Cập nhật nội dung chi tiết về 7 Bước Kỹ Thuật Không Thể Thiếu Khi Trồng Hoa Ly mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các giống hoa ly thông dụng
Giống Sorbonne (thơm): Cao 85-100 cm, có 3-7 hoa, hoa màu hồng nhạt, lá nhỏ, thời gian sinh trưởng 95-100 ngày.
Giống Acpulco (thơm): Cao 95-110cm, có 4-7 hoa, hoa hồng đậm có đốm chấm đỏ, lá to, thời gian sinh trưởng 95-100 ngày.
Giống Tiber (thơm): Cao 80-100cm, có 4-6 hoa, hoa hồng nhạt, lá nhỏ, thời gian sinh trưởng 85-100 ngày
Giống Belladonna (thơm): Cao 85-100 cm, có 3-5 hoa, hoa màu vàng, lá to, thời gian sinh trưởng 80-90 ngày.
Giống Concador (thơm): Cao 85-90 cm, có 4 -7 hoa, hoa màu vàng, lá to, thời gian sinh trưởng 82-88 ngày.
Giống Curly (thơm): Cao 70-85 cm, có 3-5 hoa, hoa màu hồng đậm, lá thuôn nhọn, thời gian sinh trưởng 75-90 ngày.
Trong các giống nêu trên, giống Sorbonne là giống chiếm ưu thế bởi màu sắc, hương thơm, khả năng chống chịu sâu bệnh, chịu thâm canh cao và hiệu quả kinh tế đáng kể.
1/ Điều kiện trồng
1.1 Vị trí trồng
Nơi thích hợp trồng ly phải là khu đất cao, dễ thoát nước, thoáng gió, điều kiện ánh sáng tốt. Không nên trồng hoa ly gần các khu công nghiệp có lượng khí thải cao.
1.2 Nhiệt độ
Hoa ly là cây chịu rét khá, chịu nóng kém, ưa khí hậu mát ẩm, nhiệt độ thích hợp ban ngày là 20-250C, ban đêm là 12-150C. Từ khi xuất hiện nụ đến khi ra hoa nhiệt độ chênh lệch ngày/đêm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của thân. Nếu chênh lệch từ 0-160C thì độ cao của cây dao động từ 14,2 – 27 cm.
1.3 Ánh sáng
Hoa ly là cây ưa cường độ ánh sáng ở mức trung bình, cường độ ánh sáng thích hợp từ 12-15 nghìn lux. Vào mùa hè nhóm ly châu Á và ly thơm cần che bớt 50% ánh sáng. Ngược lại trồng trong nhà lưới vào mùa Đông, ánh sáng không đủ, nhị đực sẽ sản sinh etylen, dẫn đến nụ bị rụng, do vậy cần bỏ bớt lưới che phủ để tăng cường ánh sáng tự nhiên cho cây.
2/ Thời vụ
Hiện ở nước ta, hoa ly được trồng nhiều tại các tỉnh phía Bắc, một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Trong đó, Đà Lạt là vùng có diện tích trồng lớn và truyền thống phát triển hoa ly lâu đời.
Đối với các tỉnh phía Bắc trồng lily chủ yếu ở vụ Đông T10-T11 (23-29/9 âm lịch) để thu hoạch vào dịp Tết Nguyên Đán. Ngoài ra có thể trồng vụ Đông Xuân T11- T12 để thu hoạch vào dịp 8/3.
Tại Đà Lạt, trồng trong nhà kính thì có thể trồng quanh năm. Cần tính toán thời gian sinh trưởng của từng giống và dự báo thời tiết để trồng có hoa nở đúng dịp như mong muốn.
3/ Đất trồng
Ly yêu cầu đất đai màu mỡ, tơi xốp, thoáng khí, tầng canh tác dày, không chứa mầm bệnh và thoát nước tốt. Loại cây này rất mẫn cảm với muối, nồng độ muối trong đất cao, cây không hút được nước sẽ làm ảnh hưởng tới sinh trưởng và ra hoa. pH đất thích hợp từ 5.5-7.0. Đất cát pha, đất thịt nhẹ rất thích hợp với trồng hoa ly.
4/ Kỹ thuật chọn và xử lý củ giống trước khi trồng hoa ly
4.1 Lựa chọn củ
Củ đầy đặn, vảy củ đều, có ít hoặc không có vết tổn thương bên ngoài bề mặt của củ: cùng một kích thước củ, số vảy càng ít càng tốt, trọng lượng càng nặng càng tốt, rễ phát triển nhiều (rễ ít hoặc ngắn sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao của cây).
Trong trường hợp chọn củ có kích thước nhỏ thì có thể chọn những củ có số lượng vảy nhiều sẽ cho tỷ lệ ra hoa cao.
Nên chọn những củ giống đã được trồng khảo nghiệm và đánh giá đầy đủ
Đối với những giống có tỷ lệ cháy lá cao nên chọn củ có kích thước nhỏ
4.2 Xử lý củ trước khi trồng
Thúc mầm cho củ (cho ra rễ trước)
Giúp kích thích sự phát triển của rễ thân. Nếu chồi phát triển nhanh hơn rễ thân thì cây sẽ sinh trưởng kém.
Sau khi nhận được củ giống cần lập tức mở khay củ rồi để nơi thoáng mát để thúc mầm (nhiệt độ thích hợp là 15 độ C) tránh để ở nơi có nhiệt độ cao.
Sau khi củ tan đá, trải một lớp giá thể xuống dưới đáy khay dày khoảng 1-2 cm. Giá thể này có thể là xơ dừa hoặc mùn cưa. Sau đó xếp lần lượt các củ ly sát nhau thành 1 lớp đơn. Chú ý xếp các củ có đỉnh củ hướng lên trên, củ xếp ngay ngắn. Cuối cùng phủ lớp giá thể lên trên đỉnh của lớp củ dày khoảng 6-8 cm, tưới ẩm rồi đặt trong kho lạnh ở 10-12 độ C trong vòng 1-2 tuần cho đến khi rễ thân bắt đầu phát triển và chiều dài mầm 5-8 cm thì mang củ ra trồng.
Xử lý nấm bệnh trên củ
Trước khi gieo trồng, nên tiến hành khử trùng bằng một số thuốc diệt nấm, vi khuẩn để phòng ngừa bệnh hại và tăng sức đề kháng cho củ. Có thể dùng Daconil 75WP (15g/10 lít nước) hoặc Ridomil Gold 68WP (20-25 g/10 lít nước) ngâm củ 8-10 phút, sau đó vớt củ, để ráo rồi đem trồng.
5/ Kỹ thuật trồng hoa ly
Chuẩn bị đất trồng: Cải tạo và khử trùng đất trước khi trồng. Sau đó tiến hành làm đất tơi xốp (cày bừa), san phẳng, nhặt sạch cỏ dại và lên luống. Thường căn cứ vào diện tích nhà lưới để phân luống, rạch hàng khống chế độ rộng của luống từ 1,1-1,5 m
Mật độ trồng: phụ thuộc vào các yếu tố kích thước củ, giống, thời vụ
Độ sâu trồng củ: Thường thì mùa đông trồng nông hơn mùa hè. Củ càng to thì trồng càng sâu, giống có hệ rễ phát triển nhiều yêu cầu trồng sâu hơn một chút (thông thường gấp 2 lần chiều cao củ). Đối với trồng đất thì rạch hàng sâu 10-12 cm rồi đặt củ ngay ngắn, mầm củ hướng lên trên. Trong trường hợp trồng chậu thì độ dày giá thể tối thiểu lót ở đáy chậu là 5 cm. Độ dày lắp đất mùa đông: 6-8 cm, mùa hè: 8-10 cm.
Che phủ trước và sau trồng: Củ mọc mầm thường yêu cầu nhiệt độ đất tương đối thấp, do đó trước khi trồng vài ngày cần tiến hành che lưới đen. Dùng 2 lớp lưới đen che cách mặt luống từ 2,0-2,5 m. Sau khi trồng xong có thể dùng trấu hoặc rơm rạ phủ lên mặt luống để hạn chế bốc hơi nước, giảm bức xạ và tránh làm tổn hại đến cấu trúc đất. Sau 15 – 20 ngày bỏ 1 lớp lưới đen ở trên ra.
Kỹ thuật trồng hoa ly với phân trùn quế
6/ Chăm sóc
6.1 Nước tưới
Nước tưới cho hoa ly cần căn cứ vào các yếu tố sau đây:
Loại hình đất: Đất cát pha giữ nước kém và ngược lại.
Khí hậu trong nhà lưới: Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp làm cho cây dễ mất nước.
Giống: Số lá và kích thước lá ở các giống khác nhau có sự thoát hơi nước khác nhau
Tình hình sinh trưởng của cây: Giai đoạn sinh trưởng khác nhau thì sự thoát hơi nước khác nhau.
Hàm lượng muối: Đất có hàm lượng muối cao sẽ làm giảm khả năng hút nước của cây nên trong trường hợp này, cần cẩn thận không được để đất quá ướt. Tưới nước hợp lý, giảm lượng nước tưới cho mỗi lần tưới có tác dụng tốt cho kết cấu đất.
Các giai đoạn sau cần căn cứ vào tình hình độ ẩm của đất để tưới nước. Thông thường vào thời kỳ khô hạn mỗi ngày cần cung cấp 8 – 9 lít/m2 đất. Thời điểm tưới nước thích hợp trong ngày là vào buổi sáng đặc biệt là vụ đông, mùa hè có thể tưới nước vào buổi chiều để có thể bù đắp lại được lượng nước bốc hơi trong ngày.
Xác định lượng nước tưới phù hợp: Nước ngấm sâu xuống phần đáy của củ, bề mặt của đất không được đóng váng, độ ẩm trên bề mặt đất và dưới đáy củ là đồng nhất, khi dùng tay nắm đất mà không thấy nước chảy ra là được.
6.1 Bón phân
Trong 3 tuần đầu: tránh việc tưới phân, nếu bón dễ gây tồn đọng ion muối trong đất, ảnh hưởng đến hệ rễ
Tuần thứ tư (cây cao 20-30 cm): bắt đầu bón phân, tuy nhiên lượng bón vẫn không nên quá nhiều.
Các giai đoạn sau cần bón theo thời kỳ sinh trưởng và mức độ phát triển của cây
Có thể sử dụng phân bón trực tiếp vào đất hoặc hòa phân với nước để tưới. Tuy nhiên nên dùng phân tưới vì phương pháp này có thể tiết kiệm được phân, cung cấp kịp thời và giúp cho cây hút dinh dưỡng dễ dàng.
6.3 Giàn đỡ
Hệ thống giàn đỡ cho cây có thể cần thiết phụ thuộc vào thời gian trồng và giống cây trồng. Cây trồng vào giai đoạn mùa đông hoặc đối với những giống cây hoa ly cao, to dễ bị đổ thì cần phải căn lưới giữ cây. Có thể dùng lưới đan sẵn (20×20 cm) đặt trên luống sau khi trồng, sau đó nâng dần lên theo chiều cao của cây hoặc để khi cây cao 30-50 cm thì tiến hành làm giàn đỡ cây.
7/ Sâu bệnh hại
Bệnh hại hoa ly chủ yếu do nấm, vi khuẩn và virus gây ra, đặc biệt một số bệnh thường gặp như: bệnh thối củ do nấm Penicillium, bệnh hoa lá và lá nhỏ do virus, bệnh thối gốc, thối vảy củ hoặc thối thân do nấm Fusarium, Rhizoctonia…
Trong bài viết sau, SFARM sẽ trình bày cụ thể hơn về cách bón phân cũng như phòng trị sâu bệnh hại trên hoa ly.
chúng tôi
Các Kỹ Thuật Trồng Răng Sứ “Không Thể” Bỏ Qua Khi Trồng Răng
Trồng răng sứ là phương pháp khắc phục tình trạng răng đã mất một hoặc nguyên hàm, giúp bạn có được nụ cười tự tin khi giao tiếp hằng ngày, các kỹ thuật trồng răng sứ này phù hợp cho mọi độ tuổi và tình trạng mất răng (mất răng đơn lẻ hay mất răng toàn bộ), điều kiện tài chính… trong đó phải kể đến 2 loại:
1. Kỹ thuật trồng răng sứ bằng phương pháp làm cầu răng
Đây là kỹ thuật trồng răng đã có từ lâu, ra đời dựa trên kỹ thuật bọc răng sứ có sự cải tiến sao cho phù hợp với những trường hợp mất nhiều răng. Cách thực hiện phương pháp trồng răng sứ này được tiến hành gần giống với bọc răng sứ. Tức là:
Bác sĩ tiến hành mài cùi 2 răng thật ở vị trí bên cạnh răng bị mất sau đó lấy mẫu răng và gửi về Labo sản xuất. Sau cùng là tiến hành chụp cầu răng sứ lên trên.
Tuy nhiên, phương pháp trồng răng sứ bằng cầu răng thật sự vẫn tồn tại các nhược điểm:
Không khắc phục được tình trạng tiêu xương do mất răng gây ra.
Dễ bị xô lệch, kênh và có kẽ hở
Tăng nguy cơ mắc các bệnh lý răng miệng nếu không có chế độ chăm sóc răng miệng đúng.
Ngoài ra, các bác sĩ nha khoa cũng không khuyến khích việc tiến hành mài cùi răng, nhất là đối với các răng thật còn khỏe mạnh bởi quá trình mài cùi răng sẽ khiến các răng này bị yếu đi do phải chịu lực nén lớn trong thời gian dài.
Một lưu ý khác đó là với những người có hàm răng kém khỏe mạnh thì việc thực hiện mài răng hai bên tỏ ra kém hiệu quả và độ bền chắc không cao.
2. Kỹ thuật trồng răng sứ nhờ Ghép răng Implant
Đây là kỹ thuật trồng răng mới- nhằm khắc phục những hạn chế thuộc về bản chất của cầu răng là mài răng thật và không ngăn ngừa tiêu xương. Ghép răng Implant là kỹ thuật trồng răng toàn diện bao gồm cả thân răng và chân răng nên không cần phải trải qua mài răng thật lại có thể ngăn ngừa tiêu xương (thường xảy ra sau mất răng) .
Song nếu so sánh tương quan giữa chi phí và chất lượng + độ xâm lấn thì phương pháp trồng răng Implant thực sự là giải pháp kinh tế nhất nên lựa chọn. Bởi răng implant có thể tồn tại từ 20 -25 năm mà không bị đào thải.
Cả hai công nghệ Răng sứ CT 5 chiều và Implant 4S để được chính các bác sỹ tại bệnh viện nha khoa danh tiếng Forsyth nghiên cứu và ứng dụng thành công, đạt tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế, có độ tin cậy cao. Khi chuyển giao độc quyền cho Nha khoa Paris, những công nghệ này đã tỏ ra rất hiệu quả và được người dùng tin tưởng lựa chọn khi trồng răng.
Để được cung cấp những thông tin chi tiết và chính thống nhất về các kỹ thuật trồng răng sứ với hai công nghệ vượt trội này hoặc các vấn đề về làm răng giả vĩnh viễn, bạn có thể liên hệ về trung tâm theo số Hotline 1900.6900 hoăc ĐĂNG KÝ ngay vào Form tư vấn ở bên dưới, các bác sỹ sẽ hỗ trợ giải đáp tận tình nhất cho bạn.
Điểm Danh Những Dụng Cụ Trồng Rau Sạch Tại Nhà Không Thể Thiếu
Những dụng cụ trồng rau sạch tại nhà mà bạn cần chuẩn bị. Mua dụng cụ trồng rau tại nhà ở đâu đảm bảo và giá thành tốt nhất.
Những dụng cụ trồng rau sạch tại nhà không thể thiếu
1. Kệ (giá) trồng rau – thùng xốp, chậu nhựa…
Thùng xốp, chậu nhựa…) đặt chậu hình chữ nhật là giải pháp tối ưu cho việc biến không gian nhỏ tại nhà như balcon, sân thượng… thành vườn rau xanh mát, tiết kiệm diện tích, cung cấp nguồn rau sạch bổ dưỡng, đồng thời đáp ứng về mặt giá trị thẩm mỹ. Giá thành cũng không hề đắt mà sử dụng được rất lâu.
2. Găng tay làm vườn
Dụng cụ bảo hộ lao động-găng tay làm vườn luôn nằm đầu danh sách những vật dụng quan trọng trong quá trình làm vườn. Găng tay sẽ bảo vệ, giữ gìn đôi tay chị em phụ nữ và nhất là trẻ em; giúp chúng ta thật an toàn và thỏa thích khám phá thế giới tự nhiên xung quanh khu vườn nhỏ.
3. Bay dùng cho sân vườn
Dụng cụ trồng rau tại nhà hỗ trợ giúp việc đào-xới đất trở nên dễ dàng, tạo độ tơi xốp cho đất trước khi gieo trồng rau xanh. Sài Gòn Hoa cung cấp đủ loại với chất liệu, kích cỡ cũng như giá thành khác nhau, bạn có thể lựa chọn để sử dụng phù hợp với quy mô vườn rau.
*Lưu ý: tránh việc cắm bay hoặc xẻng xuống đất, thói quen này làm chúng mau chóng bị rỉ sét do hơi ẩm bốc lên từ đất làm kim loại bị ăn mòn.
4. Cào đất trồng cây
Cào đất là sản phẩm dụng cụ trồng cây rất hữu ích khi bạn cần xới tơi đất, trộn các loại đất với xơ dừa, trộn phân bón hoặc dùng cào để san phẳng đất. Ngoài ra, bạn có thể dùng cào để gom rác và đống lá rụng um tùm trên mặt đất cũng rất hiệu quả.
5. Cuốc làm vườn
6. Bình tưới nước
7. Kéo cắt tỉa
Bạn sẽ cần tỉa cành, tỉa bớt lá úa, tỉa bỏ phần cây chết… Kéo tỉa là dụng cụ chuyên dụng, không nên được thay thế bằng các loại kéo thường. Kéo khắc phục tình trạng làm dập, tổn thương cành nhánh so với việc ngắt-bẻ cành nhánh,.. và khiến việc cắt cành, thu hoạch sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Mua dụng cụ dụng cụ trồng rau sạch tại nhà tphcm ở đâu
Bạn băn khoăn không biết mua những dụng cụ trồng rau sạch tại nhà tphcm ở đâu khi quanh bạn không có những cửa hàng vật tư nông nghiệp. Trong đời đại công nghệ 4.0 thì bạn đâu cần lo lắng như vậy. Mua sắm online đã giúp bạn. Bạn chỉ cần chọn những dụng cụ làm vườn bạn cần, alo và chúng tôi sẽ mang đến tận tay cho bạn.
Các sản phẩm của Hạt giống Nắng Vàng đặt tiêu chí chất lượng lên hàng đầu. Mọi sản phẩm đều được đảm bảo tốt nhất. Giá cả cạnh tranh và vận chuyển nhanh chóng đến mọi nơi.
Hoa Oải Hương Lavender: 7 Bước Cơ Bản Khi Chăm Sóc Cây Oải Hương
Cây hoa oải hương là giống cây đẹp, có màu sắc khá hấp dẩn đối với nhiều người, cây có tên gọi là lavender, cây có nguồn gốc từ nước pháp, là loài hoa tượng trưng cho tình yêu đôi lứa và tình mẫu tử thiêng liêng, khi cây hoa oải hương nở rộ trong khu vườn, bạn sẽ cảm nhận rõ hơn thứ gọi là ý nghĩa của cuộc sống.Hoa oải hương lavender?cách trồng,chăm sóc cây
1.Nguồn gốc của cây hoa oải hương lavender
Cây hoa oải hương được biết đến cách đây từ khá là lâu, từ thời cổ đại hy lạp, cây xuất xứ từ vùng địa trung hải, với màu tìm của hoa thể hiện sự lãng mạn cùng với công cụ tuyệt vời mà cây có thể mang tới.
Ngày nay cây hoa oải hương lavender được gieo trồng khắp nơi trên thế giới, ở Việt Nam, cây hoa oải hương thường phát triển nhiều ở khu vực đà lạt và cũng được nhân rộng ra nhiều tỉnh thành khác.
2.Đặc điểm cây hoa oải hương lavender
Cây hoa oải hương lavender là giống cây thân bụi, hoa có mùi hương thơm nồng, lá cây mọc đối xứng nhau, cây không có cuống và được bao phủ một lớp lông to rất mịn, với phần cuống hoa khá dài, màu xám và có các góc cạnh.
Điểm nhấn của cây hoa oải hương nằm ở phần bông hoa, hoa có màu tím hoa cà, ông hoa được sắp sếp tiên tục tạo thành vòng quanh cuống hoa và khá là thú vị khi sở hữu bông hoa oải hương lavender.
3.Ý nghĩa của hoa oải hương lavender
Khi tìm hiểu sâu hơn về loài hoa oải hương ta sẽ thấy hoa oải hương rất đẹp, dịu dàng, nhẹ nhàng, duyên dáng, lãng mạng và rất quyến rũ.
Cây hoa oải hương lavender được mệnh danh là THẦN DƯỢC của tình yêu từ rất lâu, ngày nay khi đôi đang yêu nhau thường tặng món quà là bó hoa oải hương, sẽ biểu tượng cho ý nghĩa sẽ gắn kết với nhau mãi mãi, chung thủy và lãng mạnh hơn rất nhiều. cũng có thể nói rằng đây là sự thấu hiểu và chia sẻ sự chân thành trong tình yêu đôi lứa.
Cây hoa oải hương còn mang đến ý nghĩa của sự may mắn, nơi cánh hoa sẽ trở nên đẹp hơn và mang đến sự bình an, suôn sử và gặp nhiều may mắn, cây còn là biểu tượng cho tình bạn trung thành của tình bạn bè gắn kết với nhau.
ta còn có thể bắt gặp bông hoa oải hương được pha chế với nhau tạo thành nhiều loại tinh dầu khác nhau : tinh dầu chanh, tinh dầu bạc hà, hầu hết trong thành phần chính đều có chứa dầu hoa oải hương là phần chính .
Cây hoa oải hương còn mang đến nhiều điều mới lạ hơn trong cuộc sống, ta có thể để bông hoa oải hương khô và buộc lại, để trong tủ quần áo, mùi hương lan tỏa sẽ cho quần áo mùi hương thơm thật sự là dễ chịu
4.7 Bước cơ bản khi trồng cây hoa oải hương lavender
Để có thể trồng được chậu cây hoa oải hương phát triển ngay tại nhà cần nắm vững được điều kiện tự nhiên cũng như phương pháp chăm sóc cây, giúp cây phát triển tốt hơn.
4.1.Bước 1 : chọn hạt giống hoa oải hương lavender
Để có được giống tốt và chất lượng tốt, bạn nên tìm đến cửa hàng bán hạt giống uy tín, túi hạt giống còn hạn sử dụng lâu dài, với các giống phù hợp với khí hậu ở Việt Nam.
Thời điểm thuận lơi để bạn có thể tiến hành gieo hạt là khi thời tiết dễ chịu từ 18-24 độ, ở vùng đà lạt và sapa có thể gieo quanh năm, còn ở các vùng khác thì hầu như phải đến mùa thu và mùa đông thì mới gieo trồng được, vì vậy trước khi gieo,nên biết rõ là thời điểm nào thuận lợi cho sự phát triển của cây.
4.2.Bước 2 : chọn đất và chậu
cây hoa oải hương phát triển nhanh trên đất pha chát và có tình kiềm trung tính, đất tơi xốp và không quá ẩm, nếu trồng chậu thì bạn nên lựa chọn chậu có lỗ thoát nước tốt.
4.3.Bước 3 : gieo hạt hoa oải hương lavender
Khi có được túi hạt giống tốt thì ta nên cắt ra để tiến hành ngâm ủ hạt để đảm bảo độ nảy mầm tốt hơn, đồng thời giúp cho cây khỏe mạnh hơn. Ta có thể ngâm hạt trong khoảng 12 h tiền và sau đó vớt ra và để trong mát rồi tiến hành gieo xuống đất đã chuẩn bị.
Sau khi gieo hạt xuống đất, ta phủ một lớp đất hoặc cát mỏng khoảng 0,2cm vừa đủ và phun xương giữ ẩm cho đất, giúp cho hạt nhanh chóng nảy mầm nhanh hơn .
4.4.Bước 4 : chăm sóc cây hoa oải hương con
4.5.Bước 5 : chuyển chậu cho cây con
Khi cây hoa lavender con phát triển được từ 5-10cm thì bạn nên tách chúng ra để trồng và chăm sóc, nếu như bận trồng chậu thì cây có thể phát triển rất tốt, bạn nên tiến hành cẩn trọng để giảm thiểu làm tổn thương bộ rễ của cây con, giúp cho cây con ổn định hơn
Sau khi cho cây hoa con lên chậu ta nên đặt ở nơi mát mẻ, không cần ánh sáng trực tiếp chiếu vào cũng được, bạn tưới ẩm giúp cho cây kích thích bộ rễ phát triển khỏe mạnh hơn.
4.6.Bước 6 : tưới nước
Sau khi đã chuyển lên chậu và cây phát triển ổn định thì ta có thể tiến hành tưới nước thường xuyên cho cây, giúp giữ độ ẩm cho cây, và tùy thuộc vào khí hậu ở từng địa phương mà ta có thể điều chính để giúp cho cây phát triển tốt hơn.
Chỉ nên tưới quanh gốc, hạn chế tưới vào lá và làm gẫy lá cây, cây sẽ chậm phát triển.
4.7.Bước 7:hoa oải hương có thể chết vì thiếu ánh sáng mặt trời
Khi trồng vào chiếc chậu mà vô tình để trong mát quá lâu sẽ khiến cho cây không thể quang hợp được, cây sẽ héo dần và kém phát triển, vì vậy bạn cần phải tạo điều kiện cho cây phát triển tốt hơn, mang cây ra nơi có nhiều ánh sáng, có thể là nơi ánh sáng chiếu vào buổi sáng thôi, là vừa đủ để cho cây phát triển .
Nếu thời tiết quá nóng và nắng ta nên bổ sung lượng nước cần thiết và đưa cây vào nơi có bóng mát để giúp cây không bị ánh nắng trực tiếp chiếu vào, làm ảnh hưởng tới bộ lá của cây, điều này rất quan trọng trong quá trình phát triển của cây.
Khi cây phát triển, ta nên chú ý tới lượng nước tưới, vì cây không cần quá nhiều nước trong quá trình phát triển, nếu tưới quá nhiều nước mà đất trong chậu không kịp thoát nước và giữ ẩm tốt thì cây rất dễ có khả năng bị thối bộ rễ của cây, làm cho cây chậm phát triển, điều này bạn cần chú ý trong suốt quá trình chăm sóc cây.
Bạn đang đọc nội dung bài viết 7 Bước Kỹ Thuật Không Thể Thiếu Khi Trồng Hoa Ly trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!