi + 100% lân. – Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón 1/2 lượng đạm và kali, rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới gốc. – Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón toàn bộ lượng phân còn lại. *** Nếu sử dụng phân bón NPK hỗn hợp kết hợp lượng phân hữu cơ và vôi như trên thì nên dùng:
a. Winner 2( 17.10.17 + TE): Lượng phân: 500 – 900 kg/ha/vụ. Tùy theo mức thâm canh, cách bón như sau: * Bón lót: khi làm đất lần cuối 100% hữu cơ + 100% vôi + Winner 2( 150 – 200kg). * Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón Winner 2( 200 – 400kg), rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới gốc. * Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón Winner 2( 150 – 300kg). b. Hoặc Gold 2( 19.9.27 + TE) Lượng phân: 400 – 700 kg/ha/vụ. Chia ra các lần bón như sau : * Bón lót khi làm đất lần cuối: 1 – 1,5 tấn hữu cơ + 500 – 700kg vôi + 250 – 300kg lân super. * Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón Gold 2( 200 – 400kg), rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới đất. * Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón Gold 2( 200 – 300kg).
Lượng phân: 500 – 900 kg/ha/vụ. Tùy theo mức thâm canh, cách bón như sau:* Bón lót: khi làm đất lần cuối 100% hữu cơ + 100% vôi +( 150 – 200kg).* Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón( 200 – 400kg), rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới gốc.* Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón( 150 – 300kg).Lượng phân: 400 – 700 kg/ha/vụ. Chia ra các lần bón như sau :* Bón lót khi làm đất lần cuối: 1 – 1,5 tấn hữu cơ + 500 – 700kg vôi + 250 – 300kg lân super.* Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón( 200 – 400kg), rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới đất.* Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón( 200 – 300kg).
2. PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI: Nên áp dụng đồng bộ các biện pháp tổng hợp từ việc chọn giống, kỹ thuật bón phân, vệ sinh đồng ruộng… Khi thật sự cần thiết áp dụng hóa học thì cần phải phát hiện sớm bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao. 2.1 Bệnh cháy lá, thán thư: – Khoảng 2 tháng tuổi, cây mì giao tán mạnh, mưa nhiều tạo ẩm độ cao, nấm bệnh dễ phát triển và lây lan mạnh, bệnh cháy lá và bệnh thán thư phổ biến trên cây mì vào mùa mưa. Đồng thời, xuất hiện song song với nhau, có thể sử dụng thuốc trừ bệnh Hexalazole 300SC và Upper 400SC để phòng trị. 2.2 Bệnh thối củ: – Trong giai đoạn củ phát triển đến gần thu hoạch, nếu bị mưa nhiều ẩm độ đất cao tạo điều kiện thuận lợi cho nấm trong đất phát triển, tấn công làm thối củ. Đề phòng trị hiệu quả bệnh thối củ cần có biện pháp thoát nước tốt, tránh bị úng gốc. Đồng thời, sử dụng thuốc trừ bệnh Rubbercare 720WP phunt rực tiếp vào gốc mì.
3. QUẢN LÝ CÔN TRÙNG GÂY HẠI: Tùy theo kỹ thuật canh tác và tình hình thời tiết, các côn trùng có thể tấn công gây hại cây mì suốt cả giai đoạn sinh trưởng. Cần áp dụng các biện pháp tổng hợp, khi thật cần thiết và sử dụng đúng lúc các biện pháp hóa học thì có thể sử dụng các loại thuốc sau đây để diệt trừ các đối tượng gây hại: - Sâu ăn lá, nhệnh vàng, nhện đỏ, rệp phấn: DT Aba 60,5EC; DT Ema 40EC; Prochess 250WP. - Rầy, rệp sáp, rệp sáp bột hồng: Season 450SC; Siêu Sâu Rầy 700EC.
Nên áp dụng đồng bộ các biện pháp tổng hợp từ việc chọn giống, kỹ thuật bón phân, vệ sinh đồng ruộng… Khi thật sự cần thiết áp dụng hóa học thì cần phải phát hiện sớm bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao.- Khoảng 2 tháng tuổi, cây mì giao tán mạnh, mưa nhiều tạo ẩm độ cao, nấm bệnh dễ phát triển và lây lan mạnh, bệnh cháy lá và bệnh thán thư phổ biến trên cây mì vào mùa mưa. Đồng thời, xuất hiện song song với nhau, có thể sử dụng thuốc trừ bệnh Hexalazole 300SC và Upper 400SC để phòng trị.- Trong giai đoạn củ phát triển đến gần thu hoạch, nếu bị mưa nhiều ẩm độ đất cao tạo điều kiện thuận lợi cho nấm trong đất phát triển, tấn công làm thối củ. Đề phòng trị hiệu quả bệnh thối củ cần có biện pháp thoát nước tốt, tránh bị úng gốc. Đồng thời, sử dụng thuốc trừ bệnh Rubbercare 720WP phunt rực tiếp vào gốc mì.Tùy theo kỹ thuật canh tác và tình hình thời tiết, các côn trùng có thể tấn công gây hại cây mì suốt cả giai đoạn sinh trưởng. Cần áp dụng các biện pháp tổng hợp, khi thật cần thiết và sử dụng đúng lúc các biện pháp hóa học thì có thể sử dụng các loại thuốc sau đây để diệt trừ các đối tượng gây hại:- Sâu ăn lá, nhệnh vàng, nhện đỏ, rệp phấn:- Rầy, rệp sáp, rệp sáp bột hồng:
– Bón lót: khi làm đất lần cuối 100% hữu cơ + 100% vôi + 100% lân.- Bón thúc lần 1: sau khi đặt hom 30 – 40 ngày, bón 1/2 lượng đạm và kali, rạch hàng cách gốc 20cm, bón phân, lấp đất kết hợp làm cỏ, xới gốc.- Bón thúc lần 2: sau khi đặt hom 70 – 80 ngày, bón toàn bộ lượng phân còn lại.Nếu sử dụng phân bón NPK hỗn hợp kết hợp lượng phân hữu cơ và vôi như trên thì nên dùng:
Phân Bón Cho Cây Khoai Mì (Sắn)
Đặc điểm nông học: Khoai mì (sắn) là cây lấy củ đang ngày càng quan trọng cho ngành công nghiệp thực phẩm và nhiên liệu sinh học. Nhu cầu khoai mì đang ngày càng tăng, lợi nhuận do khoai mì mang lại đang cao hơn so với lúa và nhiều cây trồng khác. Khoai mì chịu hạn tốt, không kén đất nên có thể trồng được ở cả các vùng trong cả nước. Các giống phổ biến ở nước ta hiện nay là: KM 60, KM 94, HL20, HL 23, HL 24.
Kỹ thuật trồng: Cần làm đất kỹ, cày sâu 30 cm, bừa 2 lượt, nhặt sách cỏ rác và tàn dư thực vật. Chọn hom giống từ các cây 8-10 tháng tuổi, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh. Mắt thân cây dày, đường kính từ 2-3 cm, hom có 6-7 mắt. Đặt hom nằm ngang hoặc xiên, sau đó lấp đất. Sau trồng 10-15 ngày, cần dặm những hom chết. Mật độ trồng thích hợp: 11.000-12.000 cây/ha (khoàng cách: 0,7m x 1 đến 1,1m).
Bón phân cho khoai mì: Khoai mì cần cả các dưỡng chất đa lượng và trung vi lượng. Đạm là thành phần của protein, đạm có tác dụng thúc đẩy sự phát triển thân lá và tích lũy chất khô. Thiếu đạm, khoai mì kém phát triển, lá già chuyển vàng, năng suất thấp. Khoai mì có nhu cầu cao về đạm, nên cần bón lượng đạm khá cao. Với các giống cao sản lượng đạm phải sử dụng cao hơn so với các giống địa phương. Lân là thành phần cấu tạo các chất cao phân tử, tham gia vào qúa trình tạo thành tinh bột, là yếu tố tăng năng suất. Lân kích hoạt sự phát triển của bộ rễ, các đỉnh sinh trưởng và tham gia trong quá trình tạo củ. Khoai mì có thể hút lân trong đất ở nồng độ rất thấp nên nhu cầu lân không cao bằng đạm và kali. Để tăng khả năng sử dụng lân có sẵn trong đất, cần tăng cường bón phân vi sinh. Nếu Thiếu lân cây còi cọc, ít củ, hàm lượng tinh bột thấp. Kali là nguyên tố đa lượng quan trọng nhất đối với khoai mì, có tác dụng vận chuyển các chất tổng hợp được từ thân lá về rễ củ. Thiếu kali cây lá gìa vàng từ mép lá sau lan rộng ra cả lá, chóp lá khô dần, củ ngắn, nhỏ, năng suất thấp. Lưu huỳnh, magiê, canxi và các vi lượng như kẽm, sắt, đồng, boron… đều rất cần thiết cho cây khoai mi. Khi thiếu các trung vi lượng này, cây còi cọc, khả năng vươn cao và phát đọt kém, ít củ, củ nhỏ, năng suất thấp đồng thời cây dễ bị sâu bệnh.
Để khoai mì có năng suất cao, tinh bột nhiều cần bón phân cân đối theo qui trình sau: Bón lót 300-400 kg Rainbow/ha hoặc 100-200 kg phân bón hữu cơ khóang BG-01 giúp đất tơi xốp, kích hoạt khoai mì phát triển mạnh bộ rễ, cây nảy mầm khỏe, vươn cao nhanh. Rainbow còn giúp hệ vi sinh phát triển, làm tăng khả năng hấp thu phân bón, giảm thất thoát, đồng thời tăng tính kích kháng, kích hoạt nấm mycorrhyze cộng sinh với rễ của khoai mì phát triển mạnh, giúp tiết kiệm phân bón và giảm sâu bệnh. Bón thúc lần 1 sau khi cây nảy mầm (khoàng 15 ngày sau trồng) kết hợp với xới đất, với lượng 200-300kg NPK 16-16-8+TE nhằm thúc cây vươn cao nhanh, phân cành mạnh, sớm có củ. Bón thúc lần 2 khi cây bắt đầu đâm tia củ (khoảng 45-60 ngày sau trồng) với lượng 200-300kg NPK 16-8-16 SM sẽ giúp tia củ đâm mạnh, khoai mì nhiều củ, củ to, nhiều tinh bột, đồng thời giảm sâu bệnh và có hom giống tốt. NPK 16-8-16 SM có đầy đủ các thành phần đa, trung, vi lượng, với tỷ lệ thích hợp nhất cho khoai mì.
Rainbow và NPK 16-8-16 SM thích hợp với tất cả các giống khoai mì và phù hợp với tất cả các loại đất trồng. Các kết quả khảo nghiệm và ứng dụng trong thực tế đã chứng tỏ Rainbow và NPK 16-8-16 SM làm tăng cao năng suất và tinh bột khoai mì. Rainbow và NPK 16-8-16 SM đã được nông dân tin dùng và hiện đang có mặt tại các đại lý trên toàn quốc.
Quy Trình Chăm Sóc Và Phòng Trừ Dịch Hại Trên Cây Có Múi
1. Rửa vườn – thúc tược: sau khi thu hoạch, tỉa cành, phun tẩy vườn bằng Norshield 86.2WG. Trộn 10 kg HỢP TRÍ Super Humic /ha kết hợp bón chung với phân NPK giúp tăng hệ vi sinh vật có lợi trong đất, vườn cây nhanh hồi phục.
Sử dụng Norshield 86.2WG (50 g/1,5 – 2 lít) quét gốc thân từ 1,5 m trở xuống để phòng bệnh xì mủ, chảy nhựa, nứt thân, đốm rong, địa y và Norshield 86.2WG + Phytocide 50WP (40g + 15g/ bình 25 lít) hoặc (60g/bình 25 lít) tưới gốc phòng trị vàng lá, thối rễ.
Thúc ra tược: sau khi bón phân gốc 15 – 20 ngày, phun HỢP TRÍ Organo-Forge (25ml/bình 25 lít) 2 lần cách nhau 7 – 10 ngày, phun ướt đều cả 2 mặt lá để thúc ra tược đồng loạt, chồi tược to, khỏe, lá lớn.
2. Dưỡng tược, ngăn ngừa thiếu kẽm (vàng lá gân xanh): khi chồi tược bắt đầu nhú, phun Bud Booster 30g/ bình 25 lít. Phun lặp lại lần 2 sau đó 7 – 10 ngày để chồi tược to khỏe, lá lớn, xanh bền. Chú ý phòng trừ sâu vẽ bùa bằng Brightin 4.0EC, Actimax 50WG, trừ rầy chổng cánh bằng ; phòng ngừa loét, sẹo, ghẻ nhám gây hại tược non bằng Norshield 86.2WG (30 – 40g/ bình 25 lít).
Xử lý phân hóa mầm hoa: thông thường bằng cách xiết nước khi chồi ngọn đã già. Phun HydroPhos Zn + HỢP TRÍ HK NPK 7-5-44+TE (70ml + 125g/ bình 25 lít) nhằm tăng tỷ lệ C/N để giúp ra hoa thuận tiện hơn, cây ra nhiều hoa, đậu trái nhiều.
3. Thúc ra hoa sớm, đều, đồng loạt: sau khi tưới nước trở lại phun HỢP TRÍ Organo-Forge (25ml/bình 25 lít) giúp cây ra nụ đều, đồng loạt và tăng tỷ lệ đậu trái.
4. Chống rụng nụ, tăng sức sống hạt phấn, tăng tỷ lệ đậu trái:
Lần 1: + HỢP TRÍ HK NPK 7-5-44+TE (30ml + 125g/ bình 25 lít) phun khi vừa nhú nụ hoa màu trắng, giúp trổ đều, ít bị rụng nụ, hoa tươi lâu hơn và kéo dài thời gian thụ phấn.
Lần 2: 7 – 10 ngày sau phun (30ml/ bình 25 lít) kết hợp với Norshield 86.2WG (30g/ bình 25 lít) (ngừa thán thư bông) và Brightin 4.0EC, Actimax 50WG (trừ bọ trĩ, nhện đỏ, nhện vàng).
5. Chống rụng trái non: + Hợp Trí Casi (30ml + 30ml/ bình 25 lít) phun khi trái non bằng đầu đũa, lưu ý nên kết hợp với Brightin 4.0EC, Secure 10EC để trừ bọ trĩ, nhện gây hại trên trái non.
6. Nuôi trái lớn, trái không bị vàng, khô, chai, xốp ruột:
Dùng hỗn hợp Multipholate + Seniphos + Hợp Trí CaSi (30g + 50ml + 30ml/ bình 25 lít) hoặc sản phẩm Bud Booster (30g/ bình 25 lít) phun luân phiên 15 – 20 ngày/lần.
Trộn 10 kg HỢP TRÍ Super Humic bón cho 1 ha giúp rễ ra khỏe, tăng hấp thu phân bón.
Kết hợp phòng bệnh loét, thán thư, ghẻ nhám, bồ hóng, nấm hồng…. bằng Norshield 86.2WG (40g/ bình 25 lít) hay hỗn hợp với Brightin 4.0EC để trừ nhện đỏ, nhện vàng gây bệnh da cám, da lu, đồng đen.
7. Trái ngọt, mã đẹp, nhiều nước, bảo quản lâu: HỢP TRÍ Boroca + HỢP TRÍ HK NPK 7-5-44+TE (30g + 125g/ bình 25 lít) phun 1 – 2 lần trước khi thu hoạch 30 – 45 ngày nhằm chống nứt thối trái, giúp trái chín sớm, đồng đều, có màu đẹp, bóng, trái tươi lâu, vận chuyển thuận lợi ít bị hư hại.
Lưu ý:
Để neo trái 15 – 20 ngày, phun Bud Booster (30g/ bình 25 lít) mỗi tuần 1 lần.
PHÒNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Top 5 Loại Phân Bón Thúc Cho Cây Sắn/Khoai Mì Đạt Năng Suất Cao
Tác dụng của phân bón thúc cho cây sắn/khoai mì
Phân bón thúc có tác động không nhỏ đến năng suất và chất lượng của sắn/khoai mì. Các loại phân bón thúc là nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cây sắn/khoai mì sinh trưởng tốt. Đặc biệt trong giai đoạn cây sắn/khoai mì phát triển rễ, thân, lá và giai đoạn tích lũy dinh dưỡng hình thành củ, bà con cần bón thúc cho cây cân đối, hợp lý.
Danh sách 5 loại phân bón thúc cho cây sắn/khoai mì được nhà nông tin dùng
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện nhiều loại phân bón thúc cho các loại cây trồng với thành phần đa dạng. Để giúp bà con dễ dàng trong việc lựa chọn và sử dụng phân bón, AgriViet đã liệt kê danh sách 5 loại phân bón thúc cho cây sắn/khoai mì được nhiều người sử dụng hiện nay.
Bón thúc cho cây sắn/khoai mì với đạm ure Phú Mỹ
Thành phần: Công dụng:
Đạm (N) là nguyên tố cấu thành (protein) để cây khoai mì phát triển thân, cành, lá, giúp cây đạt năng suất cao. Trong giai đoạn ra cành, lá, cây cần nhiều đạm nhất. Nếu thiếu đạm, cây khoai mì sẽ sinh trưởng chậm, thấp bé, lá vàng, củ ít.
Đạm ure Phú Mỹ thích hợp bón thúc cho nhiều loại cây trồng khác nhau, trong đó có cây sắn/khoai mì. Phân giúp cây khoai mì sinh trưởng xanh tốt, tăng cường khả năng quang hợp cho cây, góp phần tích lũy dinh dưỡng để hình thành củ. Bên cạnh đó, phân ở dạng hạt đều, giúp bà con dễ dàng phối trộn trong quá trình sử dụng.
Đơn vị sản xuất: Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí
Một số sản phẩm đạm uy tín khác: Bên cạnh việc sử dụng đạm ure Phú Mỹ, bà con có thể sử dụng một số sản phẩm khác như ure Cà Mau, Đạm hạt vàng 46A+ (Đầu Trâu)… để cung cấp đạm cho cây khoai mì.
Phân bón Kali Cà Mau bón thúc cho cây sắn/khoai mì
Thành phần: Công dụng:
So với đạm và lân, khoai mì có nhu cầu chất kali cao nhất. Khi bị thiếu kali, năng suất và chất lượng củ sẽ bị giảm.
Với hàm lượng Kali hữu hiệu cao, phân Kali Cà Mau giúp cây sắn/khoai mì phát triển khỏe mạnh, cứng cáp, tránh hiện tượng đổ ngã cây, tăng khả năng chịu hạn, kháng bệnh. Bên cạnh đó, phân còn giúp cây tích tụ dinh dưỡng đầy đủ để cây hình thành củ to. Phân không chỉ thích hợp bón thúc cho cây khoai mì mà còn phù hợp với nhiều loại đất và nhiều loại cây trồng khác.
Đơn vị sản xuất: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU
Một số sản phâm Kali uy tín khác: Ngoài việc bổ sung Kali cho cây sắn/khoai mì bằng phân bón Kali Cà Mau, bà con có thể sử dụng các loại phân bón uy tín khác trên thị trường như Kali Phú Mỹ, Kali Vinacam…
Phân bón Đầu Trâu NPK 16-16-8 bón thúc cho cây sắn/khoai mì
Thành phần: Công dụng:
Phân bón Đầu Trâu NPK 16-16-8 là nguồn cung cấp đạm, lân, kali cân đối và hợp lý cho cây khoai mì. Phân bón có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển cây, tăng năng suất và hàm lượng tinh bột cho khoai mì, đồng thời cũng giúp nâng cao độ phì nhiêu của đất.
Cách dùng: Bón thúc lần 1 và lần 2 với lượng 100-200 kg/ha/lần
Đơn vị sản xuất: Công ty Cổ Phần Phân Bón Bình Điền
Phân hữu cơ khoáng 4-2-2 An Điền bón thúc cho sắn/khoai mì
Thành phần: Công dụng:
Phân bón bổ sung hữu cơ và dinh dưỡng N, P, K cần thiết cho cây khoai mì. Phân bón không chỉ giúp đất thêm màu mỡ, thúc đẩy bộ rễ phát triển mạnh mà còn giúp cây sắn/khoai mì lớn nhanh. Phân bón cũng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất khoai mì thu hoạch.
Cách dùng: Phân có thể bón thúc cho khoai mì và nhiều loại cây khác
Đơn vị sản xuất: Công ty TNHH MTV An Điền
Bón phân bón lá TRIMIX-HONEY thúc cho cây sắn/khoai mì
Thành phần: Công dụng:
Phân bón cung cấp cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây khoai mì. Phân vừa tăng độ phì nhiêu cho đất vừa kích thích bộ rễ cây sắn phát triển cực mạnh. Phân bón cũng có tác dụng tốt giúp cây tăng khả năng chống chịu hạn mặn và thời tiết bất lợi. Khi được bón phân, cây khoai mì sẽ sinh trưởng và phát triển tốt, tạo củ to, giàu tinh bột.
Cách dùng: 30-40 ml (1 nắp)/10 lít nước/ 10m2. Định kỳ 7-10 ngày/lần
Đơn vị sản xuất: Công ty TNHH ĐIỀN TRANG
Lưu ý khi bón thúc cho cây sắn/khoai mì
Hệ rễ cây sắn/khoai mì có loài nấm mycorrhyze giúp phân giải lân trong đất để cây có thể hấp thu dễ dàng. Vì vậy, nhu cầu chất lân của cây sắn/khoai mì thấp hơn một số cây trồng khác. Trong thời kỳ bón thúc, bà con không cần bổ sung quá nhiều phân bón chứa hàm lượng lân quá cao để tránh hiện tượng cây bị thừa lân.
Mua các loại phân trên ở đâu?
Bạn đọc có thể đặt mua Top 5 loại phân bón thúc cho cây sắn/khoai mì đạt năng suất cao trực tiếp ở các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp hoặc các cửa hàng vật tư nông nghiệp gần hoặc tiện nhất. Bạn cũng có thể đặt mua thuốc online tại các website bán vật tư nông nghiệp uy tín như agriviet.org/shop
–
Như vậy, Agriviet đã giới thiệu những thông tin Top 5 loại phân bón thúc cho cây sắn/khoai mì đạt năng suất cao, hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bà con có được những kiến thức hữu ích để chăm sóc cây đạt chất lượng tốt nhất và mang lại năng suất cao cho mỗi vụ mùa.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bón Phân Và Phòng Trừ Dịch Hại Cho Cây Mì( Sắn) trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!